1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án VL10-CIV

31 228 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 548,5 KB

Nội dung

Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn Ngày soạn : 5/1/2008 Tiết dạy: 37 ĐỘNG LƯNG ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : -Phát biểu thức đònh nghóa động lượng , nêu được bản chất (tính chất , vectơ ) và đơn vò đo của động lượng . Nêu được hệ quả : lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của hệ biến thiên -Suy ra được biểu thức của đònh lí biến thiên đôïng lượng ( tFP ∆=∆ .  ) từ đònh luật IINiutơn ( amF   . = ) Kỹ năng : +Vận dụng cách viết thứ hai của đònh luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan . + Phát biểu được đònh luật bảo toàn động lượng, đònh nghóa hệ cô lập. Thái độ : Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chuyển bò thí nghiệm minh họa đònh luật bảo toàn động lượng(nếu có). -Học sinh : Ôn lại các đònh luật II Niutơn. III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC : 1.Kiểm tra só số . 2.Giáo viên giới thiệu chương trình học kỳ II Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 ĐVĐ: đi tìm hệ thức liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác .Đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác , trong quá trình tương tác đại lượng này tuân theo quy luật nào ? -Nêu ví dụ như : vận động viên dùng vợt tác dụng lên quả bóng bàn làm quả bóng bàn bay ngược trở lại …) . H: Khi lực F  tác dụng vào vật trong khoảng thời gian t ∆ thì trạng thái chuyển động của vật thay đổi như thế nào ? - Tiếp thu vấn đề. - Tiếp thu vấn đề. - Vật thay đổi trạng thái chuyển động . I.Động lương : 1.Xung lượng của lực : - VD: - Nhận xét : Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn , có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của Lê thị minh Lành 1 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn -Thông báo đònh nghóa xung của lực H: Xung của lực có phải là đại lượng véctơ không?Xác đònh các đại lượng véctơ đó? H: Đơn vò xung của lực là gì? - Tiếp thu đònh nghóa xung của lực. - Là đại lượng véctơ, có cùng phương cùng chiều với phương chiều của lực. - N.s vật . - Đònh ngóa xung của lực : khi một lực F  không đổi tác dụng lên một vật trong khỏang thời gian t ∆ thì tích F  . t ∆ gọi là xung của lực . - Đơn vò : N.s Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm động lượng TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 25 Xét sự thay đổi trạng thái của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 1 v  thì chòu tác dụng của lực không đổi F  trong khoảng thời gian t ∆ , vận tốc của vật biến đổi thành 2 v  . H: Viết công thức tính gia tốc mà vật thu được ? Biểu thức tương ứng của đònh luật II Niutơn ? H: Hãy biến đổi để xuất hiện đại lượng xung lượng và nhận xét biểu thưcù vừa thu được ? -Thông báo đònh nghóa động lượng . H: Động lượng có hướng như thế nào? -gia tốc thu được : t vv a ∆ − = 12   -Theo đònh luật II Niutơn tacó: 2 1 2 1 v v F ma m. t F. t m.v m.v − = = ∆ => ∆ = −        -nhân xét : vế trái là xung của lực còn vế phải là độ biến thiên của đại lượng bằng tích m. v  - Tiếp thu. Véctơ động lượng cùng phương chiều với vectơ vận tốc. 2.Động lượng : a.Giải thích tác dụng của xung lượng của lực: Một lực F  tác dụng vào vật có khối lượng m làm vận tốc của vật thay đổi từ 1 v  đến 2 v  trong khoảng thời gian t ∆ Ta có : 2 1 2 1 v v F ma m. t F. t m.v m.v − = = ∆ => ∆ = −        - Nhận xét : Độ biến thiên động lượng bằng xung của lực. b. Đònh nghóa động lượng : động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v  là một đại lượng vectơ được xác đònh bỡi công thức . vmP   . = v  P  Lê thị minh Lành 2 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn - Đơn vò của động lượng ? H: trả lời C1 , C2? - Từ biểu thức 2 1 F. t m.v m.v∆ = −    ⇒ tFPP ∆=− . 22  H: Từ biểu thức, hãu nhận xét mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung của lực. - Phát biểu chính xác nội dung của đònh lí biến thiên động lượng. -C1 : 1kg.m/s = 1kg.m.s/s 2 = N.s -C2 : đs: 5m/s - Độ biến thiên động lượng bằng xung của lực. - Tiếp thu. - vP   ↑↑ -ĐV: kg.m/s hay N.s c. Cách phát biểu khác của đònh luật 2 Niu-Tơn tFPP ∆=− . 22  hay tFp ∆=∆ .   Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó . Phát biểu này là cách diễn đạt khác của đònh luật II Niutơn . Ý nghóa : lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật . IV .CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: *Củng cố bài học :5ph Câu 1: Chọn câu phát biểu nào chính xác nhất? A. Động lượng là đại lượng vô hướng. B. Động lượng là đại lượng véctơ. C. Động lượng là đại lượng bảo toàn. D. Động lượng là một véc tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Câu 2 : Cho một vật rơi tự do từ độ cao h = 5m .Tính xung lượng của lực và động lượng của vật khi mặt đất ? *Bài tập về nhà : bài 1,2,3,5 V.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :12/1/2008 Tiết dạy : 38 Lê thị minh Lành 3 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn ĐỘNG LƯNG ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC : 1.Kiểm tra só số . 2. Kiểm tra bài cũ:5ph 1. Nêu đònh nghóa và ý nghóa của động lượng. 2. Khi nào động lượng của một vật biến thiên. Hoạt động1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập . TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 5 ĐVĐ: khi giải bài toán xác đònh chuyển động của các vật trong hệ thì cần có hệ vật đặt biệt . -Thông báo hệ cô lập . - Cho ví dụ ? - Thí dụ cô lập : • Một vật ở rất xa các vật khác • Hệ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang . • Trong các hiện tượng nổ , va chạm , hệ vật được xem là kín trong thời gian xảy ra hiện tượng II. Đònh luật bảo toàn động lượng 1.Hệ cô lập : Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ, chỉ có nội lự c tương tác giữa các vật trong hệ. Hoạt động 2 : Xây dựng biểu thức đònh luật bảo toàn động lượng T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Lê thị minh Lành 4 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn 20 H: Trong hệ cô lập, nếu hai vật tương tác với nhau thì tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác có thay đổi không? H:Viết biểu thức đònh luật III Niu-tơn? H:Viết biểu thức xung của lực? H: Nhận xét mối quan hệ giữa 1 P∆ uuu và 2 P∆ uuu ? - Tổng kết và đưa ra đònh luật bảo toàn động lượng. -Nêu ứng dụng của đònh luật bảo toàn động lượng trong thực tế. H: Viết biểu thức đònh luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ gồm hai vật khối lượng m 1 và m 2 với vận tốc của chúng trước tương tác là: 1 2 v , v uu uu , sau tương tác là : / / 1 2 v ,v uu uu H: Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra đònh luật trên? - Nhận xét các phương án thí nghiệm của học sinh. - Nêu phương án thí nghiệm tối ưu? - Tổng quát lại đònh luật. - Cá nhân nhận thức vấn đề. - Cá nhân làm việc và đưa ra kết luận về độ biến thiên động lượng. 21 FF  −= 1 1 P F t∆ = ∆ uuu u và 2 2 P F t∆ = ∆ uuu uu  0 21   =∆+∆=∆ PPP - Tiếp thu. - Cá nhân làm việc và đưa ra biểu thức: / / 1 1 2 2 1 1 2 2 m v m v m v m v+ = + uu uu uu uu - Thảo luận nhóm, tìm phương án thí nghiệm. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Tiếp thu. 2. Đònh luật bảo toàn động lượng : - Đònh luật : Tổng động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn. - Biểu thức : constPPP =+= 21  hay PP  −= ′ - Đònh luật bảo toàn động có nhiều ứng dụng trong thực tế : giải các bài toán va chạm , làm cơ sở cho nguyên tắc chuyển động phản lực . Lê thị minh Lành 5 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn Hoạt động 3: Vận dụng đònh luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 10 Một viên đạn có khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc 1 v  đến va chạm và chui vào một bao cát có khối lượng m 2 đang treo trên một chiếc xà ngang đứng yên .Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm? H: hãy viết biểu thức của đònh luật bảo toàn động lượng của hệ? - Nhận xét hướng của khí phụt ra và vận tốc của tên lửa ? -GV: giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ? - Chuyển động bằng phản lực là loại chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó , phần còn lại tiến về hướng ngược lại -GV: Muốn súng không giật ta làm cách nào ? -GV: Để làm giảm hiện tượng giật lùi của súng khi bắn , hiện nay các đại bác hiện đại chỉ có nòng súng giật lùi , còn giá súng được chèn chặt vào đất Có nhữngbộ phận dùng không khí , dầu hay lò xo để hãm bớt sự giật lùi và đưa nòng súng trở về vò trí cũ sau khi bắn. Trong các súng liên Hệ cô lâp : PP  −= ′ 21 1 . mm vm v + =→   Hệ tên lửa và nhiên liệu hệ cô lập : Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra . - Biểu thức này cho thấy súng và đạn có vận tốc ngược chiều nhau -Khối lượng của súng phải rất lớn để giảm vận tốc giật - Tiếp thu và ghi nhận. 3.Va chạm mềm: hệ cô lập 1 v  v  mặt bàn không ma sát Hệ cô lâp : PP  −= ′ 21 1 . mm vm v + =→   4.Chuyển động bằng phản lực v m M V Hệ tên lửa và nhiên liệu hệ cô lập : Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra . Hướng di chuyển của tên lửa ngước với hướng của khí phụt ra Lê thị minh Lành 6 M vm V vmVM     −= =+ 0 M vm V vmVM     −= =+ 0 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn thanh , một bộ phận của nòng chòu phản lực và giật lùi , khi lò xo kéo trở lại vò trí cũ thì nó đưa vào nòng viên đạn tiếp theo ( lên đạn tự động ) .Các súng không giật có nòng rất nhẹ , hở phía sau , vì nòng chỉ có tác dụng hướng đøng đi cho đạn , còn đạn chuyển động bằng phản lực IV .CỦNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ: 5ph Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô tăng tốc. B. Ô tô giảm tốc. C. Ô tô chuyển động tròn đều. D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 2: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s 2 . A.5 kg.m/s B. 4,9kg.m/s C. 10kg.m/s D. 0,5 kg.m/s Bài tập về nhà: Làm các bài tập SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn :12/1/2008 Tiết dạy: 39 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I.MỤC TIÊU : Kiến thức : -Phát biểu được đònh nghóa công của một lực .Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản ( lực không đổi , chuyển dời thẳng ) .Nêu được ý nghóa của công âm. -Phát biểu được đònh nghóa công suất và đơn vò của công suất .Nêu ý nghóa vật lý của công suất . Kỹ năng :vận dụng ccác công thức tính công và công suất để giẩi bài tập trong sgk và btập tương tự . Thái độ : phân biệt công cơ học với các công khác  “ có công mài sắt có ngày nên kim “ II.CHUẨN BỊ : Lê thị minh Lành 7 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn -hs ôn lại khái niệm công ở lớp 8 và vấn đề phân tích lực . III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC: 1.Kiểm tra só số . 2.kiểm tra bài cũ : (5phút) - Đn động lượng ? đơn vò của động lượng ? - Phát biểu đònh luật bảo toàn động lượng - Một vật có khối lượng m = 100g .Tính động lượng của vật khi nó có vận tốc 4m/s 3. Bài mới : Hoạt động 1 :Nhắc lại kiến thức cũ và đònh hướng nhiệm vụ học tập . T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 5 -Trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở đầu bài . - Khi nào có công cơ học ? nêu một số thí dụ về trường hợp có công trong thực tế ? Viết công thức tính công trong thực tế ? Viết biểu thức tính công của lực cùng phương với đường đi ? - Cho một ví dụ có lực tác dụng vào vật mà lực không sinh công . Đáp án 1 - Một con bò tác dụng vào xe kéo một lực nhưng do xe gặp lầy nên không thể tiến lên phía trước được  lực này không sinh công I.Công : 1. Khái niệm về công : Một lực F  sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực và công sinh ra là : A = F.s Hoạt động 2 :Tìm hiểu công thức tính công trong trường hợp tổng quát . T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 - Hãy cho biết mqh giữa phương chuyển dời của điểm đặt của lực với phương của lực do máy cày kéo khúc gỗ - TH này công của lực xác đònh theo biểu thức nào ? F  n F  s F  - Phân tích F  thành 2 lực - Tạo một góc α - s F  tạo ra chuyển dời như mong muốn còn n F  thì không . - Vậy chỉ có s F  sinh công trong trường hợp này . 2. Đònh nghóa công trong trường hợp tổng quát : F  α Một lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α thì công sinh ra là : A = F.s.cos α Lê thị minh Lành 8 α Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn n F  và s F  - n F  và s F  lực nào tạo ra chuyển dời mong muốn ? - Theo đònh nghóa đơn giản n F  và s F  lực nào sinh công ? -Như vậy công của lực s F  cùng chính là công của lực F  -Hãy lập công thức tính công của lực F  được tính bằng công thức? A = F s . MN = F s . s F = F.cos α => A = F.s. cos α Hoạt động 3 : Biên luận để rút ra ý nghóa của công âm ,dương và đơn vò của công T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 15 - Xét hình 24.4 sgk : Hãy cho biết sn PP  , lực nào không có tác dụng đối với sự chuyển dời của xe hay nó cách khác không sinh công ? - vậy công của s P  cũng chính là công của P  - Tính công của P  trong trường hợp MN ? - Giá trò của công của P  có đặt điểm gì ? vì sao ? - Hãy cho nhận xét lực thực hiện công âm thì lực có tác dụng gì đến sự chuyển dời của xe ? -Nhìn vào biểu thức tính công cho biết công của lực có phụ thuộc vào Hqc không ? vì sao ? -Cho một ví dụ chứng tỏ công phụ thuộc vào Hqc? -Thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu C2 - chỉ có s P  sinh công - A P = P s .MN.cos180 0 = -P s .MN = - P.MN.sin β - Công P  âm do sin β > 0 - Lực có tác dụng cản trở sự chuyển dời của xe thì lực thực công âm. - Công của lực kéo của động cơ ôtô khi ôtô lên dốc là công dương -Công của lực ma sát của 3.Biện luận: *Công là đại lượng vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không . - Nếu α là góc nhọn 0< α < 90 0  cos α > 0  A>0 ( công phát động ) - Nếu α = 90 0 hướng của lực vuông góc với hướng chuyển dời của điểm đặt  cos α = 0  A=0 ( lực không sinh công ) - α là góc tù ( 90 0 < α < 180 0 )  cos α < 0  A< 0  công cản . * vì s phụ thuộc vào Hqc nên A phụ thuộc vào Hqc . Lê thị minh Lành 9 Ch ương 4 : Các định luật bảo tồn mặt đường khi ôtô lên dốc là công âm -Công của trọng lực của lệ tinh bay quanh Trái Đất bằng không -Công của trọng lực khi máy bay cất cánh là công âm . *Củng cố kiến thức : ( 5phút) Xác đònh công của trọng lực, phản lực , lực ma sát của một vật có khối lượng 2kg khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 2m, nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. *Bài tập về nhà : IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn :19/1/2008 Tiết dạy: 40 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT - Kiểm tra bài cũ : 5ph 1. Phát biểu đònh nghóa công. Nêu ý nghóa của công âm. 2. Một vật nhỏ có khối lượng m, đặt trên một đường nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của một lực kéo ngang , vật bắt đầu chuyển động và sau một khoảng thời gian đạt được vận tốc v . Tính công của lực kéo. Đáp án : A = F.S = m.a.s = mv 2 /2 Hoạt động 1 :Đơn vò của công. T L Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Lê thị minh Lành 10 [...]... bài toán về các đònh luật bảo toàn 3 Thái độ: II CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bị của giáo viên :Các bài tập sách giáo khoa và bài tập ở ngoài sgk 2 Chuẩn bị của học sinh :Làm các bài tập sách giáo khoa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp - Nội dung : - Kiểm tra bài cũ 5ph 1 Nêu điều kiện áp dụng và phát biểu đònh luật bảo toàn cơ năng 2 Vận dụng đònh luật để giải bài toán chuyển... bảo tồn Một người chèo thuyền ngược dòng sông Nước chảy xiết nên thuyền không tiến lên được so với bờ sông Người ấy có thực hiện công nào không ? Đáp án : không ; vì S = 0 nên A = F.S cos α = 0 Bài tập về nhà : Các câu hỏi và bài tập sau bài học sách giáo khoa IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn : 19.1.2008 Tiết số : 41 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh giả một số bài tập công – công... đònh tính của khái niệm động năng T Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức L 10 - Vật có khả năng sinh công - Năng lượng nước để vận I khái niệm động năng : là vật có năng lượng hành nhà máy điện … 1.Năng lượng : - H: Cho một số ví dụ về sự - Năng lượng của điện để Mọi vật xung quanh ta đều tồn tại của năng lượng ? thắp sáng… mang năng lượng  khi vật - năng lượng xắng dầu... dụng của búa đối với nào ? đinh phụ thuộc vào khối - ta đi biểu thức toán học thể lượng và vận tốc của búa  hiện mối quan hệ trên đông năng cuả một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật  khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn Hoạt động 2 :thành lập công thức tính động năng T Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức L Lê thị minh Lành... và ngøi ta luôn phóng các vệ tinh nhân tạo cùng chiều với chiều quay trái đất Đáp án: Ở những vò trí này ngoài vận tốc phóng tên lửa do bệ phóng thực hiện , tên lửa còn được cộng thêm vận tốc do chuyển động quay của trái đất , do đó nó thu được động năng lớn hơn Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập sau bài học sách giáo khoa IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Lê thị minh Lành 19 Chương 4 : Các định luật... thức tính công suất T Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức L 12 -Máy thứ 1 thực hiện một -Máy thứ 2 thực hiện công II.Công suất : công 2000J trong 10 S lớn hơn Dựa vào giá trò 1.Khái niệm công suất : Máy thứ 2 thực hiện một công thực hiện trong một Công suất là đại lượng công 1500J trong 5 S đo bằng công sinh ra trong đơn vò thời gian để so sánh một đơn vò thời gian Máy nào... Nếu vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì vận dụng biểu thức nào để giải bài toán Hoạt động 1 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α = 450 rồi thả tự do Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua : a) Vò trí ứng với góc 300 b) Vò trí cân bằng TL Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 17 H: Nêu cách tính vận tốc - Thảo luận... một Công suất là đại lượng công 1500J trong 5 S đo bằng công sinh ra trong đơn vò thời gian để so sánh một đơn vò thời gian Máy nào có tốc độ sinh A công lớn hơn? Dựa vào cơ sở P = ( A>0) t nào để so sánh ? Hay nói cách khác : công -Trong vật lý đại lượng suất của một lực đo tốc độ dùng tốc độ sinh công ( công dương ) của máy là -1Kwh = 36 105J , là đơn vò sinh công của lực đó 2.Đơn vò của công suất... định luật bảo tồn - Cá nhân hoàn thành câu xác đònh theo công thức : 1 2 hỏi C3 Wđ= mv 2 Đơn vò của động năng là Jun (J) J = kg.m2 / s2 Hoạt động 3 :Tìm hiểu đònh lí biến thiên động năng T Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh L 10 - H : cho ví dụ về những lực tác dụng lên vật mà làm động năng của vật tăng , giảm ? -H: Tổng quát : những lực làm động năng của vâït tăng hoặc giảm thì có đặc điểm... đơn vò công - Đònh nghóa công suất và nêu đơn vò công suất 3 Bài mới : Hoạt động 1 :Giải các bài tập trắc nghiệm có sẵn tron g sgk và chuẩn bò thêm một số bài khác ghi sẵn trên giấy ruki T Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức L 20 - H : từ biểu thức tính công A = F.s.cos00 vì s = v.t Bài3.C tổng quát hãy rút ra công  A =F.v.t Bài4.C thức tính công của bài 5 ? Bài5.A vì A . uu uu H: Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra đònh luật trên? - Nhận xét các phương án thí nghiệm của học sinh. - Nêu phương án thí nghiệm tối ưu? - Tổng. - VD: - Nhận xét : Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn , có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của Lê

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị vận tốc theo thời gian  cã V 0   = 0 của chuyển động  nhanh dần đều. - Giáo án VL10-CIV
th ị vận tốc theo thời gian cã V 0 = 0 của chuyển động nhanh dần đều (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w