Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368lời mở đầuCùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểm toán nội bộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò nhất định tại các công ty, Tổngcôngty lớn và là một yêu cầu thiết yếu mà các cơ quan Nhà nớc đặt ra đối với các doanh nghiệp.Từ quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt các Tổngcôngty thành lập kiểm toán nội bộ, trong đó có TổngcôngtySông Đà. Đây là yêu cầu khách quan cho việc đảm bảo chất lợng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân đơn vị. Chu trình bán hàng- thu tiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toàn bộ kết quả của một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với kiểm toán nội bộ, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán này sẽ tiết kiệm đợc thời gian cũng nh sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đa ra kiến nghị hợp lý cho đơn vị và cung cấp thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụ của đơn vị cho Tổng giám đốc. Đối với đơn vị đợc kiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy đợc những sai sót, yếu kém cần khắc phục về kế toán cũng nh quản lý phần hành này, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với Nhà nớc, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, có chính sách hợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận thức đợc tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền và xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình thực tập tại Côngty kiểm toán và t vấn dịch vụ kế toán củaTổngcôngtySôngĐà em đã chọn đề tài:"Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại TổngcôngtySông Đà"Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn bao gồm 3 phần:
Phần I: Lí luận chung về kiểm toán nội bộ và quy trình bán hàng-thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ tại các đơn vị hạch toán độc lập - TổngcôngtySông Đà.Phần III: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm tra nội bộ tại các đơn vị hạch toán độc lập tại TổngcôngtySông Ghi chú: - Năm 2015 bao g m ch tiêu c a CTCP xi măng H Long - Năm2016 bao g m ch tiêu c a CTCP thép Vi t Ý Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤCNỘI DUNG . 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 3 VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 3 . 3 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh 3 1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 3 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 3 1.1.1.2. Lợi thế cạnh tranh 5 1.1.1.3. Vai trò của cạnh tranh . 7 Đối với toàn nền kinh tế 7 Đối với doanh nghiệp 8 1.1.2. Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 10 1.1.2.2. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế . 10 A/ MỞ ĐẦUTrong cơ chế thị trường, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Mõi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động thích nghi với cơ chế này.Nền kinh tế thị trường phải vận hành, phải tuân thủ những quy luật kinh tế khách quan riêng của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.Trong những năm đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, nền kinh tế đã có những bước tiến rõ rệt. Hoạt động kinh Phan Thị Thảo Lớp: Kếhoạch 46B1
Chuyên đề tốt nghiệpdoanh trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã có những thuận lợi nhất định đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp từng bước thoát khỏi tình trạng trì trệ, kém năng động trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây và đã chủ động trong hoạt động kinh doanh, tìm ra hướng đi mới cho doanh nghiệp mình; từ đó không ngừng đổi mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Để đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau. Muốn làm được điều đó một cách hiệu quả, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Trải qua hơn 45 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, TổngcôngtySôngĐà không ngừng phát triển, tạo lập vị thế trên thị trường. Trong bối cảnh chung với sự cạnh tranh khốc liệt cả thị trường trong nước và quốc tế như vậy, TổngcôngtySôngĐà cũng phải tự đổi mới mình để đứng vững và phát triển trong tương lai. Vốn hoạt động trong lĩnh vực đã có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤCNỘI DUNG . 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 3 VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 3 . 3 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh 3 1.1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 3 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 3 1.1.1.2. Lợi thế cạnh tranh 5 1.1.1.3. Vai trò của cạnh tranh . 7 Đối với toàn nền kinh tế 7 Đối với doanh nghiệp 8 1.1.2. Phân loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường . 10 1.1.2.2. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế . 10 A/ MỞ ĐẦUTrong cơ chế thị trường, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Mõi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động thích nghi với cơ chế này.Nền kinh tế thị trường phải vận hành, phải tuân thủ những quy luật kinh tế khách quan riêng của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.Trong những năm đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, nền kinh tế đã có những bước tiến rõ rệt. Hoạt động kinh Phan Thị Thảo Lớp: Kếhoạch 46B1
Chuyên đề tốt nghiệpdoanh trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã có những thuận lợi nhất định đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các doanh nghiệp từng bước thoát khỏi tình trạng trì trệ, kém năng động trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây và đã chủ động trong hoạt động kinh doanh, tìm ra hướng đi mới cho doanh nghiệp mình; từ đó không ngừng đổi mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Để đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhau. Muốn làm được điều đó một cách hiệu quả, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Trải qua hơn 45 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, TổngcôngtySôngĐà không ngừng phát triển, tạo lập vị thế trên thị trường. Trong bối cảnh chung với sự cạnh tranh khốc liệt cả thị trường trong nước và quốc tế như vậy, TổngcôngtySôngĐà cũng phải tự đổi mới mình để đứng vững và phát triển trong tương lai. Vốn hoạt động trong lĩnh vực đã có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, -- -- - - - Luận văn tốt nghiệp --- -- - -Lời mở đầuTổng côngtySôngĐà là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề. Với hơn bốn mơi năm xây dựng và trởng thành, TổngcôngtySôngĐà ngày càng lớn mạnh và đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Là sinh viên chuyên ngành Kế hoạch, đợc thực tập tại phòng Kinh tế kếhoạchcủaTổngcôngtySôngĐà là một cơ hội tốt để em học hỏi tìm hiểu thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập (từ 11/2/2004 đến 15/5/2004), em đã tìm hiểu về tình hình hoạt động củaTổngcôngtySông Đà, và nhận thấy cơ cấu sản xuất kinh doanh củaTổngcôngty có nhiều thay đổi so với trớc. Trong những năm gần đây, TổngcôngtySôngĐàđã tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngoài hoạt động truyền thống là xây lắp; và đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm mới. Trong đó thép VIS là loại sản phẩm mới nhất đang rất đợc Tổngcôngty đầu t phát triển; song năng lực sản xuất thép còn thấp làm cho tình hình sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm này gặp nhiều khó khăn. Để sản phẩm thép có thể tồn tại và phát triển thì nhất thiết cần tăng cờng năng lực sản xuất của bộ phận sản xuất thép. Chính vì vậy em quyết đinh chọn đề tài: " Một số giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thép củaTổngcôngtySôngĐà " làm luận văn tốt nghiệp.Luận văn tốt nghiệp có mục đích tìm ra các giải pháp để tăng cờng năng lực sản xuất thép củaTổngcôngtySôngĐà với các nội dung chính là tăng c-ờng năng lực sản xuất nhằm đồng bộ các yếu tố cấu thành, nâng chất năng lực sản xuất, và tận dụng triệt để năng lực sản xuất đã đợc trang bị. Luận văn tốt nghiệp có cấu trúc gồm ba phần: ------- Đỗ Lê Anh Lớp Kếhoạch 42B -------
-- -- - - - Luận văn tốt nghiệp - -- - - - -Chơng i: TổngcôngtySôngĐà và quá trình phát triển sản phẩm thép củaTổngcông tyChơng ii: Luận cứ cho việc tăng cờng năng lực sản xuất thép củaTổngcôngtySông ĐàChơng iii: Nội dung và giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thép củaTổngcôngtySôngĐà Đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Ngô Thắng Lợi, chú Tống Văn Điểu - phó phòng Kinh tế kế hoạch, các cô chú và các anh chị trong phòng Kinh tế kế hoạch, phòng Tổ chức đào tạo, phòng Quản lý vật t và sản xuất công nghiệp (Tổng côngtySông Đà); cùng với những kiến thức đã đ-ợc trang bị ở trờng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trong suốt thời gian thực tập em luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ và không ngừng học hỏi. Tuy nhiên do điều kiện thời gian có hạn, không thể tìm hiểu sâu mọi vấn đề nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của quí thầy cô cùng các cô chú và các anh chị trong các phòng ban củaTổngcôngtySôngĐà để bài viết ... Ghi chú: - Năm 2015 bao g m ch tiêu c a CTCP xi măng H Long - Năm 2016 bao g m ch tiêu c a CTCP thép Vi t Ý