1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình luật vận tải

23 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình luật vận tải cung cấp các kiến thức mới và chuẩn về luật vận tải biển cụ thể như nội thủy, lãnh hải, thềm lục địa, kênh đào..... Có thể sử dụng phục vụ để học và giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp liên quan đến ngành hàng hải.

CHƯƠNG NHỮNG VÙNG BIỂN ĐẶT DƯỚI CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN QUỐC GIA 1.1 Nội thuỷ (Vùng nước nội địa) 1.1.1 Khái niệm: Nội thuỷ vùng biển phía đường sở để đo lảnh hải giáp với bờ biển 1.1.2 Chế độ pháp lý nội thuỷ: Nội thuỷ thuộc chủ quyền nước ven biển nên nước ven biển có quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp, cưỡng chế nội thuỷ đất liền 1.1.3 Phân định vùng nội thuỷ: Các nước có bờ biển đối diện tiếp giáp khơng có thoả thuận nước hữu quan áp dụng phương pháp cách trừ có hồn cảnh đăc biệt vùng nước lịch sử phương pháp phân định khác 1.2 Lãnh hải 2.2.1 Khái niệm cách xác định lãnh hải a Khái niệm: Phía ngồi nội thuỷ lãnh hải b Cách xác định: Giới hạn lảnh hải xác định đường sở (phía trong) theo chiều rộng được qui định (phía ngồi) Theo công ước luật biển 1982 :”Chiều rộng lảnh hải quốc gia không vượt 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo công ước.” 2.2.2 Chế độ pháp lý lãnh hải: Nước ven biển có chủ quyền vùng trời lãnh hải, đáy biển lòng đất Tuy nhiên chủ quyền nước ven biển lãnh hải khơng hồn tồn, đầy đủ nội thuỷ Tàu thuyền quốc gia có biển hay khơng có biển hưởng quyền qua lại vô hại lãnh hải Phân định lảnh hải: Khi hai nước có bờ biển tiếp giáp đối diện áp dụng đường trung tuyến trừ có thoả thuận nước có vùng nước lịch sử hoàn cảnh đặc biệt khác 1.3 Vùng tiếp giáp 1.3.1 Khái niệm chiều rộng vùng tiếp giáp - Khái niệm: Phía ngồi lảnh hải vùng tiếp giáp - Chiều rộng vùng tiếp giáp: Theo công ước 1982 1.3.2 Tính chất pháp lý: Cơng ước 1958 qui định: vùng tiếp giáp nước ven biển có quyền thực việc kiểm soát nhằm: Phân định vùng tiếp giáp: nước có bờ biển tiếp giáp đối diện dùng phương pháp cách 1.4 Thềm lục địa 1.4.1 Khái niệm: Theo công ước 1982: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm vùng đáy lòng đất đáy biển lảnh hải,kéo dài tự nhiên đất liền quốc gia đến mép ngồi rìa lục địa đến 200 hải lý tính từ đường sở để đo chiều rộng lảnh hải mép rìa lục địa khơng kéo đến chiều rộng 1.4.2 Chế độ pháp lý: Cơng ước 1958 qui địmh: Nước ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa nhằm thăm dò khai thác tài ngun thiên nhiên Nếu nước ven biển khơng thăm dò, khơng khai thác nước ngồi khơng tiến hành hoạt động đó,trừ nước ven biển cho phép,nhưng nước ven biển không gây trở ngại cho nước khác hoạt động hàng hải,đánh cá,nghiên cứu khoa học, cột nước thềm lục địa coi công hải Công ước 1982 qui định:Vì thềm lục địa vùng biển ngầm kéo dài tự nhiên đất liền khẳng định lại quyền chủ quyền có tính chất riêng biệt tài ngun thiên nhiên (duy trì công ước 1958) Phân định thềm lục địa: Các nước có bờ biển tiếp giáp, đối diện việc phân định thềm lục địa phương pháp thoả thuận đường trung tuyến 1.5 Vùng đặc quyền kinh tế 1.5.1 Khái niệm: Vùng đặc quyền kinh tế được ghi công ước 1982 Vùng dặc quyền kinh tế vùng lảnh hải vùng tiếp giáp với lảnh hải xác định rộng khơng q 200 hải lý tính từ đường sở để đo chiều rộng lảnh hải 1.5.2 Chế độ pháp lý: Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ven biển có quyền hạn rộng nhiều mặt quan trọng công ước qui định, nước ven biển chưa có chủ quyền đầy đủ lãnh hải 1.6 Đảo, Quần đảo, Quốc gia quần đảo Đảo khoảng đất lên tự nhiên biển bao bọc nước biển không bị ngập thuỷ triều lên cao Những đảo có người có đời sống kinh tế riêng có lảnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế riêng Những đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang, khơng có người khơng có đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế Quần đảo nhóm đảo, kể phần đảo, vùng nước liên kết nhân tố thiên nhiên khác có quan hệ thật chặt chẽ với đến mức mà chúng tạo thành thể thống địa lý, kinh tế trị chúng coi mặt lịch sử Quốc gia quần đảo: Quốc gia quần đảo quốc gia hoàn toàn hay nhiều quần đảo có đảo khác tạo thành Quốc gia quần đảo có lảnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế nước lục địa Các vùng biển tính từ đường sở quần đảo Câu hỏi ôn tập chương 1.Khái niêm, chế độ pháp lý nội thủy 2.Khái niệm, chế độ pháp lý phân định vùng Lãnh hải Khái niệm, chế độ pháp lý phân định vùng Tiếp giáp 4.Khái niệm, chế độ pháp lý phân định vùng Đặc quyền kinh tế tềm lục địa CHƯƠNG NHỮNG VÙNG BIỂN, EO BIỂN VÀ KÊNH ĐÀO QUỐC TẾ 2.1 Công hải 2.1.1 Khái niệm: Công ước 1982 qui định: Công hải tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lảnh hải hay nội thuỷ quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo 2.1.2 Chế độ pháp lý: a Các quan điểm chế độ pháp lý công hải: Quan điểm 1: Quan điểm cho công hải theo quan điểm nước muốn làm cơng hải Quan điểm 2: Quan điểm cho công hải di sản chung nhân loại b Các quyền tự công hải: + Công ước 1958 qui định cơng hải nước có quyền tự do: Tự hàng hải: Tự hàng không Tự đánh bắt cá Tự đặt đường cáp đường ống dẫn ngầm biển + Công ước 1982: bổ sung thêm quyền tự sau: Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép Tự nghiên cứu khoa học 2.2 Biển đóng biển nửa đóng 2.2.1 Khái niệm: Biển đóng hay biển nửa đóng vịnh, vũng hay biển nhiều quốc gia bao quanh nối liền với biển khác hay đại dương đường qua lại hẹp hoàn toàn hay chủ yếu lảnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế nhiều quốc gia tạo thành 2.2.2 Chế độ pháp lý: Theo công ước 1958 công ước 1982 qui định 2.3 Các eo biển quốc tế 2.3.1 Khái niệm Eo biển quốc tế đường biển tự nhiên nối liền biển, đại dương với sử dụng giao thông hàng hải quốc tế Trên giới có số eo biển: Malaca, Ghibranta, Sund, Maghenlăng, 2.3.2 Chế độ eo biển: + Khi eo biển rộng hai lần chiều rộng lảnh hải eo biển có vùng biển chạy dọc theo eo đặt chế độ qua lại tự công hải + Khi eo biển không gấp đôi lảnh hải tức vùng biển chạy dọc theo eo biển hoàn toàn thuộc lảnh hải, chế độ eo biển chế độ lảnh hải + Khi eo biển có đoạn rộng hai lần chiều rộng lảnh hải, có đoạn hẹp hai lần lảnh hải eo biển vừa theo chế độ cơng hải, vừa theo chế độ công hải 2.3.3 Qui định eo biển: Nước eo biển có chủ quyền hay quyền tài phán vùng biển, đáy lòng đất vùng trời eo biển 2.4 Các kênh đào quốc tế 2.4.1 Kênh suê + Vị trí đặc điểm: Kênh suê nối liền Địa trung hải Hồng hải, với chiều dài 160 Km, chiều rộng bề mặt lớn 160 m, nhỏ 90 m, đáy 42 m + Chế độ pháp lý: Được qui định Hiệp ước Constantinop 1888 2.4.2 Kênh Panama: + Vị trí đặc điểm: KênhPanama nối liền Thái bình dương Đại tây dương Kênh dài 81,6 Km, rộng 150 m bề mặt, 58 m đáy, sâu 13,7 m bên cửa đại tây dương 14,8 m bên cử Thái bình dương + Chế độ pháp lý: Năm 1850, Anh Mỹ ký Hiệp ước trung lập hoá việc sử dụng tự hàng hải kênh tương lai Hiệp ước có ghi: Kênh sau xây dựng xong phải trung lập hoá sử dụng tự cho tất nước giới, cho phép Anh Mỹ có quyền ngang xây dựng, khai thác bảo vệ kênh Do tranh giành hai bên không tiến hành xây dựng thời gian Sau Anh bị suy yếu dần, vậy, đến năm 1901 Mỹ buộc Anh ký lại Hiệp ước Panama Về giao thông: qui định áp dụng điều khoản Hiệp ước 1901 Sau ký xong Hiệp ước, Mỹ bắt đầu tiến hành xây dựng kênh (1904) xây dựng Panama thành quân khổng lồ 2.4.3 Kênh Kiel + Vị trí đặc điểm: Kênh Kiel nối liền biển Bắc biển Ban tíc thuộc đất cộng hoà liên bang Đức trước Kênh dài 98,7 Km,chiều rộng bề mặt 110 m, đáy từ 44 m đến 65 m, sâu 11,3 m Trên kênh có cầu đường sắt cao 40 m so với mặt nước + Chế độ pháp lý: Từ năm 1895 đến 1919 kênh thuộc quyền kiểm tra đường giao thông thuỷ nước Đức Năm 1919 có Hiệp ước Vecsei đề cập đến chế độ pháp lý kênh Kiel *Câu hỏi ôn tập chương Khái niệm, chế độ pháp lý Công hải Chế độ pháp lý kênh đào eo biển quốc tế CHƯƠNG TÀU BIỂN VÀ THUYỀN BỘ 3.1 Tàu biển 3.1.1 Khái niệm: Tàu biển tàu cấu trúc di động khác chuyên dùng hoạt động biển (Đ 11) 3.1.2 Những qui định tàu biển Việt nam (Đ 12) Tàu biển qui định không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ tàu cá Tàu biển Việt nam tàu biển đăng ký sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt nam từ quan đại diện ngoại giao quan lảnh Việt nam nước cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt nam Tàu biển Việt nam có quyền nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt nam Chỉ có tàu biển Việt nam mang cờ quốc tịch Việt nam Chủ tàu người sở hữu tàu biển Doanh nghiệp nhà nước nhà nước giao quản lý, khai thác tàu biển, qui định Bộ luật qui địmh khác pháp luật có liên quan chủ tàu.( Đ 13) 3.1.3 Đăng ký tàu biển Nguyên tắc đăng ký tàu biển (Đ14) Các loại tàu biển phải đăng ký ( Đ 15) ; Điều kiện đăng ký tàu biển Việt nam (Đ 16): Trách nhiệm chủ tàu đăng ký tàu biển Việt nam ( Đ17) Nội dung sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt nam (Đ19) Xoá đăng ký tàu biển Việt nam ( Đ 20) 3.1.4 Đăng kiểm tàu biển Việt nam a Đăng kiểm tàu biển Việt nam ( Đ23) + Tàu biển Việt nam tổ chức đăng kiểm Việt nam tổ chức đăng kiểm nước Bộ GTVT uỷ quyền kiểm tra, phân cấp, cấp giấy chứng nhận hỹ thuật an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo qui định pháp luật Việt nam điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt nam thành viên + Bộ trưởng Bộ GTVT qui định tiêu chuẩn an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường đối tàu biển, qui định tổ chức thực việc đăng ký tàu biển Việt nam b Kiểm tra, giám sát kỹ thuật tàu biển Việt nam (Đ 24) + Tàu biển đóng mới, hốn cải, phục hồi, sửa chữa phải chịu kiểm tra, giám sát tổ chức đăng kiểm chất lượng, an toàn kỹ thuật, phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt cấp giấy chứng nhận có liên quan + Tàu biển trình hoạt động phải chịu kiểm tra định kỳ tổ chức đăng kiểm chất lượng an toàn kỹ thuật 3.1.5 Các giấy chứng nhận giấy tờ tàu biển a Qui định giấy chưng nhận tài liệu tàu biển ( Đ 26) b Các giấy chứng nhận tài liệu tàu biển + Những giấy tờ quan có thẩm quyền cấp: Giấy chứng nhận (GCH) đăng ký tàu biển (Certificate of registration) GCN khả biển (Seaorthiness certificate) GCN dung tích quốc tế(1969)- (International tonnage certificate)(1969) GCN mạn khô quốc tế (International load line certificate) GCN cấp tàu biển (Classification certificate) GCN an toàn trang thiết bị tàu hàng (Cargo ship safety equiment certificate) GCN an toàn kết cấu tàu hàng (Cargo ship safety construction certificate GCN an tồn vơ tuyến điện tàu hàng ( Cargo ship safety radio certificate GCN quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (international oil pollution prevention certificate + Những tài liệu tàu lập : Sổ thuyền viên ( Sea man book) Sổ nhật ký tàu ( Log book Sổ nhật ký buồng máy ( Engineeroom log book) Sổ nhật ký điện ( Electrical log book) Sổ nhật ký y tế ( Sanitary log book) Sổ nhật ký dầu ( Oil record book) 3.1.6 Chuyển quyền sở hữu chấp tàu biển a Chuyển quyền sở hữu tàu biển (Đ 32) b Thế chấp tàu biển Việt nam.( Đ 33) c Nguyên tắc chấp tàu biển Việt nam ( Đ 34) d Đăng ký chấp tàu biển Việt nam ( Đ 35) : 3.2 Thuyền 3.2.1 Khái niệm : Thuyền thuyền viên thuộc định biên tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, sĩ quan chức danh khác bố trí làm việc tàu biển (Đ 45) 3.2.2 Thuyền viên làm việc tàu biển ( Đ 46) + Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt nam + Thuyền viên làm việc tàu biển Việt nam phải có đủ điều kiện sau : Là công dân Việt nam công dân nước phép làm việc tàu biển Việt nam Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, độ tuổi lao động, khả chuyên môn chứng chuyên môn theo qui định Được bố trí đảm nhiệm chức danh tàu biển Có sổ thuyền viên Có hộ chiếu thuyền viên để xuất nhập cảnh thuyền viên bố trí làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế 3.2.3 Nghĩa vụ, chế độ lao động quyền lợi thuyền viên a Nghĩa vụ thuyền viên ( Đ 47) : Thuyền viên làm việc tàu biển Việt nam có nghĩa vụ sau : Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt nam thành viên pháp luật quốc gia nơi tàu biển Việt nam hoạt động Thực mẫn cán nhiệm vụ theo chức danh giao chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng nhiệm vụ Thực kịp thời, nghiêm chỉnh, xác mệnh lệnh thuyền trưởng Phòng ngừa tai nạn, cố tàu biển, hàng hoá, người hành lý tàu biển Khi phát tình nguy hiểm phải báo cho thuyền trưởng sĩ quan trực ca biết, đồng thời thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, cố pháp sinh từ tình nguy hiểm Quản lý, sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ tài sản khác Thuyền viên Việt nam làm việc tàu biển nước ngồi có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động ký với chủ tàu người sử dụng lao động nước b Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên làm việc tàu biển Việt nam thực theo qui định pháp luật Việt nam Trường hợp chủ tàu thuyền trưởng yêu cầu thuyền viên phải rời tàu biển chủ tàu có trách nhiệm chu cấp chi phí sinh hoạt đường cần thiết để thuyền viên nơi qui định hợp đồng thuê thuyền viên đến cảng tiếp nhận thuyền viên vào làm việc, trường hợp thuyền trưởng yêu cầu thuyền viên rời tàu thuyền trưởng phải báo cáo chủ tàu Trường hợp tài sản riêng hợp pháp thuyền viên bị tổn thất tàu biển bị tai nạn chủ tàu phải bồi thường tài sản theo giá thị trường thời điểm địa điểm giải tai nạn Thuyền viên có lỗi trực tiếp gây tai nạn làm tổn thất tài sản khơng có quyền đòi bồi thường tài sản Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên Việt nam làm việc tàu biển nước thuyền viên nước làm việc tàu biển Việt nam thực theo hợp đồng lao động 3.2.4 Trách nhiệm, quyền nghĩa vụ thuyền trưởng a Địa vị pháp lý thuyền trưởng ( Đ 49) Thuyền trưởng người có quyền huy cao tàu biển, huy tàu theo chế độ thủ trưởng Mọi người có mặt tàu biển phải chấp hành mệnh lệnh thuyền trưởng Thuyền trưởng chịu đạo chủ tàu người thuê tàu, người khai thác tàu b Nghĩa vụ thuyền trưởng ( Đ 50) Tổ chức quản lý, khai thác tàu biển theo qui định pháp luật Chăm sóc chu tàu biển có đủ điều kiện an toàn hàng hải cần thiết Chăm sóc chu hàng hố tàu biển khơng bị hư hỏng, mát, Quan tâm thích đáng để hàng hoá bốc lên tàu biển, xếp, bảo quản, dỡ khỏi tàu cách hợp lý Thuyền trưởng phải người cuối rời tàu biển sau tìm cách cứu nhật ký hàng hải, hải đồ tài liệu khác tàu biển Trực tiếp điều khiển tàu biển vào cảng, kênh đào, luồng hàng hải tàu hoạt động vùng nước cảng biển xảy tình đặc biệt khó khăn, nguy hiểm, c Quyền thuyền trưởng ( Đ 51) Đại diện cho chủ tàu người có lợi ích liên quan đến hàng hố giải cơng việc điều khiển, quản trị tàu hàng hoá vận chuyển tàu biển Nhân danh chủ tàu người có lợi ích liên quan đến hàng hố thực hành vi pháp lý phạm vi công việc điều khiển, quản trị tàu hàng hoá vận chuyển tàu biển áp dụng hình thức khen thưởng biện pháp kỹ luật thuyền viên thuộc quyền, có quyền từ chối tiếp nhận buộc phải rời khỏi tàu biển thuyền viên khơng đủ trình độ chun mơn theo chức danh có hành vi vi phạm pháp luật Nhân danh chủ tàu vay tín dụng vay tiền mặt trường hợp cần thiết giới hạn đủ để sửa chữa tàu biển, bổ sung thuyền viên, cung ứng cho tàu nhu cầu khác để tiếp tục chuyến *Câu hỏi ôn tập chương Khái niệm tàu biển quy định Việt Nam tàu biển Quy định thuyền viên thuyền theo Luật hàng hải Việt Nam, 2005 3.Trách nhiệm, quyền nghĩa vụ thuyền trưởng 10 Chương 4: CẢNG BIỂN-CẢNG VU- HOA TIÊU HÀNG HẢI 4.1 Cảng biển 4.1.1 Khái niệm: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để xếp dỡ hàng hố, đón trả hành khách thực dịch vụ khác ( Đ 59) Cảng biển có hay nhiều bến cảng Bến cảng có hay nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi,nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, điện, nước,luồng vào bến cảng cơng trình phù trợ khác 4.1.2 Phân loại cảng biển ( Đ 60) + Theo qui mô ý nghĩa cảng biển phân thành loại + Theo tính chất: Cảng biển chia thành Cảng mở Cảng đóng 4.1.3 Chức cảng biển ( Đ 61): Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động Cung cấp phương tiện thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, xếp dỡ hàng hố đón trả hành khách Cung cấp dịch vụ vận chuyển, xếp dỡ,lưu kho bãi bảo quản hàng hoá âxi Để tàu biển phương tiện vận tải thuỷ trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng thực dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp Cung cấp dịch vụ khác cho tàu biển, người hàng hoá 4.1.4 Thủ tục tàu vào cảng biển Việt nam Thủ tục vào cảng: + Tàu dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố, hành khách phải xin phép cục trưởng cục hàng hải Việt nam ngày trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu + Tàu khơng dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố, hành khách phải xin phép Thủ tướng Chính phủ Việt nam ngày Khi làm thủ tục vào cảng, thuyền trưởng phải chuẩn bị sẵn sàng loại giấy tờ phải xuất trình giấy tờ phải nộp: Khi tàu rời cảng : Khi làm thủ tục rới cảng, thuyền trưởng phải chuẩn bị giấy tờ phải xuất trình giấy tờ phải nộp: Tàu phép rời cảng hoàn tất thủ tục cần thiết có lệnh cho rời cảng giám đốc cảng vụ 4.2 Cảng vụ hàng hải 4.2.1 Khái niệm: Cảng vụ hàng hải quan thực chức quản lý Nhà nước hàng hải cảng biển vùng nước cảng biển ( Đ 66) 4.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảng vụ hàng hải: Tổ chức thực qui định quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực quản lý, Cấp phép, giám sát tàu biển ra, vào hoạt động cảng biển, không cho phép tàu biển vào cảng khơng có đủ điều kiện cần thiết an tồn Thực định bắt giữ tàu biển quan nhà nước có thẩm quyền 11 Tạm giữ tàu biển theo qui định số trường hợp Tổ chức tìm kiếm, cứu người gặp nạn Tổ chức thực việc đăng ký tàu biển, đăng ký thuyền viên; thu, quản lý, sử dụng loại phí, lệ phí Tổ chức thực tra hàng hải Chủ trì, điều hành việc phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước cảng biển Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải theo thẩm quyền 4.3 Hoa tiêu hàng hải 4.3.1 Khái niệm: Hoa tiêu hàng hải người cố vấn cho thuyền trưởng điều khiển tàu phù với với điều kiện hàng hải khu vực dẫn tàu hoa tiêu hàng hải 4.3.2 Chế độ hoa tiêu hàng hải Việt nam Việc sử dụng hoa tiêu hàng hải Việt nam nhằm bảo đảm an toàn hàng hải Tàu biển Việt nam tàu biển nước hoạt động vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc Việt nam phải sử dụng hoa tiêu hàng hải Việt nam dẫn tàu trả hoa tiêu phí Tàu biển Việt nam miễm xin hoa tiêu hàng hải thuyền trưởng có cấp hoa tiêu tương ứng tự đảm nhận việc dẫn tàu an toàn 4.3.4 Quyền nghĩa vụ hoa tiêu hàng hải Hoa tiêu hàng hải phải thực mẫn cán nghĩa vụ Hoa tiêu hàng hải khơng phép rời tàu khơng có đồng ý thuyền trưởng Hoa tiêu hàng hải có quyền từ chối dẫn tàu Hoa tiêu hàng hải có nghĩa vụ thường xuyên dẫn cho thuyền trưởng biết điều kiện hàng hải khu vực dẫn tàu Hoa tiêu hàng hải có nghĩa vụ thông báo cho Cảng vụ hàng hải tình hình dẫn tàu *Câu hỏi ơn tập chương Khái niệm phân loại cảng biern theo luật hàng hải Việt Nam Quy định thủ tục hành tàu vào cảng biển VN? 3.Quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ Cảng vụ hàng hải? 4.Hoa tiêu hàng hải?Quyền nghĩa vụ hoa tiêu hàng hải 12 CHƯƠNG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ 5.1 Khái niệm, loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá vận chuyển đường biển 5.1.1 Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển hợp đòng ký kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hoá từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng ( Đ 70) 5.1.2 Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển (Đ71) Có hai loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển: Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển Hợp đồng vận chuyển theo chuyến 5.1.3 Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển (Đ72) Người thuê vận chuyển Người vận chuyển Người vận chuyển thực tế Người giao hàng Người nhận hàng 5.1.4 Chấm dứt hợp đồng vận chuyển hàng hoá theo chuyến Quyền chấm dứt hợp đồng người thuê vận chuyển ( Đ 113) Quyền chấm dứt hợp đồng người vận chuyển ( Đ 114) Chấm dứt hợp đồng bồi thường ( Đ 115) Hợp đồng đương nhiên chấm dứt ( Đ 116) 5.2 Chứng từ vận chuyển vận đơn đường biển 5.2.1 Chứng từ vận chuyển: Chứng từ vận chuyển bao gồm: Vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy giử hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác (Đ 73) 5.2.2 Vận đơn đường biển: a Khái niệm: Vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; chứng sở hữu hàng hoá dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển ( Đ 73) b Các loại vận đơn ( Đ 86): Vận đơn đích danh: Vận đơn theo lệnh Vận đơn vô danh c Nội dung vận đơn ( Đ 87) 5.3 Xếp, dỡ trả hàng 5.3.1 Xếp hàng Một số qui định liên quan đến việc xếp hàng: Sử dụng tàu biển ( Đ 98) Cảng nhận hàng nơi xếp hàng (Đ 101): Thông báo sẵn sàng (Đ 104): 13 Xếp hàng (Đ 106) Thay hàng hoá (Đ 105) Thời hạn xếp hàng (Đ 102) Thời gian dôi nhật (Đ 103 5.3.2 Dỡ trả hàng (Đ 110) Việc dỡ hàng thuyền trưởng định Người thuê vận chuyển có quyền định đoạt hàng hố hàng trả cho người nhận hàng hợp pháp Khi tàu biển đến cảng trả hàng, người vận chuyển có nghĩa vụ trả hàng cho người nhận hàng hợp pháp có vận đơn gốc, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác có giá trị để nhận hàng Xử lý hàng hoá bị lưu giữ ( Đ 94) Tiền bán đấu giá hàng hoá ( Đ 95) Giám định thông báo mát, hư hỏng hàng hoá chậm trả hàng (Đ 96) 5.4 Vận chuyển hàng hố, cước phí phụ phí vận chuyển 5.4.1 Vận chuyển hàng hoá + Tuyến đường thời gian vận chuyển ( Đ 108) + Cảng thay ( Đ 109) + Vận chuyển hàng hoá nguy hiểm ( Đ 82) 5.4.2 Cước vận chuyển a Hợp đồng vận chuyển theo chuyến: b Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ + Thanh toán cước vận chuyển ( Đ 84) + Cước vận chuyển trường hợp hàng hoá bị thiệt hại ( Đ 85) 5.5 Trách nhiệm, miễn trách người chuyên chở người gửi hàng 5.5.1 Trách nhiệm, miễm trách nhiệm người vận chuyển 5.5.1.1 Trách nhiệm người vận chuyển ( Đ 75) 5.5.1.2 Trách nhiệm người vận chuyển, người vận chuyển thực tế người làm công , đại lý ( Đ 77) 5.5.1.3 Miễn trách người vận chuyển ( Đ 78) 5.5.1.4 Giới hạn trách nhiệm người vận chuyển ( Đ 79) 5.5.1.5 Mất quyền giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 5.5.2 Trách nhiệm, miễn trách nhiệm người gửi hàng Trách nhiệm người gửi hàng người giao hàng ( Đ 81) Miễn trách người gửi hàng ( Đ 83) *Câu hỏi ôn tập chương 1.Khái niệm, loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá vận chuyển đường biển Chứng từ vận chuyển vận đơn đường biển Quy định xếp , dỡ trả hàng Trách nhiệm, miễn trách người chuyên chở người gửi hàng 5.Chứng từ vận chuyển vận đơn đường biển 14 CHƯƠNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN VÀ MÔI GIỚI HÀNG HẢI 6.1 Đại lý tàu biển 6.1.1 Khái niệm: Người đại lý tàu biển người người uỷ thác định làm đại diện để tiến hành dịch vụ đại lý tàu biển theo uỷ thác người uỷ thác cảng biển 6.1.2 Nội dung dịch vụ đại lý tàu biển ( Đ 158): Đại lý tàu biển dịch vụ mà người đại lý tàu biển nhân danh chủ tàu người khai thác tàu tiến hành dịch vụ liên quan đến tàu biển hoạt động cảng bao gồm: Thực thủ tục để tàu biển vào, rời cảng Ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng xếp dỡ hàng hoá, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng thuê thuyền viên Ký phát vận đơn chứng từ vận chuyển tương đương Trình kháng nghị hàng hải Thông tin liên lạc với chủ tàu người khai thác tàu Dịch vụ liên quan đến thuyền viên Thu, chi khoản tiền liên quan đến hoạt động khai thác tàu 6.1.3 Trách nhiệm bên hợp đồng đại lý tàu biển a Hợp đồng đại lý tàu biển (Đ 160): Là hợp đồng giao kết văn người uỷ thác người đại lý tàu biển, theo người uỷ thác cho người đại lý tàu biển thực hhiện dịch vụ đại lý tàu biển chuyến tàu thời hạn cụ thể b Trách nhiệm người đại lý tàu biển ( Đ 161) c Trách nhiệm người uỷ thác ( Đ 162): 6.1.4 Giá dịch vụ đại lý tàu biển (Đ 163): bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác 6.2 Môi giới hàng hải 6.2.1 Khái niệm: Môi giới hàng hải dịch vụ làm trung gian cho bên liên quan việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi giới hàng hải Người môi giới hàng hải người thực dịch vụ môi giới hàng hải 6.2.2 Quyền nghĩa vụ người môi giới hàng hải Người mơi giới hàng hải có quyền phục vụ bên tham gia hợp đồng với điều kiện phải thông báo cho tất bên biết Người môi giới hàng hải hưởng hoa hồng môi giới hợp đồng ký kết hoạt động trung gian Người mơi giới có nghĩa vụ thực cơng việc cách trung thực Chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới thời gian môi giới Trách nhiệm người môi giới hàng hải chấm dứt hợp đồng bên giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác *Câu hỏi ôn tập chương 1.Khái niệm, Nội dung dịch vụ đại lý tàu biển ;Trách nhiệm bên hợp đồng đại lý tàu biển? 15 Khái niệm Quyền nghĩa vụ người môi giới hàng hải 16 CHƯƠNG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU 7.1 Thuê tàu định hạn 7.1.1 Khái niệm hợp đồng thuê tàu: Hợp đồng thuê tàu hợp đồng giao kết chủ tàu người thuê tàu, theo chủ tàu giao quyền sử dụng tàu biển cho người thuê tàu thời gian định với mục đích cụ thể thoả thuận hợp đồng nhận tiền thuê tàu người thuê tàu trả ( Đ 138) 7.1.2 Các loại hợp đồng thuê tàu ( Đ 139): Có hai loại hợp đồng thuê tàu: hợp đồng thuê tàu định hạn hợp đồnh thuê tàu trần Hợp đồng thuê tàu phải ký kết văn Hợp đồng thuê tàu định hạn (Đ 143): hợp đồng thuê tàu, theo chủ tàu cung cấp tàu cụ thể với thuyền cho người thuê tàu 7.1.3 Nghĩa vụ bên thuê tàu định hạn a Nghĩa vụ chủ tàu ( Đ 144): b Quyền nghĩa vụ người thuê tàu định hạn + Nghĩa vụ người thuê tàu định hạn ( Đ 146) + Quyền người thuê tàu định hạn ( Đ 145) c Quan hệ chủ tàu, người thuê tàu thuyền tàu thuê tàu định hạn ( Đ 147) d Thanh toán tiền thuê tàu định hạn ( Đ 150) e Chấm dứt hợp đồng thuê tàu định hạn ( Đ 151) 7.2 Thuê tàu trần 7.2.1 Khái niệm: Hợp đồng thuê tàu trần hợp đồng thuê tàu, theo chủ tàu cung cấp cho người thuê tàu tàu cụ thể không bao gồm thuyền ( Đ 152) Nội dung hợp đồng: Hợp đồng thuê tàu trần có nội dung sau (Đ 152): Tên chủ tàu, tên người thuê tàu Tên, quốc tịch, cấp tàu, trọng tải công suất máy tàu Vùng hoạt động tàu, mục đích sử dụng tàu thời gian thuê tàu Thời gian, địa điểm điều kiện việc giao trả tàu Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa tàu Tiền thuê tàu, phương thức toán Bảo hiểm tàu Thời gian,điều kiện chấm dứt hợp đồng thuê tàu Các nội dung liên quan khác 7.2.2 Nghĩa vụ bên thuê tàu trần Nghĩa vụ chủ tàu (Đ 153): Nghĩa vụ người thuê tàu trần : Thanh toán tiền thuê tàu Người thuê tàu trần phải trả tiền thuê tàu theo thoả thuận hợp đồng thuê tàu Trường hợp tàu bị tổn thất toàn tích, việc tốn tiền th tàu chấm dứt từ ngày tàu bị tổn thất toàn từ ngày nhận thông tin cuối tàu Tiền thuê tàu trả trước phải trả lại tương ứng với thời gian chưa sử dụng tàu ( Đ156) Trường hợp thời hạn thuê tàu chấm dứ hợp đồng thuê tàu trần qui định thuê tàu định hạn 17 Khi hợp đồng thuê tàu trần có điều khoản thuê mua tàu, quyề sở hữu tàu theo hợp đồng thuê tàu trần chuyển cho người thuê tàu theo thoả thuận hợp đồng ( Đ 157) *Câu hỏi ôn tập chương 7: 1.Khái niệm hợp đồng thuê tàu: Các loại hợp đồng thuê tàu 2.Khái niệm hợp đồng thuê tàu trần, Nghĩa vụ bên thuê tàu trần 3.Khái niệm hợp đồng thuê tàu định hạn, Nghĩa vụ bên thuê tàu định hạn 18 CHƯƠNG CỨU HỘ HÀNG HẢI 8.1 Khái niệm cứu hộ hàng hải số công ước quốc tế liên quan đến công tác cứu hộ hàng hải 8.1.1 Khái niệm: Cứu hộ hàng hải hành động cứu tàu biểnhoặc tài sản tàu biển thoát khỏi nguy hiểm hành động cứu trợ tàu biển bị nguy hiểm sở hợp đồng cứu hộ hàng hải ( Đ 185) 8.1.2 Một số công ước quốc tế liên quan đến công tác cứu hộ hàng hải Công tác cứu hộ biển nghĩa vụ quốc gia ven biển, tổ chức, lực lượng, người Điều xác định nhiều cơng ước Trên giới, việc tìm kiếm cứu hộ biển quan tâm sớm đề cập đến nhiều Hội nghị quốc tế nhiều văn dạng khác nhau, thể cách đầy đủ, cụ thể công ước quốc tế như: Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu hộ 1979 có hiệu lực từ ngày 22/6/1985 (SAR 79), Công ước quốc tế luật biển 1982 ( UNLOS 82), Công ước quốc tế bảo vệ sinh mạng người biển 1974 với sửa đổi, bổ sung 1978,1981,1983 ( SOLAS 74/78), Sau số Công ước quốc tế liên quan đến công tác cứu hộ: + Công ước quốc tế thống số qui tắc pháp luật nhằm điều chỉnh việc hộ tống cứu hộ biển (Convention for the unification of law relating to assistance and salvage at sea 1910) viết tắt “Công ước Brussels 1910 cứu hộ” + Công ước Giơ-ne-vơ 1958 8.2 Cứu hộ hàng hải luật hàng hải Việt nam 8.2.1 Hợp đồng cứu hộ hàng hải ( Đ185): Là hợp đồng giao kết người cứu hộ người cứu hộ việc thực hiên cứu hộ Thuyền trưởng tàu biển bị nạn thay mặt chủ tàu giao kết hợp đồng cứu hộ Thuyền trưởng chủ tàu tàu biển bị nạn thay mặt chủ tài sản chở tàu giao kết hợp đồng cứu hộ tài sản 8.2.2 Nghĩa vụ bên cứu hộ hàng hải Nghĩa vụ người cứu hộ ( Đ 186): Nghiã vụ chủ tàu, thuyền trưởng (Đ186) 8.2.3 Quyền hưởng tiền công cứu hộ ( Đ187): 8.2.4 Nguyên tắc xác định tiền công cứu hộ ( Đ188): Tiền công cứu hộ thoả thuận hợp đồng phải hợp lý không vượt giá trị tàu biển tài sản cứu hộ Trong trường hợp tiền công cứu hộ không thoả thuận hợp đồng khơng hợp lý tiền công cứu hộ xác định sở sau đây: * Giá trị tàu biển tài sản cứu * Kỹ nỗ lực người cứu hộ việc ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại ô nhiễm môi trường * Hiệu cứu hộ người cứu hộ * Tính chất mức độ nguy hiểm tai nạn * Kỹ nỗ lực người cứu hộ việc cứu hộ * Thời gian, chi phí tổn thất liên quan người cứu hộ * Rủi ro trách nhiệm rủi ro khác người cứu hộ thiết bị cứu hộ * Tính kịp thời hoạt động cứu hộ người cứu hộ thực * Tính sẵn sàng, lực tàu thiết bị khác sử dụng việc cứu hộ 19 8.2.5 Phân chia tiền công cứu hộ hàng hải Tiền công cứu hộ chia chủ tàu thuyền tàu cứu hộ, sau trừ chi phí, tổn thất tàu chi phí, tổn thất chủ tàu thuyền liên quan đến hành động cứu hộ( Đ193) *Câu hỏi ôn tập chương 1.Khái niệm cứu hộ hàng hải số công ước quốc tế liên quan đến công tác cứu hộ hàng hải 2.Hợp đồng cứu hộ hàng hải Nghĩa vụ bên cứu hộ hàng hải 3.Quyền hưởng tiền công cứu hộ 4.Nguyên tắc xác định tiền công cứu hộ 20 CHƯƠNG GIỚI HẠN TRACH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI CAC KHIẾU NẠI HANG HẢI 9.1 Các Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu 9.1.1 Các Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu a Công ước Brussels 1924 : (25/8/1924)” Công ước quốc tế thống số qui tắc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển” Công ước qui định danh sách trường hợp chủ tàu có quyền giới hạn trách nhiệm b Cơng ước Brussels 1957 ( 10/10 /19570) : Chủ tàu có quyền giới hạn trách nhiệm trường hợp cố gây khiếu nại ý định hay lỗi lầm thực tế chủ tàu( thân chủ tàu khơng có lỗi) c Các Cơng ước khác: + Công ước Brussels 1962 + Công ước Brussels 1969 9.2 Giới hạn trách nhiệm dân luật hàng hải Việt nam 9.2.1 Người quyền giới hạn trách nhiệm dân ( Đ 219) 9.2.2 Các khiếu nại hàng hải áp dụng giới hạn trách nhiệm dân (Đ 220) 9.2.3 Các khiếu nại hàng hải không áp dụng giới hạn trách nhiệm dân (Đ221) 9.2.4 Mức giới hạn trách nhiệm dân ( Đ 222) *Câu hỏi ơn tập chương Trình bày Cơng ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu Trình bày Giới hạn trách nhiệm dân luật hàng hải Việt nam 21 CHƯƠNG 10 BẢO HIỂM HANG HẢI 10.1 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 10.1.1 Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm rủi ro hàng hải, theo người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện đ• thoả thuận hợp đồng ( Đ 224) 10.1.2 Đối tượng bảo hiểm hàng hải: Có thể quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà qui tiền, bao gồm tàu biển, tàu biển đóng, hàng hố, tiền cước vận chuyển hàng hố, tiền cơng vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ước tính hàng hố, khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, trách nhiệm dân khoản tiền bảo đảm tàu, hàng hoá tiền cước vận chuyển ( Đ225) 10.1.3 Đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm ( Đ 228) Khái niệm: Theo yêu cầu người bảo hiểm, người bảo hiểm có nghiã vụ cấp đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm Đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm chứng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hải Nội dung đơn bảo hiểm( Đ 228): Tên người bảo hiểm tên người đại diện người bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Nơi, ngày, tháng cấp đơn Chữ ký xác nhận người bảo hiểm Hình thức nội dung đơn bảo hiểm áp dụng giấy chứng nhận bảo hiểm 10.1.4 Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm ( Đ 232): Giá trị bảo hiểm giá trị thực tế đối tượng bảo hiểm Số tiền bảo hiểm ( Đ233) 10.1.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm a Người bảo hiểm + Trách nhiệm: + Quyền người bảo hiểm: b Người bảo hiểm: + Nghĩa vụ người bảo hiểm: + Quyền người bảo hiểm: 10.1.6 Từ bỏ đối tượng bảo hiểm: + Quyền từ bỏ đối tượng bảo hiểm( Đ250): 10.2 Rủi ro, tổn thất bảo hiểm hàng hải 10.2.1 Rủi ro: Rủi ro hàng hải rủi ro liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm rủi ro biển, cháy, nổ, chiến tranh,cướp biển, trộm cắp kê biên, quản thúc, giam giữ, ném hàng xuống 22 biển, trưng thu,trưng mua, hành vi bất hợp pháp rủi ro tương tự rủi ro khác thoả thuận hợp đồng bảo hiểm (Đ 224) 10.2.2 Tổn thất Khái niệm: Tổn thất tất hư hỏng, mát, thiệt hại đối tượng bảo hiểm rủi ro gây Phân loại tổn thất: có hai cách: + Căn vào mức độ tổn thất: Tổn thất phận Tổn thất toàn Tổn thất tồn có hai loại: • Tổn thất tồn thực tế • Tổn thất tồn ước tính + Căn vào trách nhiệm: có hai loại tổn thất: Tổn thất chung Tổn thất riêng Bồi thường tổn thất : - Nguyên tắc bồi thường: - Cách tính tiền bồi thường: 10.3 Các loại điều kiện bảo hiểm hàng hải 10.3.1 Bảo hiểm tàu biển: Bảo hiểm tàu biển loại bảo hiểm quan trọng, xuất bảo hiểm hàng hải chiếm giá trị lớn bảo hiểm hàng hải Đối tượng bảo hiểm loại tàu biển đủ khả biển theo qui định luật biển quốc tế quốc gia Đối với tàu, đối tượng bảo hiểm thân tàu, máy móc trang thiết bị tàu phục vụ khai thác tàu Người bảo hiểm chủ tàu Yêu cầu bảo hiểm : Khi tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm phải gửi cho người bảo hiểm giấy tờ yêu cầu bảo hiểm ngày trước ngày chủ tàu muốn hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực, tàu tham gia bảo hiểm lần đầu cơng ty kèm theo giấy u cầu bảo hiểm có tài liệu sau : Giấy chứng nhận quốc tịch Giấy chứng nhận khả biển giấy chứng nhận cấp tàu Đăng kiểm Biên kiểm tra tàu giao nhận tàu biên kiểm tra phần Đăng kiểm Báo cáo tình hình tổn thất trước yêu cầu bảo hiểm đơn bảo hiểm cũ( có) Các điều kiện bảo hiểm tàu biển : Tuỳ theo yêu cầu người bảo hiểm, mà người bảo hiểm nhận bảo hiểm theo điều khoản bảo hiểm Các điều khoản bảo hiểm Hội bảo hiểm Luân đôn công ty bảo hiểm nước Việt nam, Bảo việt Bảo minh hai cơng ty bảo hiểm thuộc Bộ tài bảo hiểm phần lớn tàu biển Việt nam, viết nêu lên điều khoản bảo hiểm thân tàu cơng ty Giá trị bảo hiểm phí bảo hiểm + Giá trị bảo hiểm : Giá trị bảo hiểm thân tàu tính vào giá trị thực tế vỏ, máy móc trang thiết bị hàng hải tàu kể từ ngày tham gia bảo hiểm người bảo hiểm khai báo người bảo hiểm chấp nhận + Phí bảo hiểm: Trên sở biểu phí Bộ tài qui định áp dụng cho loại tàu, nhóm tàu theo điều kiện bảo hiểm cụ thể, phí bảo hiểm tăng hay giảm tuỳ thuộc vào tình hình tổn thất hàng năm đội tàu tham gia bảo hiểm 23 10.3.2 Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển a Vài nét chung bảo hiểm hàng hoá: Bảo hiểm hàng hố loại bảo hiểm phức tạp có nhiều loại hàng, loại hàng lại có phí bảo hiểm khác Có giá trị bảo hiểm lớn có khối lượng vận chuyển lớn Đối tượng bảo hiểm tất hàng hoá vận chuyển đường biển Người mua bảo hiểm người khác tuỳ theo hợp đồng thương mại đường biển Ví dụ: Trong trường hợp hàng hoá theo hợp đồng vận chuyển xếp hầm, thực tế vận chuyển lại xếp boong, vậy, chủ hàng mua bảo hiểm người vận tải lại mua bảo hiểm cho số hàng xếp boong b Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hố: có hai loại: + Hợp đồng bảo hiểm chuyến + Hợp đồng bảo hiểm bao c Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm qui định người bảo hiểm hàng hoá Khi hàng hoá bảo hiểm theo điều kiện rủi ro tổn thất qui định điều kiện gây bồi thường Bảo hiểm hàng hoá đường biển có ba điều kiện: + Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng + Điều kiện bảo hiểm có tổn thất riêng + Điều kiện bảo hiểm rủi ro d Giá trị bảo hiểm phí bảo hiểm + Giá trị bảo hiểm: Giá trị bảo hiểm hàng hoá giá hàng cảng (giá FOB hàng hố) cộng cước phí ( F) phí bảo hiểm tồn lơ hàng (I) tức giá CIF hàng hoá Trong thực tế giá trị bảo hiểm giá CIF cộng thêm lãi dự tính Lãi dự tính thường 10% giá CIF cao 10.3.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Trong thực tế khai thác tàu có trường hợp thuyền viên chủ tàu gây tai nạn tổn thất mà chủ tàu phải có trách nhiệm bồi thường Mặc dù có nhiều đối tượng bảo hiểm cơng ty bảo hiểm khơng dám bảo hiểm, giới xuất kiểu bảo hiểm mà chủ tàu vừa người bảo hiểm, vừa người bảo hiểm, tức chủ tàu thoả thuận với lập Hội tương hỗ Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu người thứ ba Người bảo hiểm Hội (Association), Các câu lạc (Club) chủ tàu hợp lại với Các rủi ro mà công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu trách nhiệm chi phí, sinh mạng, thương tật, thuyền viên, trách nhiệm gây cho chủ tàu khác salan, cần trục, Trách nhiệm bồi thường gây cho cơng trình, thiết bị bảo đảm hàng hải cảng, luồng vào cảng, *Câu hỏi ôn tập chương 10 1.Hợp đồng bảo hiểm hàng hải 2.Rủi ro, tổn thất bảo hiểm hàng hải 3.Các loại điều kiện bảo hiểm hàng hải 24 CHƯƠNG 11 GIẢI QUYỂT TRANH CHẤP HÀNG HẢI 11.1 Quy định giải tranh chấp hàng hải 11.1.1 Khái niệm: Tranh chấp hàng hải tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động hàng hải ( Đ258) Nguyên tắc giải tranh chấp hàng hải (Đ 259) Các bên liên quan giải tranh chấp hàng hải thương lượng, thoả thuận, khởi kiện trọng tài tồ án có thẩm quyền Tranh chấp hàng hải trọng tài Toà án giải rheo thẩm quyền, thủ tục pháp luật qui định Giải tranh chấp hàng hải có bên tổ chức, cá nhân nước (Đ260) 11.2 Khiếu nại kiện tụng 11.2.1 Khiếu nại: Thời hạn khiếu nại + Đối với vận chuyển hàng hoá + Đối với vận chuyển hành khách + Đối với hợp đồng thuê tàu ( Đ142) + Đối với đại lý tàu biển: (Đ164) +Đối với môi giới hàng hải: (Đ168) + Đối với cứu hộ hàng hải: (Đ195) + Đối với tổn thất chung: (Đ218) + Đối với bảo hiểm hàng hải: (Đ257) Hồ sơ khiếu nại: Bao gồm: + Đơn khiếu nại: + Chứng từ kèm theo: Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà có nhiều hay chứng từ 11.2.2 Kiện: Khi khiếu nại không thành mà thấy việc khiếu nại đúng, có sở, người khiếu nại tiến hành kiện Hồ sơ kiện bao gồm: Đơn chứng từ kèm theo 11.3 Tổ chức số Toà án , Trọng tài có liên quan đến luật vận tải biển 11.3.1 Tồ án quốc tế luật biển: Giải tranh chấp biển Trụ sở Hăm buốc ( Đức) Thành phần gồm 21 thành viên tuyển chọn số nhân vật tiếng công bằng, liêm khiết, có lực lĩnh vực luật biển 11.3.2 Trọng tài: Giải tranh chấp biển Danh sách Trọng tài: Mỗi quốc gia thành viên định Trọng tài có kinh nghiệm Tồ Trọng tài: Gồm thành viên *Câu hỏi ôn tập chương 11 Quy định giải tranh chấp hàng hải Khiếu nại kiện tụng Tổ chức số Tồ án , Trọng tài có liên quan đến luật vận tải biển 25 ... Chứng từ vận chuyển vận đơn đường biển 5.2.1 Chứng từ vận chuyển: Chứng từ vận chuyển bao gồm: Vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy giử hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác (Đ 73) 5.2.2 Vận. .. đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển Hợp đồng vận chuyển theo chuyến 5.1.3 Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển (Đ72) Người thuê vận chuyển Người vận chuyển Người vận. .. vận chuyển hàng hoá vận chuyển đường biển 5.1.1 Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển hợp đòng ký kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu tiền cước vận

Ngày đăng: 06/12/2017, 17:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w