Các đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Tố cáo là vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước cơ quan có thẩm quyền hoặc trước dư luận.
Trang 1
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền
Trang 2Đạo đức trong mối quan hệ giữa các đối tượng hữu quan
Trang 3Khái niệm:
Các đối tượng hữu quan
là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh
hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh
Trang 4Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Ban Giám độc
Ủy viên trong hội đồng quản trị Công nhân viên
Nhà cung cấp
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Trang 5Tất cả các đối tượng hữu quan đều có lý do trực tiếp
hoặc gián tiếp để tác động lên công ty theo yêu cầu riêng của họ.
Riêng chính phủ là một đối tượng trung gian và không có lợi ích cụ thể, trực tiếp trong các quyết định kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp.
Trang 64.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu là các cá nhân ,
nhóm cá nhân hay tổ chức
đóng góp một phần hay toàn
bộ nguồn lực vật chất, tài
chính cần thiết cho các hoạt
động của doanh nghiệp, có
quyền kiểm soát nhất định đối
với tài sản, hoạt động của tổ
chức thông qua giá trị đóng
góp
Trang 7Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm : + Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội
+ Các giám đốc (nhà quản lý) của một doanh nghiệp có
cả trách nhiệm pháp lý và đạo đức để điều hành doanh nghiệp của mình vì lợi ích của người chủ sở hữu.
+ Có một vài vấn đề về đạo đức liên quan đến nghĩa vụ của giám đốc với người chủ sở hữu nảy sinh đặc biệt là trong lĩnh vực tiếp quản tập đoàn, sát nhập, và việc mua
cổ phần quản trị trong một công ty
4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu của doanh
nghiệp.
Trang 8Việc đút lót cho những cổ đông chiếm
số tiền góp vốn lớn nhất trong công ty
Các giám đốc phải tuân thủ những ước
vọng của xã hội muốn có những điều
kiện làm việc an toàn và những sản
phẩm an toàn, muốn bảo vệ môi trường,
và muốn khuyến khích dân tộc thiểu số
4.2.1 Đạo đức liên quan đến chủ sở hữu
của doanh nghiệp.
Trang 9 Trù dập người cáo giác
Tiết lộ bí mật thương mại
Điều kiện, môi trường làm việc
Lạm dụng của công, phá hoại
ngầm
Trù dập người cáo giác
Tiết lộ bí mật thương mại
Điều kiện, môi trường làm việc
Lạm dụng của công, phá hoại
ngầm
Trang 10Tố cáo là vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước cơ quan có thẩm quyền hoặc trước dư luận.
Trang 11*Tố giác là những thông tin về hành vi
có dấu hiệu tội phạm do cá nhân có
danh tính, địa chỉ rõ ràng cung cấp cho
cơ quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết.
Trang 12Cáo giác ngăn chặn việc lấy động cơ, lợi ích trước mắt để che lấp những thiệt hại lâu dài cho tổ chức
Trang 15Bí mật thương mại trong kinh doanh là những thông tin được sử dụng trong quá trính tiến hành hoạt động kinh doanh không được nhiều người biết tới
Nhưng lại có thể tạo cơ hội cho người sở hữu nó
có một lợi thế so với những đối thủ cạnh tranh không biết hoặc không sử dụng những thông tin đó
Trang 17Trên thực tế, bí mật thương mại không thể tách khỏi trí tuệ của người lao động, người lao động là người đồng sở hữu, nắm giữ những tài sản trí tuệ này, là người
ít có khả năng hoặc không
có chủ định sử dụng tài sản này vào việc làm lợi cho mình
Trang 18Chìa khoá để giải quyết vấn đề bảo vệ bí mật thương mại nằm ở việc cải thiện
mối quan hệ với người lao động mà yếu
tố then chốt là tạo ra một bầu không khí đạo đức trung thực
Trang 19Môi trường làm việc trong kinh doanh là mội khái niệm rộng bao gồm tất cả những gì có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và sự phát triến nâng cao năng lực công tác của mổi cá nhân và công ty
Trang 205 điều kiên
Trang 21Hãy làm cho nhân viên cảm thấy thoải mái trong
công việc
Đừng bao giờ cho rằng mọi người đều biết họ
được đánh giá cao
Thông cảm với các nhân viên trong nhóm làm
việc về những khía cạnh tiêu cực của công việc
Hòa hợp với nhau trong công việc
Hiểu rõ nhu cầu và khát vọng của
nhân viên
Trang 22Người lao động có quyền làm việc trong một môi trường an toàn và vệ sinh , họ có quyền được bảo vệ tránh mọi nguy hiểm,
có quyền được biết và được từ chối các công việc nguy hiểm
Trang 23Lạm dụng của công kinh doanh là hành vi chỉ 1 hay nhiều cá nhân trong 1 tổ chức sử dụng quyền lực của mình vì mục đích vụ lợi cho bản thân
Trang 24Phá hoại ngầm dùng để chỉ hành vi xâm hại đến tài sản lợi ích của doanh nghiệp mà
cá nhân thực hiện gây tác hại trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 25VÌ CHỦ DOANH NGHIỆP
VÌ CHỦ DOANH NGHIỆP
Trang 26Nên nhân
viên
Trang 27Người lao động không có trách nhiệm với công ty, thậm chí ăn cắp và phá hoại ngầm.
Doanh nghiệp bị tổn thất tài sản
Không tập trung được hết sức mạnh nguồn lực công ty
Dễ bị các đối thủ cạnh tranh qua mặt
Trang 28*Cần có phương thức tổ chức quản lí doanh nghiệp hiệu quả
*Tăng cường vai trò của đạo đức trong kinh doanh thông qua các hoạt động gắn kết
*Cá nhân và doanh nghiệp cần có ý thức, trách nhiệm để tăng cường lợi ích chung
Trang 294.2.3 Đạo đức liên quan đến khách
Trang 30 Khi công ty đưa sản phẩm không an toàn đến khách
hàng, họ sẽ phải gánh chịu những thiệt thòi lớn như ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến tính mạng,kể cả chịu ảnh hưởng của các quan hệ xã hội.
Những biểu hiện của sản phẩm không an toàn là:
Những sản phẩm có thể gây tai nạn cao khi có sự cố (những sản phẩm ga, điện Lắp đặt không đúng cách).
Không đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn sản
phẩm
4.2.3.1 Đạo đức liên quan đến khách
hàng mua
Trang 31Ảnh hưởng đến sức khoẻ
Trang 324.2.3.1 Phi đạo đức trong khâu
marketing, bán hàng
Bao gói và dán nhãn lừa gạt: Ghi
loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết
kiệm” , hoặc miêu tả cường điệu về
công dụng của sản phẩm, gây hiểu
lầm đáng kể cho người tiêu dùng.
4.2.3.1 Đạo đức liên quan đến khách
hàng bán
Bán hàng lừa gạt: Sản phẩm được
ghi “ giảm giá ”, “thấp hơn mức
bán lẻ dự kiến”
Trang 33 Nhử và chuyển kênh:
Dẫn dụ khách hàng bằng
một “ mồi câu ” để phải
chuyển kênh sang mua sản
phẩm khác với giá cao hơn.
4.2.3.1 Những quảng cáo phi đạo đức và thủ đoạn
marketing lừa gạt:
4.2.3.1 Đạo đức liên quan đến khách
hàng bán
Trang 34Không đảm bảo chất lượng sản phẩm
Những văn hoá phẩm chứa đầy những hình ảnh
và những câu chuyện mang đậm tính bạo lực và
khiêu dâm.
Trang 35Sản phẩm không an toàn
Trang 39Tính chất vô đạo đức thể hiện ở chỗ người sản xuất mặc dù có kiến thức chuyên môn và có khả năng để đưa ra những sản phẩm an toàn, nhưng họ đã
không có những hành động cần thiết dẫn đến tai
nạn, rủi ro cho người tiêu dùng.
Họ thu lợi nhuận trong khi gây tai nạn hay thiệt hại cho người tiêu dùng.Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại gây ra cho khách hàng từ sản phẩm không an toàn của họ.
Scaldal và vấn đề quản lý ở công ty
4.2.3.1 Đạo đức liên quan đến khách
hàng bán
Trang 404.2.4 Đạo đức liên quan đến đối thủ
cạnh tranh
Trong kinh doanh, cạnh tranh được coi là
nhân tố thị trường tích cực Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân mình
Trang 41Tuy nhiên , có nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫn đếnhành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khác trong cùng một thị trường, một lĩnh vực
4.2.4 Đạo đức liên quan đến đối thủ
cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện những điều
pháp luật không cấm để cạnh tranh cộng với
“đạo đức kinh doanh ” và tôn trọng đối thủ cạnh tranh
Trang 424.2.4 Đạo đức liên quan đến đối thủ
cạnh tranh
Trang 43Cạnh tranh
Trang 44Ví dụ 1
Với lý do tăng giá nguyên liệu sản xuất, P&G và Unilever vừa ra thông báo sẽ tăng giá các sản phẩm giặt tẩy tại thị trường Trung Quốc lên 15% từ tháng 4-2011
=>Thông tin này khiến người tiêu dùng đổ xô đi mua gom hàng.
Trang 45Một số ví dụ về thủ đoạn thao túng ép giá
Ví dụ 2
Đầu 8/2016, vùng nuôi cá tra ở miền Tây một phen hỗn loạn
Cụ thể, đầu 2016, thương lái TQ ồ ạt mua cá tra trọng lượng lớn ở An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ… với giá cao nên nhiều nông hộ cố để cá tra lớn Nhưng đến thời điểm này, cá tra trọng lượng lớn lại không có người mua hoặc mua với giá rất thấp
Trang 46Hồi 4/2016, Bộ NN-PTNT cho biết, giá chanh dây tại Gia Lai giảm từ mức cao nhất 56.000 đồng/kg xuống 10.000 đồng/kg Nguyên nhân được xác định là do thương lái TQ trước đó cố tình mua với giá rất cao khiến nông dân ồ ạt trồng chanh dây Khi lượng thu hoạch lớn, họ đột ngột mua với giá rẻ làm nhà vườn điêu đứng.
Một số ví dụ về thủ đoạn thao túng ép giá
Ví dụ 3
Trang 48Nền tảng Android của
Google tiếp tục cho thấy sự
tăng trưởng nhanh chóng
và vững chắc của mình khi
chiếm đến 81% thị phần
smartphone trên toàn cầu
trong quý III/2013,
Đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có khi cả mục tiêu chính trị.
Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
Bán phá giá.
Trang 49Tại sao phải bán phá giá ???
sản xuất, XK không bán được hàng, sản xuất bị
đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị
hỏng nên đành bán tháo để thu hồi vốn.
thị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyền.
thị phần.
Trang 50Gián điệp kinh doanh
Gián điệp là người đi thu lượm tin tức một cách bí mật khiến người bị theo dõi không biết rằng mình đang
bị theo dõi
Yếu tố quan trọng của gián điệp là hoạt động bí mật vì nếu người bị theo dõi khám phá ra thì họ sẽ tìm cách thay đổi môi trường để không bị lộ mật
Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
Trang 51Dư luận đặc biệt xôn xao
trước thông tin nhiều
của phần mềm gián điệp
Gián điệp kinh doanh
Đạo đức liên quan đến đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
Trang 52Đại diện Bkav nhấn
mạnh: Bkav đã nhiều lần
cảnh báo về phần mềm
gián điệp tại Việt Nam
Đơn cử như năm 2013,
Bkav đã cảnh báo và phân
hoành hành tại Việt Nam
Gián điệp kinh doanh
Trang 56Câu 1: đâu là cách cạnh tranh không lành mạnh?
Trang 57Câu 2: các biện pháp chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi xác định được đủ điều
kiện nào sau đây.
sản phẩm tương tự của nước NK bị thiệt hại đáng kể.
NK bán phá giá và những thiệt hại nhất định.