Mẫu biểu, văn bản - KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ THONG BAO SO 240 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 2.1. Quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước - Pháp luật xuất hiện cùng Nhà nước. - Pháp luật là một hệ thống các quy tắc hành vi ( các quy phạm) có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc được Nhà nước công nhận. - Pháp luật là phương tiện quản lý trong tay Nhà nước, là yếu tố quan trọng nhất để thực hiện quản lý xã hội. Vì vậy, các chức năng quan trọng của Nhà nước trong mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật là: + Chức năng sáng tạo pháp luật để tổ chức, điều chỉnh, quản lý các hành vi và hoạt động xã hội. + Chức năng thi hành pháp luật + Chức năng bảo vệ pháp luật 2.1.1. Khái niệm quyền lập pháp, lập quy - Lập pháp, lập quy là làm ra những quy phạm về pháp luật, trình bày các quy phạm đó trong các văn bản quy phạm pháp luật; do đó về hình thức, lập pháp lập quy là hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. Vì thế, văn bản quy phạm pháp luật là đối tượng chủ yếu của kỹ thuật lập pháp, lập quy. - Văn bản quy phạm pháp luật(VB QPPL) là văn bản chứa đựng các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định, có hiệu lực bắt buộc chung và thực hiện thường xuyên, lâu dài, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức và cưỡng chế của cơ quan Nhà nước. - VB QPPL được phân biệt với các văn bản cá biệt, Công văn giấy tờ của Nhà nước bởi các đặc điểm sau: * VB QPPL có nội dung là các quy tắc, hành vi bắt buộc chung, đặt ra, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. * VB QPPL không hướng tới các đối tượng có địa chỉ cụ thể mà được điều chỉnh chung đối với toàn xã hội hoặc một bộ phận xã hội và được thực hiện, áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong hoàn cảnh, điều kiện và thời gian dài. * VB QPPL được ban hành dưới các hình thức văn bản do Hiến pháp quy định. Các cơ quan Nhà nước hoặc các viên chức Nhà nước có thẩm quyền ohỉa ban hành VB QPPL dước hình thức văn bản mà Hiến pháp quy định, không tùy tiện đặt ra và sử dụng các hình thức văn bản mà Hiến pháp không quy định cho minh. - Văn bản pháp quy phụ được ban hành kèm theo một văn bản pháp quy được Hiến pháp quy định như: Điều lệ Quy chế Quy định… 2.1.2. Nhà nước và hệ thống văn bản Nhà nước Văn bản là một trong những phương tiện quan trọng của hoạt động quản lý và lãnh đạo. Nếu đứng từ phía các lãnh đạo để xem xét thì văn bản không chỉ ghi lại và truyền đạt các thông tin quản lý, chỉ đạo mà nó còn thể hiẹn ý chí của cơ quan cấp trên đối với các cơ quan trực thuộc, thể hiện phương thức làm việc của từng lọai cơ quan, cơ quan Nhà nước khác với cơ quan Đảng và các đoàn thể. Trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, văn bản đã xuất hiện như một hình thức chủ yếu của nhiệm vụ cụ thể hóa luật pháp.Chúng đảm bảo cho các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện tốt các công việc theo chức năng, phạm vi, quyền hạn của mình. Trên thực tế, văn bản quản lý Nhà nước là môt phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quản lý Nhà nước. Văn bản quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau: - Nó là hình thức pháp luật chue yếu trong các hình thức quản lý Nhà nước, chứa ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Số: 240/TB - ĐHCNTT&TT-HSSV Thái Nguyên, ngày 04 tháng 10 năm 2012 Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm Khoa - Phòng Thanh tra, Khảo thí ĐBCLGD Theo kết luận Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Hội nghị giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập năm học 2012 - 2013 ngày 26/9/2012; Phòng Cơng tác Học sinh sinh viên hoàn thiện chuyển gửi Khoa Bộ hồ sơ GVCN kiêm CVHT từ năm học 2012-2013, bao gồm nội dung sau: Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông ban hành kèm theo Quyết định số 692/QĐ-CNTT ngày 07/12/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông; Sổ tay sinh viên năm học 2012-2013 (Đã phát cho GVCN Lãnh đạo Khoa; Bản mềm đăng tải Website Nhà trường) Sổ tay công tác chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập năm học 2012-2013 Quy định chi tiết đánh giá điểm rèn luyện ban hành kèm theo Quyết định số: 51/QĐ-ĐHCNTT&TT ngày 01 tháng 02 năm 2012 Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng Kính đề nghị Ban chủ nhiệm Khoa triển khai tới toàn thể giáo viên chủ nhiệm kiêm cố vấn học tập thực Bộ hồ sơ để đánh giá xếp loại giảng viên cuối học kỳ năm học Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: VT, CT-HSSV TL HIỆU TRƯỞNG KT TRƯỞNG PHỊNG CT HSSV PHĨ TRƯỞNG PHỊNG (đã ký) ThS Trương Tuấn Linh NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN. I. BẢN CHẤT CỦA HỒ SƠ KIỂM TOÁN. 1.1. Khái niệm về hồ sơ kiểm toán. Như chúng ta đã biết kiểm toán có hai chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán. Để có thể thực hiện được chức năng đó kiểm toán viên cần phải nắm được một lượng thông tin nhất định thông qua quá trình thu thập và lưu trữ. Đồng thời công việc kiểm toán cũng cần được giám sát và quản lý một cách chặt chẽ vì nó là cả một quy trình phức tạp, được phối hợp thực hiện bởi nhiều nhiều người và kết quả của nó có một vai trò rất quan trọng đối với đơn vị khách hàng. Xuất phát từ chính yêu cầu đó hồ sơ kiểm toán đã ra đời đáp ứng yêu cầu quản lý cũng như chức năng của kiểm toán nói chung và kiểm toán báo cáo tài chính nói riêng. Hồ sơ là một khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Về khía cạnh pháp lý, việc lập và lưu trữ hồ sơ phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Tài liệu giảng dạy của Cục lưu trữ quốc gia đưa ra định nghĩa: “Hồ sơ là một tập ( hoặc một ) văn bản có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc hay một người, được hình thành trong quá trình giải quyết công việc đó”. Ví dụ như hồ sơ cá nhân, hồ sơ vụ việc . Các văn bản đưa vào hồ sơ phải đúng chức năng, phản ánh đúng nhiệm vụ của cơ quan lập hồ sơ, phải hoàn chỉnh, đảm bảo giá trị pháp lý và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một hồ sơ được coi là hoàn thiện khi thông qua đó người đọc có thể nắm được những thông tin liên quan đến đối tượng trong hồ sơ đó. Trên góc độ pháp lý “hồ sơ” cũng được sử dụng như một công cụ bắt buộc của quản lý. Trong lĩnh vực kiểm toán “ hồ sơ kiểm toán” là một thuật ngữ thông dụng và hồ sơ kiểm toán được coi là một công cụ hữu hiệu phục vụ cho yêu cầu quản lý và chức năng xác minh của công việc kiểm toán. Trước hết, xét về mặt thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểm toán tài chính hướng tới việc xác minh, bày tỏ ý kiến trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán. Mà các bằng chứng kiểm toán được thu thập bằng nhiều phương pháp và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, chúng cần được thể hiện thành các tài liệu theo những dạng nhất định và sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định giúp kiểm toán viên lưu trữ và dẫn chứng khi cần thiết để bảo vệ ý kiến của mình. Đồng thời quá trình làm việc của kiểm toán viên với những kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã áp dụng, . cũng cần được ghi chép dưới dạng tài liệu để phục vụ cho chính quá trình kiểm toán cũng như làm cơ sở để chứng minh việc kiểm toán đã được tiến hành theo đúng những Chuẩn mực thực hành. Tiếp đến, xét về mặt yêu cầu của quản lý ta thấy công việc kiểm toán được tiến hành bởi nhiều người trong một thời gian nhất định do vậy việc phân công và phối hợp kiểm toán cũng như việc giám sát công việc của ban kiểm soát phải được tiến hành một cách khoa học và chặt chẽ. Thông qua hồ sơ kiểm 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THUÝ KIỀU PHÂN LOẠI VĂN BẢN TỰ ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH TÁC NGHIỆP TẠI SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG QUẢNG NAM Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Huy Khánh Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Bình Phản biện 2: PGS.TS. Lê Mạnh Thạnh Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài Hiện nay, Tin học hóa các hoạt ñộng QLNN ñang ngày càng ñặc biệt chú trọng. Tại Việt Nam, phần lớn các cơ quan hành chính nhà nước ñang sử dụng các hệ thống phần mềm hỗ trợ ñiều hành, xử lý hồ sơ văn bản. Về lâu dài, cơ sở dữ liệu về hồ sơ văn bản của các hệ thống này ngày càng phình to, khối lượng dữ liệu lớn gây khó khăn trong việc tìm kiếm văn bản phục vụ công việc. Để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng các hệ thống phần mềm này, chúng ta cần phải xây dựng chức năng có khả năng phân loại tự ñộng nhằm sắp xếp, phân loại các văn bản trong CSDL văn bản ñể quá trình tìm kiếm, truy xuất của người dùng ñược nhanh nhạy và dễ dàng hơn. Tại Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Nam hiện ñang thực hiện quy trình nghiệp vụ văn bản thông qua hệ thống phần mềm Điều hành tác nghiệp Q- Office hoạt ñộng trong môi trường internet. Hệ thống lưu trữ CSDL văn bản khá lớn và mỗi ngày càng phình to, do ñó cần thiết phải xây dựng chức năng phân loại tự ñộng nhằm hỗ trợ người xử dụng tìm kiếm văn bản một cách dễ dàng nhằm nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm thời gian… Xuất phát từ nhu cầu ñó, tôi ñã chọn ñề tài “Phân loại văn bản tự ñộng trong hệ thống ñiều hành tác nghiệp tại Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Nam” làm ñề tài cho luận văn thạc sỹ c ủa mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ Mục ñích của ñề tài là: 4 Nâng cao tính hiệu quả trong việc tìm kiếm, tra cứu văn bản trong CSDL văn bản của hệ thống ñiều hành tác nghiệp Q-Office tại Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Nam… Mục tiêu của tôi trong ñề tài này là tập trung vào việc nghiên cứu các vấn ñề: Nghiên cứu các phương pháp tách từ ñã ñược áp dụng thành công trong một số ngôn ngữ như: tiếng Anh, tiếng Trung… Có ñánh giá về các phương pháp này khi áp dụng cho tiếng Việt 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của luận văn này tôi tập trung nghiên cứu một số các phương pháp phân loại văn bản cũng như một số các phương pháp tách từ áp dụng cho văn bản tiếng Việt. Trên cơ sở ñó tôi tiến hành so sánh ñánh giá các phương pháp : Các phương pháp phân loại văn bản trong luận văn gồm : • 1 Văn bản và hệ thống văn bản quản lý nhà nước. 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Trong quá trình hoạt động quản lý nhà nước, văn bản là một phương tiện quan trọng để ghi lại và chuyển đạt các quyết định quản lý, là hình thức cụ thể hoá pháp luật, là phương tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước. Đó là công cụ điều hành không thể thiếu và là sản phẩm tất yếu của quá trình quản lý” (Lưu Kiếm Thanh, 2005). Xây dựng nhà nước pháp quyền là xu thế tất yếu và là quan điểm cơ bản, nhất quán được thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị - pháp lý của Đảng và Nhà nước. Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”. Để Nhà nước thực sự trở thành Nhà nước pháp quyền thì điều đầu tiên có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng được một hệ thống pháp luật dân chủ, minh bạch, công khai đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, công tác này đã đạt được những kết quả bước đầu: các cơ quan nhà nước đã ban hành số lượng lớn các văn bản quy phạm pháp luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước; đã phát hiện, xử lý được một số văn bản trái pháp luật, góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; hình thành được thể chế, tổ chức bộ máy và các điều kiện bảo đảm cho công tác kiểm tra văn bản được triển khai trên thực tế. Tuy nhiên về cơ bản công tác này vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn, hoạt động kiểm tra, đánh giá văn bản nhiều lúc, nhiều nơi chưa thực sự hữu hiệu. Với những bất cập trong quá trình soạn thảo, thẩm định, ban hành thì vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, xã hội, nhân dân và việc thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chính là các cấp lãnh đạo chưa nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm tra văn bản; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện công tác này chưa được triển khai một cách đồng bộ giữa các cấp, các ngành; năng lực của phần lớn các cơ quan, công chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật chưa đáp ứng được các yêu cầu của công tác này… nhưng một nguyên nhân căn bản là các công cụ đánh giá văn bản chưa được vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn công tác đánh giá văn bản. Bên cạnh đó, các công cụ đánh giá văn bản cũng còn những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết là phải có những giải pháp cụ thể và đồng bộ nhằm hoàn thiện công cụ đánh giá văn bản, tăng tính hiệu quả và phát huy được vai trò của công tác đánh giá văn bản trong việc xây dựng mọt hệ thống pháp luật 3 minh bạch, thống nhất tạo nên môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. II. LÝ THUYẾT. 1. Văn bản và hệ thống văn bản quản lý nhà nước. Có thể khẳng ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG BÁO TRỘM BẰNG HỒNG NGOẠI DÙNG VI XỬ LÝ SVTH: MSSV: CBHD: Th.S HỒ TRUNG MỸ BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ TP Hồ Chí Minh, 06/2007 Bản quyền thuộc về Goccay.vn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt khóa học (2002 - 2007) tại Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, với sự giúp đỡ của qúy thầy cô và giáo viên hướng dẫn về mọi mặt từ nhiều phía và nhất là trong thời gian thực hiện đề tài, nên đề tài đã được hoàn thành đúng thời gian qui đònh. Em xin chân thành cảm ơn đến : Bộ môn Điện tử cùng tất cả qúy thầy cô trong Khoa Điện – Điện tử đã giảng dạy những kiến thức chuyên môn làm cơ sở để thực hiện tốt luận văn tốt nghiệp và đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất khóa học. Đặc biệt, Th.s. Hồ Trung Mỹ – giáo viên hướng dẫn đề tài đã nhiệt tình giúp đỡ và cho em những lời chỉ dạy qúy báu, giúp em đònh hướng tốt trong khi thực hiện luận văn. Tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, thời gian làm luận văn có hạn nên quyển luận văn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp của qúy thầy cô và các bạn. Bản quyền thuộc về Goccay.vn ii TÓM TẮT Hệ thống báo trộm bằng hồng ngoại dùng Vi xử lý là một hệ thống khá hoàn chỉnh với các chức năng sau: 1. Phát hiện trộm đột nhập Được thiết kế với 5 cặp thu phát hồng ngoại có các tần số khác nhau. Khi chưa có trộm đột nhập che phần thu phát thì đèn báo dò đúng tần số phát ở phần thu sẽ sáng và cấp tín hiệu mức 1 cho phần vi xử lý thông qua board 4N35 vì điện áp cấp từ phần thu lớn hơn 5V. Khi có trộm đột nhập che khuất một trong các cặp thu phát hoặc che 2 cặp, 3 cặp, 4 cặp, 5 cặp thì led báo phần thu ở các vò trí sẽ tắt và cấp mức điện áp thấp (mức 0) vào vi xử lý thông qua board 4N35. 2. Xử lý xuất tín hiệu báo động và hiển thò vò trí xuất hiện trộm Khi có các tín hiệu từ phần thu tác động vào, các tín hiệu này sẽ lần lượt được đưa vào các chân từ P1.0 – P1.4 của vi điều khiển báo cho vi điều khiển biết là có trộm đột nhập. Lúc này vi điều khiển sẽ ra lệnh cho chân P1.7 lên mức 1 để tác động qua transistor đóng relay báo chuông và đồng thời xuất dữ liệu ra port 0 để hiển thò vò trí có xuất hiện trộm ra LCD và giữ hiển thò vò trí xuất hiện trộm và chuông báo cho đến khi ta tắt hệ thống thì chuông và tín hiệu hiển thò sẽ tắt Khi có trộm che ở cặp thu phát 1 thì LCD hiển thò “Có tín hiệu ở: 1”, nếu che ở cặp thu phát 2 thì LCD hiển thò “Có tín hiệu ở: 2”, nếu che ở cặp thu phát 3 thì LCD hiển thò “Có tín hiệu ở: 3”, nếu che ở cặp thu phát 4 thì LCD hiển thò