Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
649,5 KB
Nội dung
Tiết 25 Tiết 25 CHƯƠNG II- BÀI 8 Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN Điểm M quay quanh điểm O với một khoảng cách không đổi OM = 1,7cm . Các vị trí mà điểm M đi qua vẽ nên một đường tròn . Đường tròn tâm O , bán kính OM = 1,7cm . Kí hiệu : (O ; 1,7cm) O R Đường tròn tâm O bán kính R . Kí hiệu (O;R) Tâm Bán kính 1/ Đường tròn và hình tròn : ? Tập hợp những điểm tại những vị trí mà điểm M đi qua có chung đặc điểm gì . Các điểm cách O một khoảng không đổi 1,7cm ? Đường tròn (O;R) là gì . Đường tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R) a) Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89) Tập hợp những điểm này tạo thành đường tròn tâm O , bán kính 1,7cm A Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : a) Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89) O R Đường tròn (O;R) M Điểm M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn N Điểm N là điểm nằm bên trong đường tròn P Điểm P là điểm nằm bên ngoài đường tròn Có thể lấy được bao nhiêu điểm thuộc đường tròn ? Bao nhiêu điểm nằm trong đường tròn ? Bao nhiêu điểm nằm ngoài đường tròn ? O R P M N M N O R Hình tròn Hình tròn là gì ? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn b) Hình tròn (SGK/90) Em hãy lấy ví dụ về các đồ vật trong cuộc sống có hình ảnh của đường tròn ? Hình tròn ? (OM = R) (ON < R) (OP > R) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN KHÁC NHAU THẾ NÀO ? Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : ( SGK/89 +90 ) O R N M P Vẽ đường tròn : Compa O R A C 2/ Cung và dây cung : *) Cung tròn AC (cung) *) A và C là hai mút của cung *) Đoạn thẳng AC là dây cung ( dây ) B *) Đoạn thẳng AB là dây đi qua tâm gọi là đường kính Cung Dây Đường kính , đường kính dài gấp đôi bán kính (O;2cm) , đường kính chia đường tròn thành hai nửa bằng nhau Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : ( SGK/89 + 90 ) O R A C Cung Dây Đường kính O R N M P 2/ Cung và dây cung : B Vẽ đường tròn :Compa 3/ Một công dụng khác của compa : +) So sánh hai đoạn thẳng Dụng cụ không thể thiếu khi vẽ đường tròn là compa Compa còn dùng để vẽ tia phân giác của góc, …. A A B B M M N N Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng mà không dùng thước đo độ dài từng đoạn thẳng Vậy : AB < MN [...]... thuộc đường tròn (C ; 2cm) kiện gì ? Hay đườnghai điểm; O và A cùng - Chỉ ra tròn (C 2cm) đi qua hai cách C mộtA điểm O và khoảng 2cm - OC = 2cm ; AC = 2cm M cách O một khoảng R (OM = R) ⇔ - Tính khoảng cách giữa hai điểm - Xác định vị trí điểm M khi điểm M cách điểm O cho trước một khoảng R không đổi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài : Khái niệm đường tròn , hình tròn , điểm nằm trên đường tròn , nằm trong đường. .. Bài giải C A O Nhận xét : D Điểm M thuộc đường tròn (O;R) - Vẽ C thuộc đường tròn (O ; và Vì điểm hai đường tròn (O ; 2cm)2cm) (A ; 2cm) cắt nên OC = 2cm nhau tại C và D sao cho điểm A C thuộc ; 2cm) Tương tự điểmthuộc (O đường tròn Vẽ đường tròn (C ; (A ;-2 cm) nên AC = 2cm 2cm) Vậy OC = thích 2cm vì sao đường Để giải AC = được Hai điểm O và A cùng cách vàmột tròn (C ; 2cm) đi qua O C A ta khoảngchỉ... đo riêng từng đoạn thẳng ? A O B C M D N x Vậy : AB + CD = OM + MN = ON = 3 + 3,5 = 6,5 Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : C P M A O R Vẽ đường tròn : Compa B R O N Cung Dây Hình gồm các điểm cách O một khoảng R không đổi Đường kính Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn 2/ Cung và dây cung : 3/ Một công dụng khác của compa : +) So sánh hai đoạn thẳng +)...ĐƯỜNG TRÒN Tiết 25 : 1/ Đường tròn và hình tròn : Định nghĩa : SGK/89 Vẽ đường tròn :Compa C P M A O R B R O N Cung Dây Đường kính 2/ Cung và dây cung : 3/ Một công dụng khác của compa : +) So sánh hai đoạn thẳng +) Xác định tổng độ dài hai đoạn thẳng Ví dụ 2 :... một khoảng R không đổi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài : Khái niệm đường tròn , hình tròn , điểm nằm trên đường tròn , nằm trong đường tròn , nằm ngoài đường tròn - Ứng dụng khái niệm trong giải toán hình học, vẽ đường tròn bằng Compa - BTVN : Bài 39 + 40 + 41 + 42/ SGK trang 92 - Bài tập bổ sung : Cho đoạn thẳng AB = 3cm Hãy nói cách vẽ một điểm C vừa cách A là 2cm , ,vừa cách B là 1,5cm A a cm vừa cách... 2cm , ,vừa cách B là 1,5cm A a cm vừa cách B là b cm GỢI Ý : C cách A : 2cm C thuộc (A;2cm) Xác định vị trí của C khi : C cách B : 1,5cm C C thuộc (B;1,5cm) A C C B Vậy điểm C là giao điểm của hai đường tròn : (A;2cm) và (B;1,5cm) C Ba điểm A , C , B không là ba điểm thẳng hàng BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC Kính chúc các thầy cô giáo các em học sinh sức khỏe và sự thành công hơn nữa . thành đường tròn tâm O , bán kính 1,7cm A Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : a) Đường tròn tâm O, bán kính R (SGK/89) O R Đường tròn (O;R) M Điểm M là điểm nằm trên ( thuộc) đường. Tiết 25 Tiết 25 CHƯƠNG II- BÀI 8 Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN Điểm M quay quanh điểm O với một khoảng cách không đổi OM = 1,7cm . Các vị trí mà điểm M đi qua vẽ nên một đường tròn . Đường tròn. có hình ảnh của đường tròn ? Hình tròn ? (OM = R) (ON < R) (OP > R) ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN KHÁC NHAU THẾ NÀO ? Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN 1/ Đường tròn và hình tròn : ( SGK/89 +90