KN: - Nhận biết đợc góc nội tiếp trong đt - Vận dụng định lí và hệ quả để tính toán, so sánh góc nội tiếp trong một số bài tập đơn giản liên quan.. Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đ
Trang 1Ngày soạn: 4/1
1 Mục tiêu:
1.1 Các cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn, cung lớn
1.2 Biết so sánh 2 cung, vận dụng định li cộng hai cung
1.3 Biết vẽ đo cẩn thận chính xác hợp logic
2 Chuẩn bị: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, đồng hồ, bảng phụ, SGK, SBT
3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập, nhóm
AOT vuông cân tại A
T ABC đều; A, B,C (O)
KL
a)Tính sđ góc ở tâm bởi 2/3 bkb) tính sđ cung tạo bởi 2/3 điểm
AOB BOC AOC
Trang 2? Nhận xét gì về sđ các cung nhỏ
AM CP BN QD, , , ?
? Nêu các cung nhỏ bằng nhau?
? Nêu các cung lớn bằng nhau?
? Hai cung có cùng sđ có bằng nhau
không? (cha chắc nếu không cùng 1 đt
hoặc 2 đt = nhau)
- HS đọc bài
? Các trờng hợp nào xảy ra?
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tính
sđ BCnhỏBClớn trong từng trờng hợp.
? Khi tính toán, cộng cung phải chú ý
điều gì ? (điểm nàocung)
- GV nêu = bảng phụ(0;R); đkAB, C là
điểm chính giữa AB : dây CD = R.Tính
Q P
M
O N
A
Giảia) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQcó cùng sđ(cùng bằng sđ 2 góc đối đỉnh AOB QOD )b)AM DQ BN; PC AQ MD BP NC ; ;
c)AQDM QAMD hoặc BPCN PBNC
3 BT9/70 SGK:
A C
B
45 100
O
C A B
Trang 3* HĐ4: a) Đb) S (có th không bằng nhau vì hai đt khác
nhau) c) S (Không thuộc 1 đt hay 2 đt bằng nhau) d) Đ
4.5 HDVN:
- Thuộc định nghĩa sđ cung, so sánh hai cung
- BT: 5;7;8/74 SBT
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/1 Ngày giảng 11/1 Liên hệ giữa cung và dây Tiết :39 1 Mục tiêu: 1.1.KT: - HS hiểu và biết cách sử dụng các cụm từ: “ Cung căng dây” và “ Dây căng cung” - Nắm đợc định lí 1&2, biết cách chứng minh nó 1.2 KN: Bớc đầu vận dụng định lí vào bài tập 2 Chuẩn bị: - Thớc, com pa, bảng phụ, phấn mầu 3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4 Tiến trình dạy học: 4.1 ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Hãy vẽ cung AB= cung CD trên (O) - Chứng tỏ AB= CD? (1 HS lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét) - GV giới thiệu: AB; CD: dây; AB CD; nhỏ có quan hệ với nhau nh thế nào? * HĐ2: - HS đọc SGK, GV vẽ hình ? Một cung căng mấy dây?(1 dây) ? Một dây căng mấy cung? (2 cung) - GV: chỉ xét trong trờng hợp cung nhỏ ? Nhận xét quan hệ cung căng dây, dây căng cung trong bài toán trên? * HĐ3: ? Ghi GT- KL của định lí? - GV nhấn mạnh trong 1 đt hay 2 đt bằng nhau ? Thành lập mệnh đề đảo? - HS trình bày miệng ? Qua mệnh đề vừa chứng minh hãy nêu nhận xét? - HS đọc định lí: Thuận- Đảo 4.2 Kiểm tra: 1 2 1 2 ˆ ˆ & : ˆ ˆ ( )
OA OB OC OD R
AOB COD c g c
AB CD
2 1
O
B A
C D
4.3 Bài giảng:
1 Các cụm từ: SGK/70:
- “ Cung căng dây”: cung AmB căng dây AB
- “ Dây căng cung”:dây AB căng 2 cung:
;
AmB AnB
2 Định lí:
a) Định lí 1: SGK/71:
G
T Cho (O):ABnho CDnho
K
L AB=CD
Trang 4- GV: định lí có đúng trong trờng hợp hai
? Qua bài cần nhớ kiến thức gì?
(so sánh hai đoạn thẳng so sánh hai
Chứng minh (Nh phần kiểm tra)
GT: (O)ABnhỏ>CD
nhỏKL: AB >CDb) Đảo:
GT: (O): AB > CDKL: ABnhỏ>CDnhỏ
O
B A
đợc 6 cung bằng nhau
Trang 5? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau?
(HS có thể dựa vào 2 tam giác bằng nhau
để chứng minh)
? Qua bài rút ra nhận xét gì?
(Đk qua điểm chính giữa của cung thì
chia đôi dây căng cung ấy)
B O
M
N A
Chứng minh:
a) MA NA (gt) AM=AN (đl liên hệ giữa cung và dây)Atrung trực của MN(1)+ OM=ON(=R) Otrung trực của MN(2)
Từ (1)& (2) OA thuộc trung trực của MNI là trung điểm của MNIM=IN
1.1 KT:- Nắm đợc định nghĩa góc nôịi tiếp, các hệ quả về góc nội tiếp
- Biết chứng minh định lí về góc nội tiếp
1.2 KN: - Nhận biết đợc góc nội tiếp trong đt
- Vận dụng định lí và hệ quả để tính toán, so sánh góc nội tiếp trong một số bài tập
đơn giản liên quan
2 Chuẩn bị: Bảng phụ, com pa, phấn mầu, thớc đo góc
3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập, thực hành
- GV dùng bảng phụ vẽ hình 13 SGK và giới thiệu
ABClà góc nội tiếp.
4.2 Kiểm tra:(tại chỗ)4.3 Bài giảng:
Trang 6? Góc nội tiếp có đặc điểm gì? (cạnh- góc)
? Thế nào là góc nội tiếp?
- GV giới thiệu: cung nằm trong góc là cung bị
? Có những trờng hợp nào xảy ra?
? Hãy chứng minh từng trờng hợp?
? Đã học góc nào có số đo liên quan tới cung bị
? Nếu BAC 500 BC ?;BC 800 BAC ?
? Làm thế nào để đa đợc về trờng hợp 1?
? Nếu NQI MnP P Q & ?
Nhận xét gì về các góc nội tiếp chắn cung bằng
Kẻ đờng kính
AD Đa về TH1
Trang 7sánh 2 dây, ss 2 góc nội tiếp)
? Nêu cách ss 2 góc bằng nhau qua bài? (ss 2 góc
nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau, 2 góc nt cùng
* BT 15/75 SGK:
a) Đb) S
- BT:17;18;19;20;21/75;76SGK
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/1
1 Mục tiêu:
1.1.KT: - Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp
1.2 KN: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài và vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào bàitập liên quan
1.3 TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác qua bài tập
SAB có:+ BM AB (vì AMB 900 do là góc
nội tiếp chắn nửa đờng tròn)Tơng tự có AN SB AN & BM là 2 đờng cao
Trang 8- HS2: Nêu định nghĩa, định lí, hệ quả
của góc nội tiếp
(lớp theo dõi, HS2 trả lời rồi nhận xét
trong tam giác H là trực tâm của SAB
SAAB(t/c ba đờng cao)
- Nh SGK
4.3 Luyện tập:
1 BT 20/76SGK:
GT
( ) ( ')O O A B&
đk AC của (O); đkAC’ của (O’)K
L C,B,D thẳng hàng
B
A O
O' C
D
Chứng minh:
Nối BA, BC, BD ta có:
+ B (O); AC là đk(gt) ABC 900(góc nt chắn nửa (O))
+ B (O’); AC’ là đk(gt) ABD 900(góc nt chắn nửa (O’))
180
ABC ABD
nên 3 điểm C,B, D thẳng hàng
2 BT 22/76 SGK:
G
T đt(O)đk AB;M AB; tt tại A của (O); MB giao với tt tại C
ABC A
(tt tại A của đờng tròn(O))
90 0
AMB (góc nội tiếp chắn nửa đt đờng kính
AB)MABC AM là đờng cao trong tam giác vuông ABC MA2=MB.MC( hệ thức lợng trong tam giác vuông)
3 BT 23/76SGK:
Trang 9? Có mấy trờng hợp xảy ra?
? Qua bài toán rút ra kết luận?(Từ 1
điểm ở trong hay ngoài đtkẻ 2 cát
tuyến với đt ta luôn có MA.MB=
MC.MD(phơng tích của đt))
- HS chứng minh tiếp các trờng hợp
còn lại: MA,MB là tt của đt
- HS đọc bài - ghi GT-KL
- GV vẽ hình
? Nêu cách chứng minh
? Qua bài toán rút ra kết luận gì? (2
cung chắn giữa 2 dây // thì bằng nhau)
O
D
A
B C
l
A
C O
MB MB MA.MB=MC.MD(đpcm)
- Tr ờng hợp 2 :M nằm ngoài (O):
Xét MAD &MCB: ˆAchung; B Dˆ ˆ(nội tiếp
D O
C
Chứng minh:
Có AB // CD(gt) A D (slt) mà sđ
1 2
A sd BDn
(nội tiếp chắn BDn)
sđ
1 2
2 1
1
3
M
O B
C A
D
Trang 10Chứng minha) BMD là đều vì có: MB=MD(gt)BMDcân tại M, lại có Mˆ Cˆ 1
(nội tiếp cùng chắn AB)
mà C ˆ 600(tính chất ABC đều)M ˆ 600
BMD là đều(tâm giác cân có 1 góc =600)b) BDA=BMC vì:Aˆ 1Cˆ 2
DA+DM=MC+MB=AM4.4 Củng cố:
- Định nghĩa, tính chất, hệ quả của góc nội tiếp
- Phơng tích của đt4.5 HDVN: - Thuộc các phần luyện tập ở trên
- Bt 24;25;26 SGK76; 16;17;23/76;77SBT
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/1
Ngày giảng /1 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến
1 Mục tiêu:
1.1.KT:- HS nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 1.2 KN: Vận dụng định lí vào giải bài tập liên quan
1.3 Rèn kĩ nămg lập luận, t duy trong hình học
2 Chuẩn bị: - Thớc, com pa, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ
3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập
4 Tiến trình dạy học:
4.1 ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HĐ1:
? Nêu định lí, định nghĩa góc ở tâm, góc nội
tiếp, hệ quả của góc nội tiếp?
* HĐ2:
- GV vẽ góc nội tiếp ABC và cho di chuyển
đến vị trí là tiếp tuyến của (O)
? ABC có phải là góc nội tiếp không?
- GV: ABC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung (trờng hợp đặc biệt của góc nội
tiếp)
? Thế nào là góc tao bởi tia tiếp tuyến và dây
cung?
? Cho 1 dây và 1 tiếp tuyến, có mấy góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và một dây?(2)
- GV giới thiệu cung bị chắn: cung nằm
Trang 11?ABxcó cung bị chắn là?
? ABy có cung bị chắn là?
- GV dùng bảng phụ cho HS củng cố đn:
h23;24;25;26(HS đứng tại chỗ trả lời miệng)
? Khi nào một góc đợc gọi là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến vầ dây cung?
(đỉnh thuộc đờng tròn, 1 cạnh là tia tt, 1
cạnh là dây cung)
- GV cho HS làm ?2/77SGK
+ 1 HS vẽ hình theo câu a
+ 3 HS tiếp theo trả lời tại chỗ nêu cách tìm
số đo của mỗi cung trong từng trờng hợp
? Nhận xét mối quan hệ giữa sđ của góc tạo
bởi tia tt và dây với sđ cung bị chắn?
BAx sd AB
1 2
BAx sd AB
2
H x
1
O
B A
Chứng minha) Tâm đ ờng tròn nằm trên cạnh chứa dây cung:
BAx=900; sđAB 1800
1 2
O AOB
(OH là đcao nên đồng thời
là phân giác)
2 1 2
lại có
Trang 12 1
2
ACB sd AmB
( góc nội tiếp) BAx ACB
* HĐ4:
? Góc nội tiếp & góc tạo bởi tia tt & dây
cùng chắn một cung có quan hệ nh thế nào?
+ Nội tiếp cùng chắn 1 cung
+ Góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau
+Góc tạo bởi tia tt và dây & góc nt cùng
chắn 1 cung
? Những loại góc nào đã học có sđ
1 2
sđ củacung bị chắn?
C
B
m x
Từ (1)& (2) APO PBT (bắc cầu)4.5 HDVN:
- Thuộc định lí, hệ quả, định nghĩa
Trang 13P T
- HS2: Phát biểu định lí, hệ quả góc tạo
Trang 14- Nh¾c l¹i bµi to¸n ph¬ng tÝch cña ®t
- GV dïng b¶ng phô nªu bµi to¸n:
Cho (O;R)®k AB®k CD, IAC, vÏ tt
qua I c¾t DC kÐo dµi t¹i M: MC=MB
Chøng minh
Trang 15? Nêu đl- hq của góc nội tiếp?
? Định lí- hệ quả góc tạo bởi
Ngày giảng /1 Góc có đỉnh ở bên trong
đờng tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài
đờng tròn
Tiết :44
1 Mục tiêu:
1.1 - HS nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đờng tròn
- Phát biểu và chứng minh đợc định lí góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đờng tròn 1.2 KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh
2.Chuẩn bị:Thớc, com pa, phấn mầu, bảng phụ
3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, vấn đáp
Trang 16? Số đo mỗi góc có liên hệ với cung bị
chắn nh thế nào? Liên hệ giữa các góc
A sd ABn
(góc tạobởi tia tt )
1 1 2
1
O
B A
C
4.3 Bài giảng:
1 Góc có đỉnh ở bên trong đ ờng tròn :a) Định nghĩa:
-BED: góc có đỉnh ở
bên trong đờng tròn
- Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đt chắn 2 cung:AmC BnD;
m
E n
CAB sdCmA BCD sd BnD
O C E
B
a) Khái niệm:SGK/81
BEClà góc cos đỉnh nằm ngoài đờng tròn
- Mỗi góc có đỉnh nằm ngoài đt có 2 cung bị
Trang 17? Vậy thế nào là góc có đỉnh bên ngoài
Nối AC cóBEClà góc ngoài của AEC
BECACD BEC
(O)dây AB&AC
M là đi chính giữa của AB
N là đi chính giữa của AC
KL
Trang 18(O); cát tuyến ABC& AMN
1 Mục tiêu:
1.1 KT:- Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay ngoài đt
- Vận dụng các định lí về các góc đã học về đt để giải bài tập liên quan
1.2 KN: Rèn kĩ năng trình bày lời giải và t duy hình học
Trang 19(gãc t¹o bëi tia tt )
Cã A1 A2(AE lµ pg cña BAC)
Trang 20? Nêu cách chứng minh hai đt vuông góc?
? Có thể dựa vào sđ cung để tính BKQ
=900?
? Dự đoán CPIcân tại đâu? (tại I)
? Chứng minhCIP PCI ?
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày
- GV dùng bảng phụ nêu bài toán: Từ 1
điểm M bên ngoài (O), vẽ 2 tt MB,MC, đk
BOD,
CDMB A
Chứng minh M là trung
điểm của AB
? MB bằng đoạn thẳng nào? Vì sao?
? Vậy dể c/m M là trung điểm của AB ta
ABC nội tiếp
) )
Q
P
Chứng minha) APQR: gọi K là giao điểm của AP &QR:
0 0
1 360
A
D C B
(góc tạo bởi tia tt và dây)
Trang 21- HS đứng tại chỗ trình bày
* HĐ3:
? Để tính tổng(hiệu)sđ 2 cung nào đó ta có
thể làm nh thế nào?(thay thế cung khác
bằng nó để đợc 2 cung liền kề nhau(tính
tổng), có phần chung nhau(tính hiệu))
? Kiến thức cần nhớ qua bài?
Từ(*) và (**) suy ra MA=MB(cùng bằngMC) M là trung điểm của AB
4.4 Củng cố:
- Góc nội tiếp,góc có đỉnh trong hay ngoài
đt,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dâycung,góc dối đỉnh
4.5.H ớng dẫn-Thuộc định nghĩa,định lý các góc đã họctrong đt
- Xem lại các quỹ tích đã học trong đt
- Bài tập 43/83 SGK 31,32 BT
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10 /2
1 Mục tiêu:
1.1.KT: - Hiểu cách cm 1 bài toán quỹ tích gồm 3 phần:thuận,đảo,kết luận
-Vận dụng thuật ngữ “Cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thẳng
1.2 KN: - Biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trớc
-Hiểu cung chứa góc đặc biệt và cung chứa góc 900
2 Chuẩn bị:
-Bảng phụ, thớc đo góc, com pa, thớc thẳng, phấn mầu
3 Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp
Trang 22M N
- HS thực hành theo nhóm ?2 và báo cáo kết
quả?(quĩ đạo chuyển động của M thuộc 2
? Muốn tìm tâm và bán kính của đt trong bài
toán quĩ tích ta phải đa về các yếu tố nh thế
nào?( cố định hoặc không đổi)
? Ta phải chứng minh đợc điều gì?(O là tâm
đt chắnAmB là 1 điểm cố định không phụ
thuộc vào M )
? Tâm đt qua 3 điểm nằm trên đờng nào?(t
trực của các đoạn thẳng nối 3 điểm)
? Ax là tt của đt qua 3 điểm A;B;M thì Ax
phải có đặc điểm gì?(OA Ax)
? Có khi nào d không giao với Ay không? Vì
- Xét nửa mặt phẳng bờ AB:
+ Giả sử M là 1 điểm thoả mãnAMB
thuộc nửa mặt phẳng đang xét Xét AmB
qua 3 điểm A, M, B
+ Trong nửa mặt phẳng không chứa M,
kẻ tt Ax của đtròn qua 3 điểm A,B,M
xAB
Ax cố định+ Tâm O của đt nằm trên đthẳng Ay
Ax tại A mặt khác O thuộc trung trực của AB dAy O
M'
Trang 23M'
- GV tơng tự đoói với nửa mặt phẳng đối của
mặt phẳng đang xét ta còn có Am B' đói xứng
với AmB qua AB cũng có tính chất nh vậy.
- Mỗi cung trên gọi là cung chứa góc dựng
trên đoạn thẳng AB tức là cung mà mọi điểm
M đều có tính chất AMB
- HS đọc kết luận:
- 2 cung chứa góc nói trên là 2 cung tròn
đối xứng nhau qua AB
?Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho
trớc dới 1 góc vuông là đờng nào?
? AnB chứa góc bao nhiêu?
(Chứa góc 1800-)
- Giả sử =500
? Vậy cung chứa góc bằng bao nhiêu độ?
? Để vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng
AB cho trớc ta vẽ nh thế nào?
* HĐ3:
* HĐ4:
? Nêu các bớc giải bài toán quĩ tích?
? Nêu nội dung phần thuận?(Mọi điểm M có
tính chất T đều thuộc hình H)
? Nội dung phần đảo?(Mọi điểm thuộc hình
H đều có tính chất T)
? Nội dung phần kết luận?(Quĩ tích các điểm
có tính chất T đều thuộc hình H)
Trên AmB lấy điểm M’.
Phải chứng minhAM B '
Thật vậy: xAB AM B ' (Góc nội tiếp
và góc tạo bởi cùng chắn AnB)
- Xét nửa mặt phẳng bờ phía dới: Tơng tự
* Kết luận:SGK/85Với đờng thẳng AB và góc (
0 180 ) cho trức thì quĩ tích điểm
M thoả mãn AMB là 2 cung chứa gócdựng trên đoạn thẳng AB
* Chú ý:- 2 cung chứa góc nói trên là
2 cung tròn đối xứng nhau qua AB
- Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trớc dới 1 góc vuông là đờng tròn,
- Gọi O là giao điểm của Ay với d
- Vẽ AmB, tâm O, bán kính OA sao cho
chúng cùng nằm ở nửa mặt phẳngbờ AB không chứa tia Ax
- Vẽ AnBđối xứng với AmBqua AB
3 Cách giải bài toán quĩ tích:3phần
Trang 24? Tính chất T trong bài toán trên là gì?
? Đã học những quĩ tích nào?(5 quĩ tích)
? Khi nào kết luận M thuộc quĩ tích cung
chứa góc?(AB cố định; không đổi)
* HĐ6:
- BT 45/86SGK
? Đờng chéo hình thoi có tính chất gì?()
? Bài toán thuộc quĩ tích nào? Vì sao?(Biết 1
đoạn thảng AB không đổi; góc O= 900 không
đổi)
? Vậy O thuộc hình nào?
+ đờng phân giác+ 2 đờng thẳng //
+ Cung chứa góc4.5 HDVN:
- Thuộc kết luận quĩ tích
- Nắm cách vẽ cung chứa góc
- BT 44;45;46;47;48/86SGK
5 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: /2
1 Mục tiêu:
1.1 KT: - Củng cố cách giải bài toán quĩ tích
- Vận dụng quĩ tích cung chứa góc để giải bài toán quĩ tích cung chứa góc đơn giản1.2 KN:- Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và áp dụng quĩ tích cung chứa góc vào dựng hình
- Biết trình bày lời giải bài toán về quĩ tích
1
2 1
A
B
C I