THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ________Số: 10/2007/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc______________________________Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2007 QUYẾT ĐỊNHBan hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam__________ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Thống kê;Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, QUYẾT ĐỊNH :Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam gồm 5 cấp:- Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hoá theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U;- Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng hai số theo từng ngành cấp 1 tương ứng;- Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng ba số theo từng ngành cấp 2 tương ứng;- Ngành cấp 4 gồm 437 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng bốn số theo từng ngành cấp 3 tương ứng;- Ngành cấp 5 gồm 642 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng năm số theo từng ngành cấp 4 tương ứng.Điều 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành có liên quan:- Hướng dẫn các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện theo đúng quy định của Quyết định này;- Theo dõi tình hình thực hiện, trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam.Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các quy định trước đây về hệ thống ngành kinh tế quốc dân.Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM(Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ) Cấp 1Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Tên ngànhA NÔNG NGHIỆP,
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 01 Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan 011 Trồng cây hàng năm 0111 01110 Trồng lúa 0112 01120Trồng ngô và cây lương thực có hạt khác 0113 01130Trồng cây lấy củ có chất bột 0114 01140 Trồng cây mía 0115 01150Trồng cây thuốc lá, thuốc lào 0116 01160Trồng cây lấy sợi 0117 01170Trồng cây có hạt chứa dầu 0118 Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh 01181Trồng rau các loại 01182Trồng đậu các loại 01183Trồng hoa, cây cảnh 0119 01190Trồng cây hàng năm khác 012 Trồng cây lâu năm 0121 Trồng cây ăn quả 01211 Trồng nho Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tù - H¹nh ĐƠN XIN HỌC LẠI Kính gửi: - Khoa HTTT Kinh Tế_Trường ĐH CNTT & TT -Phòng Đào tạo Trường ĐH CNTT & TT Tên em là: Sinh ngày: Lớp: .Mã sinh viên:…………….………Số ĐT: TT Môn học Số tín Học kỳ Ghi 10 Kính mong Khoa phòng Đào tạo xem xét tạo điều kiện xếp lớp học để em hồn thành chương trình học mình, em xin hứa thực theo qui định nhà Trường Em xin chân thành cám ơn! Ngày tháng .năm 2012 SINH VIÊN (ký ghi rõ họ tên) Tên cơ sở đào tạo, huấn luyện/đánh giá trình độ tiếng Anh: Mẫu số 5 BIỂU BÁO CÁO VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC, BỘ MÁY VÀ VĂN BẢN QUẢN LÝ I. Hệ thống tổ chức, bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý II. Hệ thống văn bản quản lý Số TT Tên văn bản (do cơ sở ban hành hoặc áp dụng) Cơ quan ban hành Số văn bản Hiệu lực văn bản Ghi chú 1 Qui chế tổ chức, hoạt động của cơ sở 2 Các quy định khác: Quy định về nội qui phòng học, xưởng thực hành, đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật thông tin; quy định về tiêu chuẩn giáo viên và duy trì đủ điều kiện giáo viên; qui định đối với người học; quy định về thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp chứng chỉ chuyên môn. III. Báo cáo về thư viện 1. Về thư viện: Nêu rõ loại thư viện (thư viện đọc hay điện tử), diện tích, ánh sáng, độ thông thoáng và điều kiện khai thác, sử dụng …; 2. Về tài liệu: Nêu rõ số lượng đầu sách, các phần mềm ứng dụng và tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu học tập; đặc biệt là các tài liệu về pháp luật về HKDDVN; các tiêu chuẩn, quy định, khuyến cáo và phụ ước (Annex) của ICAO, và các quy định của người khai thác liên quan đến nội dung đào tạo, huấn luyện. STT Nội dung Nội dung chi tiết Ghi chú 1 Hệ thống tổ chức quản lý Nêu rõ: Tên cơ sở; Quyết định thành lập; là pháp nhân hay thuộc pháp nhân; người đại diện theo pháp luật; chức năng, nhiệm vụ chính; cơ cấu tổ chức bộ máy; đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện có, khả năng đào tạo/đánh giá của cơ sở… 2 Nhu cầu và quy mô đào tạo/đánh giá Nêu rõ nhu cầu đào tạo, huấn luyện/đánh giá trình độ tiếng Anh NVHK trong 5 năm của cơ sở; các chức danh cần đào tạo, huấn luyện; lưu lượng học sinh/năm và năng lực đáp ứng của cơ sở Thủ trưởng Cơ sở Ngày tháng năm 20… Người lập biểu (Cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh NVHK cũng áp dụng mẫu này theo các tiêu chí phù hợp) QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 2.1. Quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước - Pháp luật xuất hiện cùng Nhà nước. - Pháp luật là một hệ thống các quy tắc hành vi ( các quy phạm) có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc được Nhà nước công nhận. - Pháp luật là phương tiện quản lý trong tay Nhà nước, là yếu tố quan trọng nhất để thực hiện quản lý xã hội. Vì vậy, các chức năng quan trọng của Nhà nước trong mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật là: + Chức năng sáng tạo pháp luật để tổ chức, điều chỉnh, quản lý các hành vi và hoạt động xã hội. + Chức năng thi hành pháp luật + Chức năng bảo vệ pháp luật 2.1.1. Khái niệm quyền lập pháp, lập quy - Lập pháp, lập quy là làm ra những quy phạm về pháp luật, trình bày các quy phạm đó trong các văn bản quy phạm pháp luật; do đó về hình thức, lập pháp lập quy là hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. Vì thế, văn bản quy phạm pháp luật là đối tượng chủ yếu của kỹ thuật lập pháp, lập quy. - Văn bản quy phạm pháp luật(VB QPPL) là văn bản chứa đựng các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định, có hiệu lực bắt buộc chung và thực hiện thường xuyên, lâu dài, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức và cưỡng chế của cơ quan Nhà nước. - VB QPPL được phân biệt với các văn bản cá biệt, Công văn giấy tờ của Nhà nước bởi các đặc điểm sau: * VB QPPL có nội dung là các quy tắc, hành vi bắt buộc chung, đặt ra, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. * VB QPPL không hướng tới các đối tượng có địa chỉ cụ thể mà được điều chỉnh chung đối với toàn xã hội hoặc một bộ phận xã hội và được thực hiện, áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong hoàn cảnh, điều kiện và thời gian dài. * VB QPPL được ban hành dưới các hình thức văn bản do Hiến pháp quy định. Các cơ quan Nhà nước hoặc các viên chức Nhà nước có thẩm quyền ohỉa ban hành VB QPPL dước hình thức văn bản mà Hiến pháp quy định, không tùy tiện đặt ra và sử dụng các hình thức văn bản mà Hiến pháp không quy định cho minh. - Văn bản pháp quy phụ được ban hành kèm theo một văn bản pháp quy được Hiến pháp quy định như: Điều lệ Quy chế Quy định… 2.1.2. Nhà nước và hệ thống văn bản Nhà nước Văn bản là một trong những phương tiện quan trọng của hoạt động quản lý và lãnh đạo. Nếu đứng từ phía các lãnh đạo để xem xét thì văn bản không chỉ ghi lại và truyền đạt các thông tin quản lý, chỉ đạo mà nó còn thể hiẹn ý chí của cơ quan cấp trên đối với các cơ quan trực thuộc, thể hiện phương thức làm việc của từng lọai cơ quan, cơ quan Nhà nước khác với cơ quan Đảng và các đoàn thể. Trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, văn bản đã xuất hiện như một hình thức chủ yếu của nhiệm vụ cụ thể hóa luật pháp.Chúng đảm bảo cho các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện tốt các công việc theo chức năng, phạm vi, quyền hạn của mình. Trên thực tế, văn bản quản lý Nhà nước là môt phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quản lý Nhà nước. Văn bản quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau: - Nó là hình thức pháp luật chue yếu trong các hình thức quản lý Nhà nước, chứa LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang, nơi đã cho phép tôi được đi học, luôn ủng hộ và tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần trong thời gian học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Khoa sau đại học, các Thầy giáo, Cô giáo ở trường Đại học Vinh đã quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Hường, Người đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên, bạn đọc, đã cùng chung sức đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có nhiều cố gắng, song trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn, các Thầy giáo, Cô giáo và các Bạn đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu của đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn VŨ QUANG TRUNG i MỤC LỤC MỤC LỤC .II MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu: .3 3.2. Đối tượng nghiên cứu: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THÚY HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THÚY HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ MINH 4 VINH, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Được tham gia khóa đào tạo chuyên ngành “ Quản lý giáo dục" tại Trường Đại học Vinh (Liên kết với Đại học Sài Gòn) là một may mắn lớn cho tôi. Trong thời gian học tập tôi đã tiếp thu những tri thức quý báu và thật sự cần thiết cho công tác của mình. Cũng nhờ khóa đào tạo này, tôi đã đựoc tiếp cận với những phương pháp dạy học mới mà các thầy cô đã trực tiếp áp dụng ngay trên lớp. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô, các cán bộ quản lý đã tận tình giảng dạy và hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho khóa cao học khóa 17, chuyên ngành Quản lý giáo dục. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS. TS. Nguyễn Bá Minh đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn này. Cũng nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Vinh và trường Đại học Sài Gòn, các anh chị đồng nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa sau đại học, phòng Quản lý khoa học đã giúp đỡ tạo điều kiện rất nhiều để tôi hoàn thành khóa học và nghiên cứu luận văn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích chính là luận văn tốt nghập thạc sỹ. Song đây cũng là vấn đề chúng tôi (đơn vị nghiên cứu triển khai) phải nghiên cứu thực hiện. Tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phần vào sự nghiệp phát triển của Trường Đại học Trần Đại Nghĩa nói riêng và ngành giáo dục nói chung. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trương Thúy Hằng 2 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 7 2. Mục đích nghiên cứu. 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 8 4. Giả thuyết khoa học. 8 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 8 5.1. Nhiệm vụ của đề tài. 8 5.2. Phạm vi nghiên cứu. 8 6. Phương pháp nghiên cứu. 9 7. Những đóng góp của luận văn. 9 8. Cấu trúc luận văn. 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 10 1.1.1 Thế giới. 10 1.1.2. Việt Nam. 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 12 1.2.1. Khái niệm về chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 12 1.2.2. Quản lý và quản lý đào tạo. 15 1.3. Một số vấn đề đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học. 16 1.3.1. Tính tất yếu của việc triển khai đào tạo theo tín chỉ ở trường Đại học. 16 1.3.2. Đặc điểm của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 1 27 1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 27 1.3.4. Những yêu cầu trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 1 33 1.4. Quản lí công tác đào