Thương Vụ Vận Tải BiểnChương 2: Hợp Đồng Ngoại Thương... Nội dung của Contract of Sales: - Phần 1: tiêu đề, số hiệu, ngày ký kết, tên người mua – người bán - Phần 2:
Trang 1Thương Vụ Vận Tải Biển
Chương 2:
Hợp Đồng Ngoại Thương
Trang 22.1 Kỹ thuật đàm phán trong HĐNT
2.1.1 Phương pháp đàm phán:
- Lý thuyết trò chơi
- Đàm phán có nguyên tắc (Principled
Trang 3Negotiating-2.1.2 Các hình thức đàm phán
2.1.2.1 Đàm phán qua thư tín:
- Inquiry-hỏi hàng : người mua hỏi người bán
- Offer-chào giá : đề nghị của một bên gửi cho bên kia
- Counter offer-hoàn giá chào: người mua gửi đến
Trang 42.1.2.2 Đàm phán bằng cách gặp trực tiếp
- Đối tượng khách hàng: mới
- Giá trị hợp đồng lớn, các điều khoản phức tạp cần có sự thương lượng thoả thuận.
- Lưu ý:
+ Tìm hiểu kỹ về đối tác; tình hình kinh doanh, sở
thích cá nhân.
+ Tìm hiểu kỹ về giá cả thị trường.
+ Lựa chọn phù hợp thời điểm và địa điểm tiến hành đàm phán.
+ Hình thức: quần áo, cách trang điểm, cách xưng hô, cách giới thiệu khi gặp mặt, cách trao danh thiếp…
Trang 52.1.2.3 Đàm phán bằng điện thoại
- Đối tượng khách hàng: quen thuộc, thân thiết
- Giá trị hợp đồng nhỏ
- Lưu ý:
+ Tìm hiểu kỹ về đối tác; tình hình kinh doanh, sở thích cá nhân.
+ Tìm hiểu kỹ về giá cả thị trường.
+ Lựa chọn phù hợp thời gian gọi điện và cách xưng hô + Hình thức: cách giới thiệu khi bắt đầu giao tiếp, cách trình bày ngắn gọn, rõ ràng và đầy đủ ý.
+ Nên có máy ghi âm, hoặc giấy bút để ghi lại nội dung cần thiết
Trang 62.2 Hợp đồng ngoại thương
2.2.1 Định nghĩa: là văn bản pháp lý được ký kết giữa 2 bên thương nhân khác quốc tịch nhằm thoả thuận
những vấn đề có liên quan đến mua bán hàng hoá.
- Theo thời gian thực hiện HĐ: HĐ ngắn hạn và dài hạn
- Theo nội dung quan hệ kinh doanh: HĐ XK và NK
Trang 72.2.4 Yêu cầu:
- Các bên tham gia hợp đồng phải hợp pháp, người tham gia ký kết hợp đồng phải là người đại diện hợp pháp
của mỗi bên.
- HĐ phải có hình thức hợp pháp
- Nội dung của HĐ phải hợp pháp
- Thể hiện sự tự nguyện
2.2.5 Nội dung của Contract of Sales:
- Phần 1: tiêu đề, số hiệu, ngày ký kết, tên người mua – người bán
- Phần 2: Commodity, quality, quantity, unit price,
shipment, payment, packing and marking, warranty,
insurance, force majeuce, penalty, claim, arbitration
Trang 8CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. CIF HCM thể hiện ý nghĩa gì? Tại sao phải là CIF
HCM, có thể là CIF CATLAI HCM được không? Tại sao?
2. “FREIGHT PREPAID” nghĩa là gì? Áp dụng cho điều
kiện giao hàng nào? “ FREIGHT TO COLLECT”
nghĩa và áp dụng trong điều kiện giao hàng nào?
Trang 9Chương 3:
Hợp Đồng Vận Tải Biển (Charter Party)
Trang 10Yêu cầu chung
- Tìm hiểu về HĐVTB và các điều khoản trong
HĐVTB
- Đọc và tìm hiểu một C/P và một F/N cụ thể
- Tìm hiểu ưu và nhược điểm của các phương
thức khai thác và kinh doanh tàu
- Đọc và phân tích điện chào hàng trong phương thức thuê tàu chuyến
Trang 113.1 Khái niệm, đặc điểm & phân loại hợp
đồng vận tải biển
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm:
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển là hợp đồng được giao kết giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển, theo đó
người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển do người thuê vận chuyển trả và dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận hàng đến
cảng trả hàng.
Trang 12- Đặc điểm:
Chở hàng bách hoá có khối lượng nhỏ
Cấu trúc phức tạp, nhiều boong nhiều hầm
Tốc độ nhanh, 18-20 hải lý/giờ
Điều kiện chuyên chở in sẵn trên vận đơn
Cước do các hãng tàu công bố trên biểu cước
Không có thưởng phạt xếp dỡ
Trang 143.1.2.2 Theo cách thức kinh doanh cho
thuê tàu (time, bareboat C/P)
3.1.2.2.1: Time Chartering: Hợp đồng thuê tàu định hạn là hợp đồng thuê tàu, theo đó chủ tàu cung cấp cho người thuê tàu một tàu cụ thể cùng với thuyền bộ cho người
thuê tàu
- Phân loại:
+ Period Time – Charters ( long duration)
+ Trip –Time Charters ( short duration)
3.1.2.2.2: Bareboat Chartering: Hợp đồng thuê tàu trần là hợp đồng thuê tàu, theo đó chủ tàu cung cấp cho người thuê tàu một tàu cụ thể không bao gồm thuyền bộ
- CR trở thành chủ tàu danh nghĩa (disponent owner)
- Operating, thuê thuyền viên, và có thể cho thuê tàu ở vai trò là chủ tàu Có thể mua khi hết hạn
Trang 15Câu hỏi thảo luận
1. Đọc và phân tích đơn chào hàng và chào tàu
CHÀO TÀU:
BLT 2005, FLAG DPR KOREA, CLASS KCS, GRT/NRT 2963/1659
- 4000-5000MTS Fertilizers in 50kg bags ( sf 1.1) Choptn
- 1 sbp Qiznhou, S China/1sbp Belawan, Indo
Trang 16Câu hỏi thảo luận
2 Đọc và phân tích nội dung của Fixture Note (F/N)
- Chú ý các từ viết tắt, diễn giải và dịch ra bản Tiếng Việt
3 Những thay đổi giá nhiên liệu trong Voyage C/P sẽ do ai
chịu chi phí?
4 Giải thích các cụm từ sau:
- Address commission 1.25 % to charterer, brokerage
2.5% for division
- Total 2.5% commission for division including 1.25%
address commission to be paid by owner on freight
earned.
Trang 17Chương 4:
CƯỚC PHÍ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Trang 18Yêu cầu chung
- Tìm hiểu về cước VTB trên thị trường Việt Nam và thế giới
- Tìm hiểu và đánh giá tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến cước VTB
- Tính toán giá cước tàu cho hàng LCL và FCL
Trang 194.1 Liner freight – cước tàu chợ
4.1.1 Cước hàng FCL: (hàng đầy)
Cước thành phần:
O/F, BAF, CAF, THC(75/115/115), BILL FEE, PSS(if any), GRI (if any), PCS (if any), AMS(Automatic Manifest system), GOH (garment on hanger -if any), custom clearance fee
ACC (Alameda Corridor Charge – 20$/Teu, 70$/FEU)
4.1.2 Cước hàng LCL: (hàng lẻ)
Cước thành phần:
O/F, THC, PSS 5$/CBM, CFS (45k/CBM min 2), packing, fumigation (if pallet), DDC (via LAX 28.1$/CBM, NYC
31$/CBM), Bill fee, trucking, custom clearance fee,
warehouse charge, D/O
-Qui định 1 CBM=363kg, nếu lớn hơn sẽ bị charge
overweight
Trang 204.1.3 Giá cước hàng air
Công thức chuyển đổi:
Tính theo kg và trọng lượng theo thể tích
(Dài*Rộng*Cao ) : 6000 = chargeable weight=A
Nếu A> số kg thì cước tình theo A
Nếu A< số kg thì tính theo số kg cân thực tế
Trang 214.1.4 Thời điểm trả cước
Advance freight: cước được thanh toán trước khi giao hàng.+ Freight prepaid
+ Hoặc “Freight payable with in three banking working days
of signing and leasing the B/L”
Destination freight: cước phí được thanh toán khi hàng được vận chuyển an toàn đến cảng đích
+ Freight forward
+ Freight collect
+ Pro-rata freight
Back freight = additional freight
Afterfreight: Cước được trả 1 phần khi nhận vận chuyển
Trang 224.1.5 Bài tập tính giá cước
Các phụ phí:
Trang 23Chương 5:
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
(BILL OF LADING)
Trang 24Yêu cầu chung
Nhận biết vai trò của B/L, cách đọc B/L, phân loại
B/L Nhận biết B/L sạch và không sạch
Phát hành B/L Những sai sót và cách khắc phục
Trang 255.1 Khái niệm
B/L là chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở
xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp
5.2 Chức năng:
Là chứng từ vận tải giữa shipper và carrier
Là chứng từ sở hữu
Là biên lai của carrier
Chương 5: Vận đơn đường biển
Trang 26Vai trò của Vận đơn đường biển:
Điều chỉnh mối quan hệ giữa người shipper, consignee, carrier
Theo dõi việc thực hiện HD mua bán
Để khai báo hải quan và làm TTHQ
Lập thành bộ chứng từ thanh toán tiền hàng, cước vận chuyển
Chứng từ quan trọng để khiếu nại người bảo hiểm, hay những người khác có liên quan
Làm chứng từ cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn
Chương 5: Vận đơn đường biển
Trang 275.3 Nội dung của B/L: có 2 mặt
Mặt thứ nhất thường gồm những nội dung:
6 Notify party/notify address
7 Vessel/ voy/ Flag
Trang 28 Received for shipment B/L
Chương 5: Vận đơn đường biển
Trang 29 Căn cứ vào phương thức vận chuyển
Trang 30Today we stop here!