Tai lieu Tap huan TT so 119

13 147 0
Tai lieu Tap huan TT so 119

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC THUẾ TP.HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ MỚI MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI SỬA ĐỔI CỦA THÔNG TƯ SỐ 119/2014/TT-BTC I Các nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài quản lý thuế Về kê khai thuế giá trị gia tăng (GTGT): a/ Về kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: a1/ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng, quý áp dụng phương pháp khấu trừ thuế mẫu biểu: - Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT; - Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán theo mẫu số 011/GTGT; - Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào theo mẫu số 012/GTGT; - Bảng kê số thuế giá trị gia tăng nộp doanh thu kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh theo mẫu số 01-5/GTGT - Bảng phân bổ thuế GTGT cho địa phương nơi đóng trụ sở cho địa phương nơi có sở sản xuất trực thuộc khơng thực hạch tốn kế tốn (nếu có) theo mẫu số 01-6/GTGT Trước mẫu, theo bỏ bảng kê sau hồ sơ khai thuế GTGT: + Bảng kê hàng hóa, dịch vụ áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% (mẫu số 01-3/GTGT) + Bảng kê phân bổ số thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào khấu trừ kỳ (mẫu số 01-4A/GTGT) + Bảng kê khai điều chỉnh thuế GTGT đầu vào phân bổ khấu trừ năm (mẫu số 01-4B/GTGT) + Bảng kê số lượng xe ô tô, xe hai bánh gắn máy bán (mẫu số 017/GTGT) a2/ Điều chỉnh số mẫu biểu lại cách kê khai mẫu biểu hồ sơ khai thuế GTGT: - Mẫu Tờ khai thuế GTGT dành cho người nộp thuế khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (mẫu số 01/GTGT): Sửa tên tiêu số [40b] Tờ khai thuế GTGT dành cho người nộp thuế khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (mẫu số 01/GTGT) thành “Thuế GTGT mua vào dự án đầu tư bù trừ với thuế GTGT phải nộp hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tính thuế” Trước: “Thuế GTGT mua vào dự án đầu tư (cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) bù trừ với thuế GTGT phải nộp hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tính thuế” Vì: Theo quy định Thông tư số 219/2013/TT-BTC, thuế GTGT mua vào dự án đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đóng trụ sở sở kinh doanh bù trừ với số thuế GTGT phải nộp hoạt động sản xuất kinh doanh thực Vì vậy, sửa tên tiêu số [40b] Tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT mẫu số 01/GTGT cho phù hợp - Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán (mẫu số 01-1/GTGT) + Bỏ cột “Ký hiệu mẫu hóa đơn”, “Ký hiệu hóa đơn”, “Mặt hàng” + Bỏ nhóm bảng kê 01-1/GTGT: nhóm “Hàng hóa, dịch vụ khơng phải tổng hợp lên tờ khai 01/GTGT” + Bổ sung hướng dẫn việc kê khai tổng hợp, kê khai theo hóa đơn nhóm Bảng kê 01-1/GTGT: nhóm “hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT” - Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (mẫu số 01-2/GTGT) + Bỏ cột “Ký hiệu mẫu hóa đơn”, “Ký hiệu hóa đơn”, “Mặt hàng”, “Thuế suất (%)” + Bỏ nhóm bảng kê 01-2/GTGT: nhóm “Hàng hóa, dịch vụ khơng đủ điều kiện khấu trừ”, + Bỏ nhóm bảng kê 01-2/GTGT: nhóm “Hàng hóa, dịch vụ khơng phải tổng hợp tờ khai 01/GTGT” a3) Sửa đổi điểm a khoản Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC Khai thuế GTGT hoạt động đại lý Người nộp thuế đại lý bán hàng hóa, dịch vụ đại lý thu mua hàng hóa theo hình thức bán, mua giá hưởng hoa hồng khai thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ bán đại lý; hàng hóa thu mua đại lý phải khai thuế GTGT doanh thu hoa hồng đại lý hưởng Trước: phải khai Bảng kê đầu ra, bảng kê đầu vào nhóm 5, nhóm khơng phải tổng hợp lên tờ khai 01/GTGT a4) Sửa đổi điểm d khoản Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC Khai thuế GTGT hoạt động cho thuê tài Người nộp thuế kinh doanh dịch vụ cho th tài khơng phải nộp Tờ khai thuế GTGT dịch vụ cho th tài Trước: Khơng phải nộp tờ khai 01/GTGT, phải khai Bảng kê hóa đơn hàng hoá, dịch vụ bán theo mẫu số 01-1/GTGT Bảng kê hóa đơn hàng hố, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01-2/GTGT a5) Sửa đổi điểm đ khoản Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC khai thuế người nộp thuế có hoạt động xuất, nhập uỷ thác hàng hóa: Người nộp thuế nhận xuất, nhập ủy thác hàng hóa khơng phải khai thuế GTGT hàng hóa nhận xuất, nhập ủy thác (trong trường hợp hợp đồng ủy thác khơng có nội dung ủy thác thực nghĩa vụ thuế GTGT thay cho đối tượng ủy thác) phải khai thuế GTGT thù lao ủy thác hưởng Trước: phải khai Bảng kê đầu ra, bảng kê đầu vào nhóm 5, nhóm khơng phải tổng hợp lên tờ khai 01/GTGT b) Điều chỉnh Mẫu Tờ khai thuế GTGT dành cho người nộp thuế mua bán, chế tác vàng bạc, đá quý (mẫu số 03/GTGT) - Sửa tên tiêu [27] thành “Thuế GTGT phải nộp: [27]=[26] x thuế suất thuế GTGT” Trước: “Thuế GTGT phải nộp: [27]=[26] x thuế suất 10%” - Đồng thời sửa đổi, bổ sung nội dung khoản Điều 13 Thông tư số 219/2013/TT-BTC từ: “Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp GTGT giá trị gia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.” Thành: “Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp GTGT giá trị gia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.” c) Điều chỉnh Mẫu Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán áp dụng phương pháp tính trực tiếp - mẫu số 04-1/GTGT ... LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BẾN TRE CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ NĂM 2012 (TẬP 1) -Tháng 10/2012- TÀI LIỆU DO CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC BẾN TRE BIÊN TẬP, LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Chuyên đề Tên chuyên đề Trang 1 Một số vấn đề cơ bản về Công đoàn (theo quy định của Luật Công đoàn năm 2012) 2 2 Mục tiêu và nội dung hoạt động của Công đoàn cơ sở 8 3 Vai trò của Công đoàn cơ sở trong việc phối hợp tổ chức phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” và các cuộc vận động trong ngành Giáo dục 14 4 Chỉ đạo hoạt động Tổ Công đoàn 23 5 Công tác soạn thảo văn bản của Công đoàn cơ sở 30 2 Chuyên đề 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG ĐOÀN (theo quy định của Luật Công đoàn năm 2012) I. Khái niệm về công đoàn Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. II. Chức năng của Công đoàn - Đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. - Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp. - Tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. III. Quyền và trách nhiệm của Công đoàn 3.1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động - Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao động. - Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể. - Tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động. - Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. - Tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động. - Tham gia với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. - Kiến nghị với tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải quyết khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động hoặc của người lao động bị xâm phạm. 3 - Đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm; đại diện cho người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động bị xâm phạm và được người lao động uỷ quyền. - Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động và người lao động. - Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật. 3.2. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội -Tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động và chính sách, pháp luật khác liên quan đến tổ chức công đoàn, quyền, Phụ lục văn hoá giao tiếp ứng xử nơi công sởby PTD, CR3rd Review Tài liệu tập huấn Văn hóa giao tiếp nơi công sở Version 1.0/2006 Page 1 of 28 Phụ lục văn hoá giao tiếp ứng xử nơi công sởby PTD, CR3rd Review Phụ lục Tài liệu huấn luyện VĂN HOÁ GIAO TIẾP ỨNG XỬ NƠI CÔNG SỞ I/ Tổng quan về văn hoá ứng xử giao tiếp ở Việt Nam: Văn hoá giao tiếp của người Việt Nam bao gồm những đặc điểm sau: • Vừa cởi mở, vừa rụt rè; • Xử sự nặng nề về tình cảm hơn là lý trí; • Trọng danh dự thái quá tới mức trở thành một bệnh sĩ diện hão; • Giữ ý trong giao tiếp; • Thiếu tính quyết đoán. Bắt nguồn từ “Văn minh lúa nước” bao đời nay, những phẩm chất nổi trội về văn hoá trong con người Việt Nam là: • Khả năng đối phó rất linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo; • Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách; • Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa; • Tấm lòng rộng mở và giàu cảm xúc lãng mạn; • Cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ; • Trọng tuổi tác, trọng người già (Lão quyền); • Tập tính hạch toán kém, không quen lường tính xa; • Tác phong tuỳ tiện, kỷ luật không chặt chẽ; • Tâm lý bình quân chủ nghĩa; • Nhân ái, vị tha và rộng lượng; • Nặng tình nhẹ lý, chín bỏ làm mười (cơ sở chủ nghĩa dân tộc - một người làm quan cả họ được nhờ); • Tâm lý sống lâu lên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm; • Tư tưởng bảo thủ, đóng cửa, tự thu xếp mọi việc, không cầu thị. II/ Phân loại văn hoá giao tiếp: 1. Khi phân tích các hoạt động giao tiếp trong xã hội, ta có thể chia thành ba loại: Một là, giao tiếp truyền thống: Giao tiếp được thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ giữa người và người đã hình thành lâu dài trong quá trình phát triển xã hội: Đó là quan hệ huyết thống trong họ hàng, gia đình giữa ông bà, cha mẹ, con cái v.v . quan hệ làng xóm láng giềng nơi mọi người đều quen biết nhau, vai trò cá nhân trong tiếp xúc giao lưu được quy Version 1.0/2006 Page 2 of 28 Phụ lục văn hoá giao tiếp ứng xử nơi công sởby PTD, CR3rd Review định rõ ràng, ngôn ngữ giao tiếp đã hình thành lâu dài trở thành những quy định bất thành văn, thấm đẫm vào từng xã hội, cuối cùng trở thành văn hoá ứng xử riêng trong xã hội đó. Tất cả những điều ấy quy định và điều chỉnh quá trình trao đổi thông tin trong quan hệ tiếp xúc, giao lưu. Loại giao tiếp này bị chi phối bởi văn hoá tập quán, hệ thống các quan niệm và ý thức xã hội. Hai là, giao tiếp chức năng: Giao tiếp chức năng phát triển trong hoạt động chức nghiệp. Loại giao tiếp này xuất phát từ sự chuyên môn hoá trong xã hội, ngôn ngữ và hình thức giao tiếp chịu ảnh hưởng của những quy định thành văn hay không thành văn, để dần trở thành quy ước, chuẩn mực và thông lệ chung trong xã hội. Loại giao tiếp này không xuất phát từ sự đòi hỏi bộc lộ cá tính hay những tình cảm riêng tư mà xuất phát từ sự đòi hỏi của nghi lễ ứng xử xã hội và hiệu quả trong công việc. Đó là ngôn ngữ cho phép mọi người không quen biết nhau, rất khác nhau, nhưng khi thực hiện những vai trò xã hội nhất định đều sử dụng kiểu giao tiếp như vậy. Chẳng hạn đó là giao tiếp trong công việc giữa thủ trưởng và nhân viên, giữa người bán và người mua, giữa bác sĩ và bệnh nhân, giữa bị cáo và chánh án v.v… Ba là, giao tiếp tự do: Loại giao tiếp này mang nhiều đường nét cá nhân của BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DỰ ÁN VNEN TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Thực Thông tư số 30/2014/TT -BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang I Đánh giá thường xuyên I.1 Đánh giá thường xuyên trình học tập, hoạt động giáo dục khác Tiếng Việt Toán 10 Tự nhiên Xã hội 17 Lịch sử Địa lí 19 Mĩ thuật 23 Âm nhạc 26 Thể dục 27 Tiếng Anh 29 I.2 Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển lực học sinh 33 I.3 Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển phẩm chất học sinh 34 II Đánh giá định kì 37 II.1 Đánh giá định kì 37 II.2 Ví dụ minh họa kiểm tra định kì 37 I ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN I.1 Đánh giá thường xuyên trình học tập, hoạt động giáo dục khác MÔN TIẾNG VIỆT (Lớp 2, Tháng 9) Tuần Tên Nhận xét tuần (bằng lời viết) Tập đọc Nội dung nhận xét : Có công Đọc – hiểu nội dung “Có công mài mài sắt, có sắt, có ngày nên kim” ngày nên Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ kim (nếu có): Nhận xét cuối tháng Nội dung nhận xét : - Đọc – hiểu nội dung tập đọc tháng VD : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý Hiểu nội dung - Kể lại đoạn đọc câu chuyện học tập đọc VD : Em đọc to Nhưng từ quyển, nguệch ngoạc em phát âm - Viết đoạn thơ, chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đoạn văn theo yêu đọc từ ngữ em đọc lại cầu; làm tập phân biệt c/k, g/gh, Kể chuyện Nội dung nhận xét : ng/ngh phân biệt l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi Có công Kể đoạn câu chuyện “Có công mài (hoặc an/ang, mài sắt, có sắt, có ngày nên kim” ăn/ăng, ân/âng, dấu ngày nên hỏi/dấu ngã); Viết Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ kim chữ theo tên (nếu có): chữ, bước đầu VD : Em biết dựa vào tranh lời xếp tên người theo gợi ý, tập trung theo dõi bạn kể để kể thứ tự bảng chữ đúng, rõ ràng đoạn câu chuyện VD : Em chưa kể đoạn câu chuyện Em đọc lại câu chuyện, sau quan sát tranh vẽ đọc lời gợi ý tranh để tập kể Chính tả Nội dung nhận xét : - Viết chữ A, Ă, Â, B, C hoa theo cỡ vừa cỡ nhỏ; Viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ Tập chép - Chép đoạn trích Có công mài - Tìm từ liên sắt, có ngày nên kim quan đến hoạt động Có công học tập, từ mài sắt, có - Làm tập phân biệt c/k; vật; đặt dấu chấm ngày nên hỏi vào cuối câu; - Viết chữ theo tên chữ Học thuộc đặt câu đơn giản, kim bảng chữ vừa viết đặt câu theo mẫu Ai Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ gì; đặt trả lời câu hỏi thời gian (nếu có): VD : Em chép xác đoạn trích, đảm - Nghe trả lời bảo tốc độ, trình bày sẽ, hình câu hỏi thân; nói lại thức câu văn xuôi vài thông tin VD : Em viết có tiến biết bạn nhầm lẫn viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn như: s/x, ch/tr Sau dấu chấm Ví dụ nhận em chưa viết hoa Em viết lại từ xét biện pháp hỗ trợ (nếu có): ngữ cô gạch chân vào cho * Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ (nếu có) dành Tự thuật Đọc – hiểu nội dung “Tự thuật” riêng cho Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ HS : (nếu có): - Em đọc to, rõ ràng VD : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc, biết ngắt biết ngắt nghỉ hợp lý Nắm nghỉ hợp lý thông tin bạn học sinh - Em viết đúng, đẹp VD : Để trả lời câu hỏi (Em biết tập viết bạn Thanh Hà ?), em đọc lại tả đọc, sau nói lại thông tin bạn : họ tên, ngày sinh, nơi sinh, quê - Em kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nội quán,… dung đoạn truyện, em biết sử dụng Luyện từ Nội dung nhận xét : điệu bộ, cử câu - Làm tập để làm quen với khái kể Từ câu niệm từ câu; - Em đọc to, rõ, - Tìm từ liên quan đến hoạt động học Tập đọc Nội dung nhận xét : tập nhiên em cần phát âm từ ngữ - Đặt câu đơn giản có âm đầu l/n, em cần đọc lại nhiều Ví dụ nhận xét biện pháp hỗ trợ lần từ ngữ (nếu có): - Bài tả em VD : Em biết chọn tên gọi cho trình bày sẽ, vật, tìm nhiều từ ngữ đồ tốc độ viết dùng học tập, hoạt động tính nết cần nhanh hơn, học sinh Biết sử dụng từ để đặt câu đơn ý phân biệt s/x giản theo tranh viết Tập viết Chữ hoa A VD : Để đặt câu, em quan sát - Em nên đọc kĩ lại kĩ tranh xem tranh vẽ gì, đặt câu chuyện quan câu nội dung tranh sát tranh minh hoạ để kể cho Nội dung nhận xét : - Em viết - Viết chữ hoa A (1 dòng hoa cỡ vừa, chữ B hoa Nếu dòng cỡ nhỏ) viết nét cong, em - Mục tiêu: Mục tiêu sau phần học, học viên sẽ: Hiểu giải thích khái niệm, biết nguyên tắc tiến trình sơ cứu (DRABC) Có khả mô tả dấu hiệu đặc trưng, nguy tổn thương Thực hành kỹ thuật sơ cấp cứu lọai tổn thương Biết cách phòng tránh tai nạn thương tích thường xảy cộng đồng Nội dung Đại cương TNTT Sơ cấp cứu Trách nhiệm người Sơ cấp cứu Các bước sơ cấp cứu Bảo vệ nạn nhân Bất tỉnh không thở Điện giật Đuối nước Vết thương phần mền Chảy máu 10 Gãy xương 11 Di chuyển nạn nhân an toàn ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU Mục tiêu Hiểu khái niệm, mục đích sơ cấp cứu Biết nguyên tắc hành động tiến hành sơ cấp cứu Khái niệm tai nạn thương tích : ƒ Tai nạn kiện xảy bất ngờ, có nguyên nhân rõ ràng tác động đến cá nhân cộng đồng ƒ Thương tích hay gọi Chấn thương tai nạn, mà kiện dự đoán trước phần lớn phòng tránh được, thương tích gây ảnh hưởng mức độ khác đến sức khoẻ tác động từ bên tác nhân học, nhiệt, hoá chất chất phóng xạ v.v… với mức ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố sống thiếu ô xy nhiệt ƒ Tai nạn thương tích xảy với ai, hoàn cảnh nào: lao động, vui chơi, học tập, giải trí gia đình; tai nạn thương tích gây tổn thương cho thể tùy theo mức độ nguy hiểm tùy thuộc theo lứa tuổi, người lớn hay trẻ em hay mức độ nguy hiểm môi trường xảy tai nạn với số người trường ƒ Tất cá nạn nhân bị tai nạn thương tích cần phải sơ cấp cứu trước chuyển đến sở y tế Có lọai tai nạn thương tích : i Thương tích gây nên không chủ ý: Chết đuối, TNGT, ngộ độc, bỏng, ngã, nghẹn hóc, điện giật, súc vật cắn… ii Thương tích gây nên có chủ ý người bị TNTT hay người khác: lạm dụng, bạo lực, đánh nhau, tự tử, chiến tranh… 2.Khái niệm sơ cấp cứu : Là hành động can thiệp, trợ giúp chăm sóc người bị nạn trường trước có hỗ trợ nhân viên y tế 3.Mục đích sơ cấp cứu: - Giảm thiểu trường hợp tử vong - Hạn chế tổn thương thêm - Tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục 4.Các bước tiến hành sơ cấp cứu: - Quan sát trường thu thập thông tin đảm bảo tiếp cận nạn nhân an toàn - Gọi trợ giúp - Đánh giá tình trạng nạn nhân - Sơ cứu, chăm sóc hỗ trợ - Vận chuyển an toàn đến sở y tế gần a) Trình tự: Để đảm bảo tính mạng cho người sơ cứu, nạn nhân người có mặt trường, bắt buộc phải tuân theo trình tự hành động là: D A R D Danger R B C Đánh giá nguy hiểm trường đối với: ƒ Người sơ cứu ƒ Nạn nhân ƒ Những người xung quanh Đánh giá đáp ứng nạn nhân Respone A Airway Kiểm tra làm thông đường thở B Kiểm tra thở Breathing C Circulation Kiểm tra mạch Quan sát đánh giá truờng để phát mối nguy hiểm tiềm ẩn: Nguy hiểm tiềm ẩn trường - Nguồn điện cao - Nước sâu - Nguy cháy, nổ - Khí độc, hoá chất - Vật rơi từ cao Ver 1.0 – 02 /2004 - Sạt lở,… Đánh giá đáp ứng nạn nhân (R) Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh cách: - Lay, gọi, hỏi nạn nhân Yêu cầu nạn nhân thực động tác đơn giản Đáp ứng nạn nhân giúp bạn nhận biết nạn nhân tỉnh hay không : • Trường hợp nạn nhân có đáp ứng tiếp tục kiểm tra tổn thương khác để tiến hành sơ cứu, sau đưa nạn nhân tư hồi phục an tòan (nếu tổn thương xương) sau gọi điện thọai huy động hỗ trợ • Một nạn nhân đáp ứng xem bất tỉnh phải nhanh chóng kiểm tra làm thông thóang đường thở Kiểm tra làm thông đường thở (A) • Để đầu nạn nhân ngửa tối đa tránh lưỡi tụt phía sau • Kiểm tra dị vật làm thông đường thở (Ví dụ: máu, dịch, đờm dãi, bùn đất ) • Đối với trường hợp nạn nhân có dị vật sâu (cách xử trí (Dị vật đường thở) Kiểm tra thở nạn nhân (B) • Bằng cách “ nhìn, sờ, nghe cảm nhận” B - Nhìn: Lồng ngực có/không di động theo nhịp thở - Sờ cảm nhận : Đặt tay lên bụng để cảm nhận bụng có/không cử động - Nghe cảm nhận : Áp sát tai, má vào miệng mũi nạn nhân để nghe cảm nhận có/không thở phả qua má người sơ cấp cứu Kiểm tra mạch nạn nhân (C) Kiểm tra mạch vị trí sau: C - Mạch cảnh: cổ - Mạch quay: cổ tay - Mạch đùi : bẹn b) Kiểm tra tổn thương khác kèm theo sau xử trí DRABC: • Vết thương chảy máu • Kiểm tra tổn thương xương • Kiểm tra toàn thân phát dấu hiệu bất thường c) Gọi cấp cứu: • Tuỳ theo tình trạng nạn nhân mà gọi hỗ trợ cấp cứu • Khi gọi cấp cứu cần cung cấp thông tin cụ thể sau: ... khoản Điều 16 Thông tư số 219/2013 /TT- BTC; sửa đổi khoản Điều Thông tư số 39/2014 /TT- BTC loại hóa đơn bãi bỏ khổ thứ điểm a khoản Điều 16 Thông tư số 39/2014 /TT- BTC ngày lập hóa đơn hàng hóa,... hành kèm theo Thơng tư số 85/2011 /TT- BTC ngày 17/6/2011 Bộ Tài (bỏ tiêu mục, tiểu mục ngân sách nhà nước) II Nội dung sửa đổi, bổ sung Thông tư số 111/2013 /TT- BTC ngày 15/08/2013 Bộ Tài thuế... 156/2013 /TT- BTC Đồng thời sửa đổi mẫu Giấy nộp tiền vào NSNN (mẫu C1-02/NS C103/NS) Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định số 759/QĐ-BTC ngày 16/4/2013 Bộ Tài việc đính Thơng tư số 08/2013 /TT- BTC

Ngày đăng: 02/11/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan