Khóa luận: Tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III

84 1.3K 4
Khóa luận: Tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu. 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5 6. Phương pháp nghiên cứu. 5 7. Bố cục của đề tài. 6 B. NỘI DUNG 8 Chương 1. Khái quát về tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 8 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 8 1.1.1. Vị trí và chức năng. 9 1.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn. 9 1.1.3. Cơ cấu tổ chức . 10 1.2. Khái niệm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 11 1.3. Đặc điểm của tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 13 1.4. Nội dung, thành phần của tài liệu lưu trữ cá nhân gia đình dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 18 1.4.1. Nhóm tài liệu về tiểu sử cá nhân, gia đình, dòng họ. 18 1.4.2. Nhóm tài liệu về hoạt động nghiên cứu sáng tác. 18 1.4.3. Nhóm tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình. 19 1.4.4. Nhóm tài liệu về di cảo, kỷ vật và ghi chép, hồi kí, nhật ký của cá nhân, gia đình, dòng họ. 20 1.4.5. Nhóm tài liệu do cá nhân, gia đình, dòng họ sưu tầm được. 20 1.5. Giá trị của tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia Lưu trữ quốc gia III. 21 Tiểu kết chương 1: 22 Chương 2: Thực trạng tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm III. 23 2.1. Tình hình tổ chức bộ máy và nhân sự của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 23 2.1.1. Tình hình tổ chức bộ máy của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 23 2.1.2. Tình hình tổ chức nhân sự tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 23 2.2. Quy định của nhà nước đối với việc lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 25 2.3. Công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 30 2.4. Công tác phân loại tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 33 2.5. Công tác xác định giá trị tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 35 2.6. Công tác bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 37 2.7. Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 39 2.8. Công tác Thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 45 2.9. Chế độ, chính sách đối với cá nhân, gia đình, dòng họ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 45 Tiểu kết chương 2 49 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 50 3.1. Nhận xét, đánh giá việc tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. 50 3.1.1. Ưu điểm trong tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. 50 3.1.2. Hạn chế trong tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. 51 3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 52 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chứctài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại trung tâm lưu trữ quốc gia III. 52 3.2.1. Đối với tổ chức bộ máy và nhân sự 52 3.2.2. Đối với quy định của nhà nước về tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 53 3.2.3. Đối với công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 54 3.2.4. Đối với công tác phân loại tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 58 3.2.5. Đối với công tác bảo quản tài liệu tại cá nhân, gia đình, dòng họ. 58 3.2.6. Đối với công tác xác định giá trị tài liệu, cá nhân, gia đình, dòng họ. 59 3.2.7. Đối với công tác khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 59 3.2.8. Đối với công tác thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ . 61 3.2.9. Đối với chế độ, chính sách của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. 61 Tiểu kết chương 3 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ MỤC LỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU MỤC LỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương Khái quát tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .7 1.1.1.Vị trí chức 1.1.2.Nhiệm vụ quyền hạn .9 1.1.3.Cơ cấu tổ chức .10 1.2.Khái niệm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 11 1.3.Đặc điểm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .13 1.4 Nội dung, thành phần tài liệu lưu trữ cá nhân gia đình dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 17 1.4.1 Nhóm tài liệu tiểu sử cá nhân, gia đình, dòng họ 18 1.4.2 Nhóm tài liệu hoạt động nghiên cứu sáng tác 18 1.4.3 Nhóm tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình 18 1.4.4 Nhóm tài liệu di cảo, kỷ vật ghi chép, hồi kí, nhật ký cá nhân, gia đình, dòng họ 19 1.4.5 Nhóm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ sưu tầm 20 1.5 Giá trị tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 20 Tiểu kết chương 1: 21 Chương 2: Thực trạng tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm III 23 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ 2.1 Tình hình tổ chức máy nhân Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .23 2.1.1 Tình hình tổ chức máy Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 23 2.1.2 Tình hình tổ chức nhân Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 23 2.2 Quy định nhà nước việc lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 25 2.3 Công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .30 2.4 Công tác phân loại tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 33 2.5 Công tác xác định giá trị Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 35 2.6 Công tác bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .37 2.7 Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 39 2.8 Công tác Thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .45 2.9 Chế độ, sách cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III .45 Tiểu kết chương 49 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức 50 quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ .50 Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 50 3.1 Nhận xét, đánh giá việc tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ quốc gia III 50 3.1.1 Ưu điểm tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ quốc gia III 50 3.1.2 Hạn chế tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ quốc gia III 51 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế công tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chứctài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ trung tâm lưu trữ quốc gia III 52 3.2.1 Đối với tổ chức máy nhân .52 3.2.2 Đối với quy định nhà nước tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 53 3.2.3 Đối với công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ .54 3.2.4 Đối với cơng tác phân loại tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 58 3.2.5 Đối với công tác bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ .58 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ 3.2.6 Đối với công tác xác định giá trị tài liệu, cá nhân, gia đình, dòng họ 59 3.2.7 Đối với công tác khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 59 3.2.8 Đối với công tác thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 61 3.2.9 Đối với chế độ, sách Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 61 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .66 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Hình Nội dung Trang 01 Hình ảnh trang đầu thảo Hồi ký “Cát bụi chân 02 ai” Nhà văn Tơ Hồi năm 1990 Hình ảnh Đồn Lưu học sinh Việt Nam sang học Liên Xô năm 1953 (tài liệu cá nhân ông 03 Nguyễn Trọng Nhân) Hình ảnh “Lễ ký Hiệp định trao đổi văn hóa - giáo dục Việt Nam Liên xơ, tháng 12 năm 1958” (tài liệu 04 cá nhân Gs.Vs Nguyễn Khánh Tồn) Hình ảnh chuyến thăm tặng quà Trung Tâm Lưu trữ quốc gia III gia đình Hoạ sỹ Bùi Trang Chước 05 Hoạ sỹ Ngọc Linh, Tháng 6/2016 Hình ảnh lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tặng vật 06 lưu niệm cho gia đình cố nhạc sỹ Trần Hồn Hình ảnh lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tặng vật lưu niệm cho gia đình cố nhạc sỹ Trần Hồn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời với hàng nghìn năm lịch sử hào hùng dựng nước đấu tranh giữ nước Trải qua thời đại lịch sử Việt Nam lưu danh tên tuổi gia đình, dòng họ, anh hùng, danh nhân văn hóa kiệt suất mà tài năng, đức độ cống hiến họ góp phần làm rạng rỡ lịch sử văn hóa dân tộc đồng thời góp phần định vào kho tàng văn hóa văn minh nhân loại Thời gian qua đi, hệ nối tiếp hệ ngày người tìm tái dựng lại khứ lịch sử dân tộc phần nhờ vào “dấu vết” để lại Một “dấu vết” tài liệu lưu trữ Bên cạnh tài liệu lưu trữ hành chính thống hoạt động quan nhà nước, có giá trị lịch sử bảo quản kho lưu trữ quốc gia cá nhân, gia đình, dòng họ Tuy nhiên, nhiều điều kiện khách quan chủ quan, có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh liên miên cộng với ý thức người, di sản tài liệu lưu trữ quốc gia, có tài liệu lưu trữ cá nhân chưa nhìn nhận chưa có chế bảo hộ hợp lý Số lượng tài liệu so với tiềm nguồn thành phần tài liệu lưu trữ cá nhân sản sinh lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Trong đó, tài liệu lưu trữ cá nhân lại phong phú có giá trị nhiều mặt, khơng phản ánh đời nghiệp cá nhân, gia đình hay dòng họ mà có ý nghĩa lịch sử, truyền thống văn hóa giáo dục, nghệ thuật nhân chứng phân bố dân cư Bên cạnh đó, tài liệu đối tượng để nghiên cứu sử dụng vào nhiều mục đích khác xã hội như: phục vụ trưng bày triển lãm theo chuyên đề, phục vụ nhu cầu nghiên cứu nhà khoa học, góp phần làm sáng tỏ nhiều kiện trị đất nước, cấp tư liệu cho việc xây dựng tuyển tập (đối với tài Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ liệu cá nhân, gia đình, dòng họ lĩnh vực văn học) Mặc dù tài liệu xuất xứ cá nhân có nhiều giá trị, ý nghĩa việc tìm hiểu, khai thác giá trị chúng nhiều hạn chế Số lượng người tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu phông lưu trữ cá nhân chưa nhiều, có 111 phơng lưu trữ cá nhân, chủ yếu văn nghệ sĩ số nhà hoạt động lĩnh vực khoa học, xã hội khác bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Việc gìn giữ tài liệu cá nhân, gia đình dòng họ có ý nghĩa vơ quan trọng Xét tầm vĩ mơ, nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, di sản văn hóa nhân loại Xét tầm vi mơ, việc cần thiết nhằm góp phần tối ưu hóa thành phần Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam Là sinh viên Khoa Văn thư – Lưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội, chúng tơi mong muốn tìm hiểu công tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Sở dĩ vậy, góc độ độc giả, muốn tiếp cận tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ mà chúng tơi u mến để nghiên cứu, tìm hiểu chúng Đồng thời, góc độ sinh viên ngành Lưu trữ học, mong muốn liên hệ, so sánh tự xây dựng, trình tự cơng tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ để thấy tồn công tác Đó kiến thức quan trọng phục vụ cơng việc chúng tơi trường Chính lý trên, chọn vấn đề “Tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu xuất xứ cá nhân nhiều người quan tâm, nghiên cứu; đề cập đến nhiều viết, tạp chí, sách, trang thơng tin điện tử Nghiên cứu góc độ lý luận, trước hết giáo trình “Lý luận phương pháp cơng tác lưu trữ” Cuốn giáo trình cung cấp kiến thức tài liệu lưu trữ; tài liệu lưu trữ văn học – nghệ thuật Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ Về góc độ thực tiễn, viết, cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào số hướng nghiên cứu sau: Hướng là, tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu, với đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học xác định tiêu chuẩn tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ nhà nước bảo hộ” Ths.Phạm Bích Hải Hướng thứ hai là, giá trị tài liệu lưu trữ cá nhân, với khóa luận tốt nghiệp có “Giá trị, ý nghĩa tài liệu xuất xứ cá nhân – biện pháp tiếp cận quản lý nhằm phát huy giá trị chúng” tác giả Phạm Thị Ngân Hướng là, tổ chức khai thác tài liệu, với viết như: “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân”, Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam số năm 2004 PGS.TSKH.Nguyễn Văn Thâm; “Một số vấn đề chung tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ”, Phòng Quản lý khoa học công nghệ, Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư – Lưu trữ Hướng thứ tư là, vấn đề quản lý tài liệu Phông lưu trữ cá nhân, với viết như: “Vài nét công tác sưu tầm, bổ sung tài liệu lưu trữ cá nhân số đề xuất” Ths Phạm Bích Hải, tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8/2012; “Tiêu chí đối tượng thành lập Phơng lưu trữ cá nhân Đảng ”, tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam số 11/2011”; “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân, Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam, số năm 2004” tác giả Nguyễn Văn Thâm; “Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2009”; Hướng thứ năm là, tổ chức quản lý hay số phông lưu trữ cá nhân bảo quản Trung tâm III, với đề tài nghiên cứu khoa học như: “Phông lưu trữ cá nhân nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh – nguồn sử liệu gương đạo đức Hồ Chí Minh qua Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ nghiên cứu thơ, văn Bác”; “Công tác bổ sung tài liệu lưu trữ cá nhân Trung tâm Lưu trữ quốc gia III – Nhận xét kiến nghị” tác giả Nguyễn Lan Chiên Chúng ta nhận thấy viết cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả khái quát được: vị trí, giá trị tài liệu cá nhân nói chung (nhất tài liệu văn học nghệ thuật); thành phần tài liệu xuất xứ cá nhân; vấn đề quản lý việc bổ sung tài liệu cá nhân Trung tâm lưu trữ Quốc gia III; tổ chức phát huy tài liệu lưu trữ nhân dân Đó kết nghiên cứu đáng ghi nhận Tuy nhiên, thiếu cơng trình, nghiên cứu hay viết đề cập đến: tài liệu gia đình, dòng họ; giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức quản lý với tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm III Vì thế, đề tài khóa luận tốt nghiệp chúng tơi vừa có tính kế thừa, vừa có phát triển để làm rõ sâu vấn đề Qua đề tài này, góc nhìn mới, chúng tơi muốn đóng góp phần cơng sức, thể quan điểm công tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, mà trước chưa có sinh viên trường Đại học mà theo học tham gia nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu trên, khóa luận nhằm giải mục tiêu sau: - Giới thiệu thành phần, nội dung khẳng định giá trị to lớn tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (sau gọi tắt Trung tâm III); - Tìm hiểu, khảo sát thực trạng cơng tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm III; từ rút ưu điểm, tồn tại, hạn chế công tác này; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ III; góp phần phát huy tốt giá trị khối tài liệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu, đề tài vào thực nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III; - Tìm hiểu thành phần, nội dung, giá trị khối tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia III; - Khảo sát thực trạng tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm III; - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu Để thực đề tài, tập trung hướng tới đối tượng nghiên cứu tổ chức quản lý tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ Qua khảo sát thực tế, Trung tâm III chưa sưu tầm tài liệu gia đình, nhiên vào chức năng, nhiệm vụ Trung tâm tài liệu đối tượng mà Trung tâm cần thu thập, bảo quản Vì vậy, đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới công tác tổ chức quản lý khối tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ b, Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khối tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp áp dụng nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích chức năng, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp toàn diện tổng hợp, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phương pháp điều tra khảo sát: áp dụng để tìm hiểu thực trạng tổ Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ chức quản lý tài liệu tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Phương pháp vấn đối tượng: áp dụng để vấn cán bộ, viên chức Phòng Thu thập Sưu tầm tài liệu, Phòng Chỉnh lý tài liệu, Phòng Bảo quản tài liệu, Phòng Đọc, Phòng Cơng bố giới thiệu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu phân tích tư tiệu có liên quan: áp dụng để nghiên cứu phân tích tài liệu ngồi nước để đưa lập luận mang tính khoa học cao, từ nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng học tập sinh viên cách phù hợp, khách quan hiệu - Phương pháp so sánh: áp dụng để tìm điểm tương đồng khác biệt tài liệu hành tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, bố cục đề tài chia làm phần sau: Chương Khái quát tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Chương Thực trạng tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Chương Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Trần Văn Quang tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Văn thư Lưu trữ, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ 66 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ PHỤ LỤC Phụ lục số 1: CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III PHIẾU ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG TÀI LIỆU Kính gửi:……………………………………………………………… Họ tên độc giả:…………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………… Quốc tịch:…………………………………………………………… Số Chứng minh nhân dân / Số Hộ chiếu:…………………………… ………………………………………………………………………… Cơ quan công tác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… Địa liên hệ:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………… Mục đích khai thác, sử dụng tài liệu:……………………………… ………………………………………………………………………… Chủ đề nghiên cứu:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thời gian nghiên cứu:……………………………………………… Tôi xin thực nghiêm túc nội quy, quy chế quan lưu trữ quy định pháp luật hành bảo vệ, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ./ XÉT DUYỆT CỦA ……, ngày ….tháng….năm Người đăng ký NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU ( ký, họ tên) TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ Phụ lục số 02: CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III SỔ ĐĂNG KÝ ĐỘC GIẢ Quy cách Sổ a) Khổ giấy A4 b)Kiểu trình bày ngang Cấu tạo Sổ a) Tờ bìa, gồm cá thơng tin: - Tên quan: Dòng trên: CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Dòng dưới: TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III - Tên sổ: SỔ ĐĂNG KÝ ĐỘC GIẢ - Địa danh thời gian sử dụng sổ b)Phần đăng ký, gồm cột: Số thứ tự Ngày/ tháng/ năm Họ tên độc giả Quốc tịch Số CMND/ Hồ chiếu (1) (2) (3) (4) (5) Cơ quan cộng tác (6) Chủ đề nghiên cứu (7) Địa liên hệ, điện thoại (8) (1) Số thứ tự: Ghi số thứ tự độc giả đăng ký năm (2) Ngày/tháng/năm: ghi ngày, tháng, năm độc giả yêu cầu sử dụng tài liệu (3) Họ tên độc giả: Ghi họ tên người sử dụng tài liệu (4) Quốc tịch: Ghi họ tên người sử dụng tài liệu (5) Số CMND/Hộ chiếu : ghi số Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu độc giả (6) Cơ quan công tác : Ghi quan công tác độc giả (7) Chủ đề nghiên cứu : Ghi nội dung độc giả nghiên cứu (8) Địa liên hệ, điện thoại ghi địa chỉ: Ghi địa số điện thoại độc giả./ Phụ lục số 03: Mục Lục hồ sơ Phơng Nhạc sĩ Trần Hồn Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA III MỤC LỤC HỒ SƠ PHƠNG NHẠC SĨ TRẦN HỒN Phơng số: Mục lục số: Số trang: Thời hạn bảo quản: Vĩnh viễn MỤC LỤC I II Tài liệu tiểu sử Nhạc sĩ Trần Hoàn Tài liệu sáng tác Nhạc sĩ Trần Hoàn Tập ca khúc viết tay Tập ca khúc viết tay photo, đánh máy Tập ca khúc xuất ca khúc đăng báo, tạp Trang 01 02 03 04 05 chí Kịch phim, ca khúc viết cho phim, kịch tác 06 phẩm thơ III Sách xuất Nhạc sĩ Trần Hồn 07 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ IV Tài liệu công vụ Nhạc sĩ, Bộ trưởng Trần Hoàn V Tài liệu tác giả khác nghiên cứu âm nhạc Nhạc sĩ Trần Hoàn 07 08 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ LỊCH SỬ ĐƠN VỊ HÌNH THÀNH PHƠNG VÀ LỊCH SỬ PHƠNG NHẠC SĨ TRẦN HỒN I Tiểu sử Nhạc sĩ Trần Hồn tên thật Nguyễn Tăng Hích, có bút danh Hồ Thuận An Ông sinh ngày 27 tháng 12 năm 1928, quê xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị Trần Hoàn tham gia hoạt động âm nhạc từ ngày đầu kháng chiến chống Pháp Những sáng tác từ thời kì như: “Sơn nữ ca”, “Lời người đi”, “Bà Ba”, … tác phẩm bật thời gia dài Ông lãnh đạo đoàn biểu diễn khắp nơi, từ Bình Trị Thiên đến Thanh Nghệ Tĩnh ngày khói lửa Sau hòa bình lập lại năm 1954, Ơng làm Giám đốc Sở Văn hóa thành phố thành phố Hải Phòng Ơng tiếp tục sáng tác Bài “Kể chuyện người cộng sản” dựng lại hợp xướng bè Bài “Bạch Long Vĩ”, “Mời anh chị Hải Phòng”,… đời thời điểm Sau đó, Ơng vào chiến trường Trị Thiên với bút danh Hồ Thuận An có sáng ca khúc tiếng: “Lời ru nương” (phỏng thơ Nguyễn Khoa Điềm), “Tiếng hát Gio Cam giải phóng”… hát khác Ơng thời gian có dấu ấn khơng nhỏ lòng đất Trị Thiên Sau năm 1975, Ông làm Trưởng ban Tun huấn tỉnh Bình Trị Thiên Thời gian Ơng sáng tác nhiều tác phẩm : “Nắng tháng Ba”, “Về Đồng Lê”, “Từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân”, “Bài ca người thêu ren thành Huế”, “Bài ca thống nhất”, “Chào mùa xuân”, “Mời anh thăm thành Huế”, “Tình ca mùa xuân”, “Một mùa xuân nho nhỏ”, “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm”, … Tháng 6/1983, Ông Trung ương điều Hà Nội cử giữ chức Phó Trường ban Văn hóa – Văn nghệ Trung ương; Trưởng ban Tun giáo, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Ông bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Cơng sản Việt Nam khóa VI khóa VII Từ tháng 2.1987 đến tháng 3.1990, Ơng giữ chức Bộ Trưởng Bộ Thông tin; tháng 4.1987 bầu làm đại biểu Quốc hội khóa VIII Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ Từ tháng 3.1990 đến tháng 11.1996, Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Rời vị trí Bộ trưởng, ơng làm Phó ban Văn hóa- Tư tưởng Trung ương , Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; ủy viên Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương Nhạc sĩ Trần Hoàn cá nhân đặc biệt Ông vừa nhà lãnh đạo sắc sảo, bận rộn với cơng tác trị vừa sáng tác sung sức Những sáng tác Ông giai đoạn sau nhiều nghệ sĩ biểu diễn Ông ngày 23 tháng 11 năm 2003, Hà Nội Do có nhiều cơng lao, cống hiến cho nghiệp cách mạng văn học nghệ thuật nước nhà, Nhạc sĩ Trần Hoàn Đảng Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Quyết thắng hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Ba sáng tác âm nhạc; Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật; Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng nhiều Huân huy chương cao quý khác II Tác phẩm tiêu biểu Nhạc sĩ Trần Hoàn sáng tác hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Bước sang giai đoạn thống nhất, Ông tiếp tục sáng tác Trong thời kỳ sáng tác, Ông để lại nhiều tác phẩm bật như: “Sơn nữ ca”, “Lời người đi”, “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm”, “Mùa xn nho nhỏ”, “Lời Bác dặn trước lúc xa”, “Lời ru nương”, “Thăm bến Nhà Rồng”, “Kế chuyện người Cộng sản”, “Đêm Hồ Gươm”, “Tình ca mùa xuân” III Thành phần tài liệu - Mục lục hồ sơ gồm 60 đơn vị bảo quản, đáng số từ 01- 60, tài liệu bao gồm: Tài liệu tiểu sử Nhạc sĩ Trần Hoàn: từ hồ sơ 01-05; Tài liệu sáng tác Nhạc sĩ Trần Hoàn: từ hồ sơ 06-44; Sách xuất Nhạc sĩ Trần Hoàn : từ hồ sơ 45-47; Tài liệu công vụ Nhạc sĩ, Bộ trưởng Trần Hoàn: từ hồ sơ 48-57; Tài liệu nghiên cứu âm nhạc Nhạc sĩ Trần Hồn tác giả Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ khác: từ hồ sơ 58-60 - Thời gian tài liệu: 1967-2007 - Nội dung chủ yếu tài liệu: Tài liệu tiểu sử Nhạc sĩ Trần Hoàn: gồm Sơ yếu lý lịch Đảng; tập thư từ viết tay Nhạc sĩ bà Thanh Hồng – vợ Nhạc sĩ; sách viết đời nghiệp Nhạc sĩ; Tài liệu sáng tác Nhạc sĩ Trần Hoàn: gồm ca khúc viết tay, đánh máy, photo; Kịch phim ca khúc viết cho phim; Sách xuất Nhạc sĩ, Bộ trưởng Trần Hồn: gồm tham luận kì đại hội Đảng; số công tác thời gian Nhạc sĩ giữ cương vị lãnh đạo Bộ trưởng Bộ Thông tin, Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin; Tài liệu nghiên cứu âm nhạc Nhạc sĩ Trần Hoàn tác giả khác: gồm luận văn: “Tìm hiểu phong cách sáng tác qua số ca khúc tuyển tập ca khúc Nhạc sĩ Trần Hồn”; “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc âm nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn”, “Nhạc sĩ Trần Hoàn đời nghiệp” Hộp số (1) Phụ lục: MỤC LỤC HỒ SƠ PHƠNG NHẠC SĨ TRẦN HỒN Hồ Tiêu đề hồ sơ Thời gian Số tờ sơ số BD&KT (2) (3) (4) (5) Ghi (6) Khóa luận tốt nghiệp 01 02 03 10 11 I Tài liệu tiểu sử Nhạc sĩ Trần Hoàn Sơ yếu lý lịch Đảng viên Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1976 Bản thảo thư Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1967- 1976 Bản thảo thư bà Nguyễn Thị Thanh Hồng ( vợ Nhạc sĩ Trần Hoàn), năm 19671976 Cuốn sách “Những thư vượt tuyến” Nhạc sĩ Trần Hoàn và Nguyễn Thị Thanh Hồng – NXB Trẻ Công ty Phát hành sách khu vực II Tp Hồ Chí Minh, năm 1999 Cuống sách “Trần Hoàn đời nghiệp” – NXB Hội Nhà văn Hà Nội, năm 2004 II Tài liệu sáng tác Nhạc sĩ Trần Hoàn Tập ca khúc viết tay Bản thảo cá khúc đạt Giải thưởng Hồ Chí Minh : “ Lời ru nương”, “Một mùa xuân nho nhỏ”, “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm”, “Lời Bắc dặn trước lúc xa”, “Thăm bến Nhà Rồng” Nhạc sĩ Trần Hoàn năm 1971, 1980-1981, 1990 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1946, 1948 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1975,1981 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1982 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1983 Khoa Văn thư - Lưu trữ 25.5.1967 01 1967-1976 645 1967-1976 246 1999 01 Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay 2004 01 1971-1990 07 Bản viết tay 1946-1948 1975- 1981 02 tờ, 01 Bản viết 1982 01 tờ, 04 tay 1983 Bản 01 viết 1984 tay Khóa luận tốt nghiệp 12 13 14 15 16 17 04 18 19 20 05 21 22 23 24 25 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1984 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1985 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn,năm 19881989 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1990,1993 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1994 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1995,1996 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 19961997 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 19972001 Vở chép nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 20002003 Những phác thảo ca khúc chưa hoàn chỉnh Nhạc sĩ Trần Hồn, (khơng rõ thời gian) Lời số hát chưa hoàng chỉnh Nhạc sĩ Trần Hoàn (chưa rõ thời gian) Tập ca khúc viết tay photo, đánh máy Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1946-1949 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1950-1959 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Khoa Văn thư - Lưu trữ 1985 01 Bản viết 1988-1989 tay 01 tờ, 04 Bản 1990-1993 viết 01 tay 1994 Bản 03 tờ, 02 viết 1995-1996 tay 01 tờ, 01 Bản 1996-1997 viết 01 tờ, 01 tay Bản 1997- 2001 03 tờ, 06 viết tay 2000-2003 04 1946-1949 Bản viết tay Bản 01 tờ, 10 viết tay 02 tờ, 20 Bản viết tay 198 Bản viết 87 tay 1950-1959 Bản viết tay 1963-1969 22 1970-1979 14 Bản viết tay Khóa luận tốt nghiệp 26 27 28 06 29 30 31 32 33 34 35 36 07 37 Hoàn, năm 1963-1969 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1970-1979 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1980-1989 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1990-1995 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1996- 1999 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 2000-2001 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 2002-2003 Tập ca khúc viết tay, photo đánh máy Nhạc sĩ Trần Hoàn, (không rõ thời gian) Tập ca khúc xuất ca khúc đăng báo, tạp chí Tập ca khúc “ Lời ru nương” Nhạc sĩ Trần Hồn, NXB Văn hóa, năm 1980 Tập ca khúc chọn lọc “Một mùa xuân nho nhỏ” Nhạc sĩ Trần Hồn, NXB Thuận Hóa-Huế, năm 1990 Tập ca khúc “Nhớ Nhật Lệ” Nhạc sĩ Trần Hoàn, Sở Văn hóa Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình, năm 1991 Tập ca khúc “Lời Bác dặn trước lúc xa” Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1991 Tuyển tập ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn, NXB Âm nhạc, năm Khoa Văn thư - Lưu trữ 1980-1989 15 Bản viết tay 1990-1995 35 1996-1999 89 2000-2001 72 2002-2003 122 81 97 1980 66 1990 1991 01 1991 01 1995 1945-2001 01 Bản viết tay Khóa luận tốt nghiệp 38 39 40 08 41 42 43 44 45 46 1995 Tuyển tập 111 tình khúc (19452001) “Lời người đi” Nhạc sĩ Trần Hoàn, NXB Hà Nội, năm 2001 Tuyển tập ca khúc “Lời ru cho anh” Nhạc sĩ Trần Hoàn, NXB Âm nhạc, năm 2005 Một số ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn đăng báo, tạp chí, năm 1959-2003 Kịch phim, ca khúc viết cho phim, kịch tác phẩm thơ Kịch phim tài liệu “Hải Phòng sáng mãi” Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1965 Kịch xướng kịch “Quảng Bình quật khởi” “50 năm ấy, Quảng Bình ơi” Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 1999 Kịch phim “Thành phố dòng sơng” nhạc sĩ Trần Hồn , ( khơng rõ thời gian) Bản thảo ca khúc “Chung dòng sơng” phim “Chung dòng sơng” (về quan hệ nước Việt – Lào) ca khúc kịch “Bão tố khơi” Nhạc sĩ Trần Hồn, ( Khơng rõ thời gian) Tập thảo thơ viết chiến trường Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1968-1972 III Sách xuất Nhạc sĩ Trần Hoàn Cuống sách “Tuyển tập văn hóa âm nhạc” Nhạc sĩ Trần Hồn, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Khoa Văn thư - Lưu trữ 2005 01 1959-2003 01 1965 01 1999 01 47 01 1968-1972 39 1997 23 Bản đánh máy 96 1998 Bản viết tay Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ 09 2000 47 48 49 50 10 51 52 53 54 11 55 56 57 12 58 Nội, năm 1997 Cuốn sách kỷ niệm khó qn” Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 1998 Cuống sách “Những kỷ niệm khó qn Hải Phòng” Nhạc sĩ Trần Hoàn bà Thanh Hồng, NXB Hải Phòng, năm 2000 IV Tài liệu cơng vụ Nhạc sĩ, Bộ Trưởng Trần Hoàn Các phát biểu, tham luận kỳ họp hội nghị Trung ương Đảng khóa VI, VII Nhạc sĩ, Bộ Trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Trần Hồn, năm 1993-1995 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hoàn, năm 1983, 1985 Sổ công tác Nhạc sĩ, Bộ Trưởng Bộ Thông tin Trần Hồn, năm 1988 Sổ cơng tác Nhạc sĩ, Bộ Trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin Trần Hồn, năm 1993,1996 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 1997, 1998 Sổ công tác Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 1999 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 2000 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 2001 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hồn, năm 2002-2003 Sổ cơng tác Nhạc sĩ Trần Hồn, (khơng rõ thời gian) V Tài liệu nghiên cứu âm nhạc Nhạc sĩ Trần Hoàn tác giả khác Luận văn tốt nghiệp đề tài: “Tìm hiểu phong cách sáng 96 1993-1995 Bản đánh máy 01 Bản viết tay 01 Bản viết tay 1983-1985 1988 1993-1996 01 1997-1998 1999 2000 69 2001 2002-2003 02 02 1996-1997 02 Bản đánh máy có bút tích Bản viết tay Bản viết tay Khóa luận tốt nghiệp 59 60 Khoa Văn thư - Lưu trữ tácqua số cá khúc tuyển tập ca khúc Nhạc sĩ 1997 Trần Hoàn”, sinh viên Lã Minh Tâm, năm 1996-1997 Niên luận năm thứ III: “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc âm nhạc ca khúc Nhạc sĩ Trần Hoàn” sinh viên Nguyễn 2007 Đình Sáng, Trường Đại học Nghệ thuật Huế, năm 1997 Luận văn Thạc sĩ nghệ thuật học: “Nhạc sĩ Trần Hoàn đời nghiệp” tác giả Trần Đức, Nhạc viện Hà Nội, năm 2007 02 02 03 01 04 01 01 02 Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay Bản viết tay Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ CHỨNG TỪ KẾT THÚC - Mục lục hồ sơ: 09 tờ - Gồm:60 hồ sơ (ĐVBQ) + Được đánh số từ hồ sơ số 01 đến hồ sơ số 60; + Bằng chữ : từ hồ sơ số không đến hồ sơ số sáu mươi Ngày lập Người xác lập Người lập ... gia III Chương Thực trạng tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III Chương Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm. .. trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ quốc gia III 50 3.1.2 Hạn chế tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ Trung tâm lưu trữ quốc gia III 51 3.1.3... tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chứctài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ trung tâm lưu trữ quốc gia III 52 3.2.1 Đối với tổ chức

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Vị trí và chức năng.

  • 1.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn.

  • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức .

  • 1.2. Khái niệm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ.

  • 1.3. Đặc điểm của tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan