1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Kt chuong I - HH 11

3 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 Đề bài Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một phương án đúng nhất (A hoặc B hoặc C hoặc D) trong các phương án đưa ra . Câu 1. Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng A. 1 B. -1 C. 2 D. -2 Câu 2. Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục ox. A. A(-3;2) B. B(2;-3) C. C(3;-2) D. D(-2;3) Câu 3. Trong mặt phẳng oxy cho M(-3;4), I(2;2). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là tạo ảnh của M qua phép đối xứng tâm I. A. A(7;0) B. B(1;8) C. C(-1;-8) D. D(-7;0) Câu 4. Hình vuông có mấy phép đối xứng trục. A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1) 2 + (y+2) 2 =4 , cho vectơ v (1;1) . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v (1;1). A. (x+2) 2 + (y-1) 2 = 4. B. (x-2) 2 + (y+1) 2 = 4. C. x 2 + (y+3) 2 = 4. D. x 2 + (y-3) 2 = 4. Câu 6. Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng. A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số Câu 7. Một phép quay đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi góc quay bằng A. Π B. 2Π C. k2Π D. (1+k2)Π Câu 8. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình x 2 -4x+y 2 -1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục ox A. x 2 -4x+y 2 -1=0 B. x 2 +4x+y 2 -1=0 C. x 2 +y 2 -4y-1=0 D. x 2 +y 2 +4y-1=0 Câu 9. Trong mặt phẳng oxy cho M(2;3), I(1;-1). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số k=2. A. A(1,5 ;1) B. B(1;9) C. C(3;7) D. D(5;5) Câu 10. Trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x+1) 2 + (y-1) 2 =1 . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O (gốc toạ độ), tỉ số k= - 2 . A. (x-2) 2 + (y+2) 2 = 1. B. (x + 1,5) 2 + (y - 1,5) 2 = 1. C. (x+2) 2 + (y-2) 2 = 1. D. (x- 1,5) 2 + (y + 1,5) 2 = 1. Câu 11. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm phép biến hình biến AB thành CD Trang 1 A. Phép quay Q O O )180,( − B. Phép quay Q O O )180,( + C. Phép đối xứng tâm O. D. BvàC đúng. Câu 12. Cho tam giác đều ABC, tâm O. Hãy tìm phép biến hình biến AC thành BA . A. Phép đối xứng trục với trục là đường cao AH của ∆ABC B. Phép quay Q O O )120,( + C. Phép quay Q O A )60,( − D. Phép quay Q O A )60,( + Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. Cho tam giác đều ABC, tâm O, ba đường cao AA 1 ,BB 1 ,CC 1 . Hãy tìm xem có những phép biến hình nào biến ∆ABC thành chính nó. Bài 2. Cho hai đường tròn (O) và (O ’ ) bằng nhau và cắt nhau tại A,B. Một cát tuyến di động qua A cắt hai đường tròn đó lần lượt tại P và Q. a. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn PQ. b. I là trung điểm của đoạn PQ. Hãy tìm tập hợp của điểm M trên PQ định bởi = AM )( 2 AQAP k + . c. Tìm tập hợp trọng tâm G của ∆ABI Trang 2 Đáp án Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 12 Phương án B C A D B D D A C A C B Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm) - Phép đồng nhất 0.25 điểm - Phép đối xứng trục: D AA 1 ;D BB 1 ;D CC 1 0.75 điểm - Phép quay : Q O O )120,( + ; Q O O )240,( + 0.50 điểm Bài 2 (5,5 điểm) a. Lập luận đến ∆PBQ cân tại B 1.0 điểm 2.0 điểm Lập luận đến ∧ AIB =90 o 0.5 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm b. = AI )( 2 1 AQAP + 0.75 điểm 2.0 điểm Suy ra = AM AIk 0.75 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm c. Gọi N là trung điểm của AB Lập luận đến GI V N → : 3 1 1.0 điểm 1.5 điểm Kết luận, Vẽ hình 0.5 điểm Trang 3 . t i B 1.0 i m 2.0 i m Lập luận đến ∧ AIB =90 o 0.5 i m Kết luận, Vẽ hình 0.5 i m b. = AI )( 2 1 AQAP + 0.75 i m 2.0 i m Suy ra = AM AIk 0.75 i m. án Phần I. Trắc nghiệm (3,0 i m) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 12 Phương án B C A D B D D A C A C B Phần II. Tự luận (7,0 i m) B i 1 (1,5 i m) - Phép

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w