Tài liệu tập huấn về sơ cấp cứu

46 3.7K 44
Tài liệu tập huấn về sơ cấp cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ, có thể có hoặc không có nguyênnhân rõ ràng tác động đến cá nhân và cộng đồng.ƒ Thương tích hay còn gọi là Chấn thương không phải là tai nạn, mà lànhưng sự kiện có thể dự đoán trước được và phần lớn có thể phòng tránhđược, thương tích gây ảnh hưởng mức độ khác nhau đến sức khoẻ donhững tác động từ bên ngoài như tác nhân cơ học, nhiệt, hoá chất hoặcchất phóng xạ v.v… với mức quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc docơ thể thiếu các yếu tố cơ bản của sự sống như thiếu ô xy hoặc mất nhiệt.ƒ Tai nạn thương tích có thể xảy ra với bất cứ ai, bất cứ hoàn cảnh nào: laođộng, vui chơi, học tập, giải trí và ngay cả trong gia đình; tai nạn thươngtích gây ra tổn thương cho cơ thể tùy theo mức độ và sự nguy hiểm cũngtùy thuộc theo lứa tuổi, người lớn hay trẻ em hay mức độ nguy hiểm củamôi trường xảy ra tai nạn với số người tại hiện trường

Mục tiêu: Mục tiêu sau phần học, học viên sẽ: Hiểu giải thích khái niệm, biết nguyên tắc tiến trình sơ cứu (DRABC) Có khả mô tả dấu hiệu đặc trưng, nguy tổn thương Thực hành kỹ thuật sơ cấp cứu lọai tổn thương Biết cách phòng tránh tai nạn thương tích thường xảy cộng đồng Nội dung Đại cương TNTT Sơ cấp cứu Trách nhiệm người Sơ cấp cứu Các bước sơ cấp cứu Bảo vệ nạn nhân Bất tỉnh không thở Điện giật Đuối nước Vết thương phần mền Chảy máu 10 Gãy xương 11 Di chuyển nạn nhân an toàn ĐẠI CƯƠNG VỀ SƠ CẤP CỨU Mục tiêu Hiểu khái niệm, mục đích sơ cấp cứu Biết nguyên tắc hành động tiến hành sơ cấp cứu Khái niệm tai nạn thương tích : ƒ Tai nạn kiện xảy bất ngờ, có nguyên nhân rõ ràng tác động đến cá nhân cộng đồng ƒ Thương tích hay gọi Chấn thương tai nạn, mà kiện dự đoán trước phần lớn phòng tránh được, thương tích gây ảnh hưởng mức độ khác đến sức khoẻ tác động từ bên tác nhân học, nhiệt, hoá chất chất phóng xạ v.v… với mức ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố sống thiếu ô xy nhiệt ƒ Tai nạn thương tích xảy với ai, hoàn cảnh nào: lao động, vui chơi, học tập, giải trí gia đình; tai nạn thương tích gây tổn thương cho thể tùy theo mức độ nguy hiểm tùy thuộc theo lứa tuổi, người lớn hay trẻ em hay mức độ nguy hiểm môi trường xảy tai nạn với số người trường ƒ Tất cá nạn nhân bị tai nạn thương tích cần phải sơ cấp cứu trước chuyển đến sở y tế Có lọai tai nạn thương tích : i Thương tích gây nên không chủ ý: Chết đuối, TNGT, ngộ độc, bỏng, ngã, nghẹn hóc, điện giật, súc vật cắn… ii Thương tích gây nên có chủ ý người bị TNTT hay người khác: lạm dụng, bạo lực, đánh nhau, tự tử, chiến tranh… 2.Khái niệm sơ cấp cứu : Là hành động can thiệp, trợ giúp chăm sóc người bị nạn trường trước có hỗ trợ nhân viên y tế 3.Mục đích sơ cấp cứu: - Giảm thiểu trường hợp tử vong - Hạn chế tổn thương thêm - Tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục 4.Các bước tiến hành sơ cấp cứu: - Quan sát trường thu thập thông tin đảm bảo tiếp cận nạn nhân an toàn - Gọi trợ giúp - Đánh giá tình trạng nạn nhân - Sơ cứu, chăm sóc hỗ trợ - Vận chuyển an toàn đến sở y tế gần a) Trình tự: Để đảm bảo tính mạng cho người sơ cứu, nạn nhân người có mặt trường, bắt buộc phải tuân theo trình tự hành động là: D A R D Danger R B C Đánh giá nguy hiểm trường đối với: ƒ Người sơ cứu ƒ Nạn nhân ƒ Những người xung quanh Đánh giá đáp ứng nạn nhân Respone A Airway Kiểm tra làm thông đường thở B Kiểm tra thở Breathing C Circulation Kiểm tra mạch Quan sát đánh giá truờng để phát mối nguy hiểm tiềm ẩn: Nguy hiểm tiềm ẩn trường - Nguồn điện cao - Nước sâu - Nguy cháy, nổ - Khí độc, hoá chất - Vật rơi từ cao Ver 1.0 – 02 /2004 - Sạt lở,… Đánh giá đáp ứng nạn nhân (R) Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh cách: - Lay, gọi, hỏi nạn nhân Yêu cầu nạn nhân thực động tác đơn giản Đáp ứng nạn nhân giúp bạn nhận biết nạn nhân tỉnh hay không : • Trường hợp nạn nhân có đáp ứng tiếp tục kiểm tra tổn thương khác để tiến hành sơ cứu, sau đưa nạn nhân tư hồi phục an tòan (nếu tổn thương xương) sau gọi điện thọai huy động hỗ trợ • Một nạn nhân đáp ứng xem bất tỉnh phải nhanh chóng kiểm tra làm thông thóang đường thở Kiểm tra làm thông đường thở (A) • Để đầu nạn nhân ngửa tối đa tránh lưỡi tụt phía sau • Kiểm tra dị vật làm thông đường thở (Ví dụ: máu, dịch, đờm dãi, bùn đất ) • Đối với trường hợp nạn nhân có dị vật sâu (cách xử trí (Dị vật đường thở) Kiểm tra thở nạn nhân (B) • Bằng cách “ nhìn, sờ, nghe cảm nhận” B - Nhìn: Lồng ngực có/không di động theo nhịp thở - Sờ cảm nhận : Đặt tay lên bụng để cảm nhận bụng có/không cử động - Nghe cảm nhận : Áp sát tai, má vào miệng mũi nạn nhân để nghe cảm nhận có/không thở phả qua má người sơ cấp cứu Kiểm tra mạch nạn nhân (C) Kiểm tra mạch vị trí sau: C - Mạch cảnh: cổ - Mạch quay: cổ tay - Mạch đùi : bẹn b) Kiểm tra tổn thương khác kèm theo sau xử trí DRABC: • Vết thương chảy máu • Kiểm tra tổn thương xương • Kiểm tra toàn thân phát dấu hiệu bất thường c) Gọi cấp cứu: • Tuỳ theo tình trạng nạn nhân mà gọi hỗ trợ cấp cứu • Khi gọi cấp cứu cần cung cấp thông tin cụ thể sau: - Tên số điện thoại người sơ cứu - Địa điểm xảy tai nạn - Loại tai nạn, tổn thương mức độ nghiêm trọng - Số lượng, giới tính, độ tuổi nạn nhân - Các nguy hiểm trường như: chất cháy, nổ, khí độc, - Không cúp máy điện thoại trước quan Y tế chưa khai thác hết thông tin Ai làm sơ cấp cứu? Mọi người tham gia hướng dẫn kỹ nguyên tắc sơ cấp cứu Những điều người sơ cứu cần biết : ƒ Tự bảo vệ thân, nạn nhân người xung quanh ƒ Xử lý vật dụng sau sơ cứu (đốt, chôn băng gạc, rửa dụng cụ) ƒ Vị trí để túi thuốc dụng cụ cấp cứu ƒ Số điện thoại sở y tế gần số điện thoại khẩn cấp - Điện thọai cấp cứu y tế: 115 - Điện thoại cứu hoả: 114 - Điện thoại công an: 113 Các điểm cần ghi nhớ: Không di chuyển nạn nhân không cần thiết Phải thực theo tiến trình DRABC DI CHUYỂN NẠN NHÂN KHẨN CẤP Mục tiêu: -Biết dấu hiệu trường không an toàn di chuyển nạn nhân khẩn cấp -Thực hành thành thạo kỹ thuật di chuyển nạn nhân khẩn cấp Trước trường hợp tai nạn, người sơ cứu cần phải bình tĩnh, tự tin, tình có nhiều người bị nạn Nhiệm vụ lúc cứu mạng sống người bị nạn Những việc cần làm: • Quan sát trường thu thập thông tin • Di chuyển nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm Nguồn nguy hiểm: Nguồn điện cao thế; Nước sâu; Nguy cháy nổ; Khí độc, hoá chất; Vật rơi từ cao; Sạt lở,… Người bị nguy hiểm: Người sơ cứu; Nạn nhân;Những người xung quanh Loại bỏ nguồn nguy hiểm (nếu có thể): Nhanh chóng loại bỏ nguồn nguy hiểm Ví dụ: Cắt cầu dao điện, khoá bình ga, dập tắt đám lửa cháy,… Di chuyển nạn nhân khẩn cấp khỏi nguồn nguy hiểm: Trường hợp không loại bỏ nguồn nguy hiểm cần di chuyển nạn nhân khẩn cấp khỏi trường Các phương pháp di chuyển nạn nhân khẩn cấp: a Trường hợp nạn nhân nằm ngửa: ƒ Phương pháp kéo cổ tay: -Người sơ cấp cứu đứng phía đầu nạn nhân, hai chân dang rộng vai -Nắm hai cổ tay nạn nhân -Nhấc nạn nhân theo phương thẳng đứng -Kéo khỏi nơi nguy hiểm ƒ Phương pháp ôm vai xốc nách: -Người sơ cứu qùy bên, ngang vai nạn nhân (NN) -Một chân chống vuông góc với vai NN, chân quỳ dang rộng phía đầu NN -Một tay luồn qua cổ dọc theo cột sống để đỡ cổ gáy NN, tay luồn sâu vào hai xương bả vai -Nâng NN lên, đưa chân chống vào sát lưng sau thu nốt chân vào -Để NN ngả vào người sơ cấp cứu, hai tay NN để trước ngực -Luồn hai tay qua nách NN nắm cổ tay bên với tay NN -Nhấc nạn nhân theo phương thẳng đứng, kéo khỏi nơi nguy hiểm -Khi kéo cần ý giữ đầu cột sống nạn nhân thẳng ƒ Phương pháp kéo cổ chân: -Đặt tay nạn nhân song song lên phía đầu -Người sơ cứu đứng phía chân nạn nhân, chân mở rộng vai -Nắm cổ chân nạn nhân, nâng lên kéo khỏi nơi nguy hiểm -Khi kéo cần ý giữ đầu cột sống nạn nhân thẳng b Trường hợp nạn nhân nằm sấp: ƒ Phương pháp lật ngửa nạn nhân: -Người sơ cứu quỳ bên nạn nhân -Tay NN phía người sơ cứu đưa thẳng lên đầu, tay đặt vuông góc -Người sơ cứu đặt bàn tay dọc theo cổ gáy NN, tay để vào xương hông bên đối diện -Lật ngửa nạn nhân phía người sơ cứu -Sau dùng phương pháp để đưa nạn nhân khỏi nơi nguy hiểm Các điểm cần ghi nhớ: Chỉ di chuyển nạn nhân trường nguy hiểm Luôn giữ thẳng đầu cột sống nạn nhân di chuyển BẤT TỈNH Mục tiêu : -Biết dấu hiệu, nguyên nhân nguy tình trạng bất tỉnh -Thực hành thành thạo kỹ thuật sơ cứu nạn nhân bất tỉnh Dấu hiệu nhận biết • Gọi hỏi không đáp ứng • Người mềm nhũn • Các biểu toàn thân : da tím tái, xanh nhợt, người lạnh, vã mồ hôi, Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất tỉnh: Dị vật đường thở Điện giật Đuối nước Bị kích động hệ thần kinh Ngộ độc Tai nạn giao thông Mất máu nhiều Ngạt khói, khí độc Các chấn thương khác không sơ cứu kịp Nguy - Thiếu máu não dẫn đến nhũn não không hồi phục - Ngừng thở, ngừng tim tử vong : ) - phút : ngừng thở, tìm ngừng đập ) phút : Não tổn thương ) - 10 phút : Não bị tổn thương ) 10 phút : Não tổn thương khả hồi phục Lưu ý: Bất tỉnh sau tai nạn chấn thương tình trạng nguy hiểm cần theo dõi thường xuyên để tránh diễn biến xấu dẫn đến tử vong Xử trí Áp dụng nguyên tắc DRABC: Quan sát đánh giá truờng để phát mối nguy hiểm tiềm ẩn: Nguy hiểm tiềm ẩn trường - Nguồn điện cao - Nước sâu - Nguy cháy, nổ - Khí độc, hoá chất - Vật rơi từ cao D Ver 1.0 – 02 /2004 - Sạt lở,… Đánh giá đáp ứng nạn nhân (R) Kiểm tra xem nạn nhân tỉnh hay bất tỉnh cách: R - Lay, gọi, hỏi nạn nhân Yêu cầu nạn nhân thực động tác đơn giản - nẹp, chiều dài nẹp từ khớp khuỷu đến hết lòng bàn tay, - dây, - băng tam giác, - Bông, vải,… b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi (tư thuận lợi nhất) - Yêu cầu nạn nhân đỡ tay gãy - Đặt nẹp vào cẳng tay đệm lót - Buộc dây cố định nẹp vị trí: ổ gãy, ổ gãy, dây đầu nẹp - Dùng băng tam giác: treo cẳng tay cố định cánh tay vào thân người nạn nhân Gãy xương cánh tay a Chuẩn bị: - nẹp: nẹp từ vai đến khớp khuỷu, nẹp từ hõm nách đến khớp khuỷu, - dây, - băng tam giác, - Bông, vải,… b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi (tư thuận lợi nhất) - Yêu cầu nạn nhân đỡ tay gãy - Đặt nẹp bên nẹp bên cánh tay đệm lót - Buộc dây cố định nẹp vị trí: ổ gãy, ổ gãy, sát hõm nách sát khớp khuỷu - Dùng băng tam giác: treo cẳng tay cố định cánh tay vào thân người Gãy xương cẳng chân : a Chuẩn bị: - nẹp: chiều dài từ mắt cá chân đến đùi, bề rộng nẹp tối thiểu 2/3 bề rộng chi - dây, - Bông, vải,… b Tiến hành: - Nạn nhân nằm ngửa - Luồn dây: dây cổ chân, dây khoeo chân - Rải dây: ƒ dây ổ gãy ƒ dây đầu nẹp ƒ dây cổ chân đầu gối - Đặt nẹp, đệm lót - Buộc dây theo thứ tự: ổ gãy, ổ gãy, đầu nẹp, cố định chi lành vào chi gãy vị trí cổ chân đầu gối Gãy xương đùi a Chuẩn bị: - nẹp: nẹp từ hõm nách đến mắt cá ngoài, nẹp từ bẹn đến từ mắt cá chân trong, bề rộng nẹp tối thiểu 2/3 bề rộng chi - dây - Bông, vải,… b Tiến hành: - Nạn nhân nằm ngửa - Luồn dây vị trí: dây qua eo lưng, dây qua khoeo chân, dây qua cổ chân - Rải dây: ƒ dây: dây ngang ngực, dây ngang thắt lưng ƒ dây: dây sát bẹn, dây ổ gãy, dây đầu gối ƒ dây cổ chân - Đặt nẹp, đệm lót - Buộc dây theo thứ tự: ƒ Trên ổ gãy, ổ gãy, ƒ Khớp khớp ổ gãy: ƒ dây trên, đầu nẹp: dây ngang ngực, dây sát bẹn, dây cổ chân, ƒ Cố định chi lành vào chi gãy vị trí cổ chân đầu gối Gãy xương cằm a Chuẩn bị: - Băng cuộn băng tam giác - Gạc, vải,… b Tiến hành: - Nạn nhân ngồi tư thoải mái - Cố định khớp hàm theo kiểu băng vòng gấp lại băng cuộn băng tam giác - Khóa băng trán Gãy xương đòn a Chuẩn bị: - Băng thun băng tam giác - Bông, vải,… b Tiến hành: ¾ Cách : ƒ Nạn nhân ngồi, tay chống hông, ngực ưỡn tối đa - Dùng băng cuộn, băng kiểu số từ mỏm vai qua lưng ¾ Cách : ƒ Nạn nhân ngồi ƒ Đặt tay phía xương gãy nạn nhân bắt chéo lên vai bên đối diện - Dùng băng tam giác treo xiên cánh tay băng tam giác để cố định cánh tay vào thân Gãy xương sườn a Chuẩn bị: - Gạc, băng dính to - Dây buộc, băng tam giác b Tiến hành: - Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi - Cởi áo nạn nhân, bảo nạn nhân thở tối đa, đặt gạc to lên vùng xương gãy, dùng băng dính to dán từ xương ức vòng sau cột sống để giữ chặt xương sườn gãy - Treo tay phía bên xương gãy để đỡ trọng lượng tay Xử trí bong gân, sai khớp - Hạn chế cử động - Chườm lạnh vùng tổn thương - Băng ép băng thun (chun) - Nâng cao vùng bị tổn thương Phòng ngừa -Chấp hành qui trình bảo hộ lao động, an tòan giao thông -Không cho trẻ leo, trèo cao -Làm tay vịn có đèn chiếu sáng bậc thang, cầu thang nhà -Hướng dẫn cho cộng đồng biết cách sơ cứu trường hợp tổn thương xương, khớp Các điểm cần ghi nhớ: - Không di chuyển nạn nhân chưa cố định - Giữ nguyên tình trạng ổ gãy để cố định - Nẹp phải dài khớp trên, ổ gãy - Cần chêm lót khe hở, khớp đầu nẹp - Kiểm tra lưu thông máu sau cố định VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN AN TÒAN Mục tiêu học -Nắm vững nguyên tắc vận chuyển nạn nhân cách an tòan; -Thực hành thành thạo kỹ thuật vận chuyển nạn nhân không cáng có cáng cách an tòan; -Có khả làm số cáng ngẫu tạo để vận chuyển nạn nhân an tòan Những nguyên tắc vận chuyển nạn nhân Sau sơ cứu cho nạn nhân, vận chuyển nhanh đến sở y tế xe cứu thương cần thực phương pháp nhằm tránh gây thêm tổn thương cho nạn nhân, việc vận chuyển nạn nhân an tòan theo nguyên tắc sau : - Chỉ vận chuyển nạn nhân sau nạn nhân chăm sóc sơ cứu (trừ trường hợp khẩn thiết cháy, thiếu Oxygen, độc, nguy sụp đổ, nguy chìm, nổ, không kiểm soát thảm hoạ) di chuyển khẩn cấp (xem di chuyển khẩn cấp), di chuyển cần lưu ý : - Cân nhắc ưu tiên theo mức độ tổn thương tình trạng sốc nạn nhân - Cân nhắc kích cở nạn nhân - Chủ động khả sức khoẻ người vận chuyển - Có hay không giúp đỡ khác vận chuyển Tình trạng tổn thương nạn nhân Bảo vệ nạn nhân lúc vận chuyển - Chỉ chuyển bạn đủ sức nâng giữ trọng lượng nạn nhân, - Bước bước ngắn cẩn thận để tránh bị trượt ngã - Nên phía trước lùi, tránh bập bềnh xốc nạn nhân - Giữ đầu cột sống nạn nhân thẳng hàng - Khi nâng lên phải giữ chặt toàn lực tay bạn, nâng giữ trung tâm trọng lực, đầu lưng thẳng, vai thẳng hàng, với bàn chân hướng trước - Cầm chặt ổn định vật nặng tựa vào thể bạn - Luôn tìm nơi phẳng để vận chuyển, tránh va chạm vào nạn nhân bước bước ngắn - Nên phía trước - Mặt hướng thẳng phía trước, tránh cử động xoay phía sau - Đặc biệt cẩn thận nâng nạn nhân hay quấy rầy tránh xoay cử động hay lắc lư Kỹ thuật vận chuyển nạn nhân an tòan Vận chuyển nạn nhân tỉnh tổn thương nhẹ Kéo lê nạn nhân Kéo lê nạn nhân Dìu người Kiệu thường (a) Bồng người (nữ) Bồng người (nam) Kiệu thường (b) Kiệu tay (a) Kiệu tay (b) Vận chuyển nạn nhân cáng; a Mền (vải bạt) b Cách tạo cáng mền : Ảnh Ảnh c Các kỹ thuật đưa nạn nhân lên cáng : Ảnh - Phương pháp xúc muỗng (thìa) Ảnh Ảnh - Phương pháp xen kẻ Xen kẻ người (a) Xen kẻ người (b) - Phương pháp lật nghiêng an tòan Ảnh Xen kẻ người Xem thêm : Một số trường hợp đặc biệt Di chuyển nạn nhân bị kẹt lườn (gầm) xe ô tô Di chuyển nạn nhân bị kẹt xe ô tô Di chuyển nạn nhân bị tổn thương cột sống Di chuyển nạn nhân bị tổn thương bụng có lòi ruột Di chuyển phụ nữ mang thai Di chuyển nạn nhân bị thủng ngực khó thở a b Đưa cáng lên xe cứu thương Tư cầm nâng cáng thương Ảnh : Chuẩn bị nâng cáng lên Ảnh : Chuẩn bị cáng lên vai Các điểm cần ghi nhớ học : Chỉ di chuyển nạn nhân sau tiến hành sơ cấp cứu Cần cột giữ chặt nạn nhân cáng lúc di chuyển Nạn nhân di chuyển tùy thuộc vào sức khỏe người sơ cứu tình trạng tổn thương

Ngày đăng: 05/06/2017, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan