1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Thông tin kinh tế - xã hội trên báo trực tuyến các tỉnh miền núi phía Bắc

16 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 446,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG HỒNG CHUNG THẢO th«ng tin kinh-hội báo trực tuyến tỉnh miền núi phía B¾c (Khảo sát Bắc Kạn Trực tuyến, Hà Giang Trực tuyến Thái Nguyên Trực tuyến năm 2005 - 2007) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ Hà Nội - năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG o0o HOÀNG CHUNG THO thông tin kinh tế - hội báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc (Kho sát Bắc Kạn Trực tuyến, Hà Giang Trực tuyến, Thái Nguyên Trực tuyến năm 2005 - 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Giảng viên hướng dẫn khoa học: T.S THANG ĐỨC THẮNG Hà Nội - năm 2008 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo, khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn dày công đào tạo em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Thang Đức Thắng - Tổng biên tập báo Vnexpress, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên tác giả luận văn Bắc Kạn, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Hồng Chung Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Chung Thảo MỤC LỤC Phần mở đầu Chương một: Cơ sở lí luận chung loại hình báo trực tuyến 1.1 Khái niệm báo trực tuyến 1.2 Đặc điểm loại hình báo trực tuyến 14 1.2.1 Nội dung khái quát cao, cô đọng, thông tin thời cập nhật nhanh, phong phú 14 1.2.2 Khả tích hợp đa phương tiện 18 1.2.3 Khả tìm kiếm, lưu giữ thơng tin sở liệu không 20 1.2 Tốc độ cực nhanh thông tin 22 1.3 Xu hướng phát triển báo trực tuyến 24 1.3.1 Xu báo trực tuyến copy nhau, dẫn tới việc tin tức báo na ná giống 24 1.3.2 Internet trở thành kho tài nguyên chung mà báo trực tuyến sử dụng (từ nguồn khác nhau) 27 1.3.3 Công chúng tham gia ngày nhiều vào nội dung tờ báo 30 1.3.4 Xu hướng liên minh báo để sử dụng tin tức 32 Chương 2: Sự đời báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề phát triển kinh tế - hội miền núi chủ trương, sách Đảng Nhà nước 2.1 Báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc - khởi đầu gian nan 36 2.1.1 Báo trực tuyến Thái Nguyên - tờ báo xây dựng ý chí tự lực, tự cường 36 2.1.2 Báo Trực tuyến Bắc Kạn - Sự khởi đầu gian nan 38 2.1.3 Báo trực tuyến tỉnh Hà Giang 40 2.1.4 Báo trực tuyến Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang trước yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống báo chí địa phương 41 2.2 Thành tựu phát triển kinh tế - hội tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang - đối tượng phản ánh báo trực tuyến địa phương 44 2.3 Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế hội miền núi phản ánh tờ báo trực tuyến địa phương 47 Chương 3: Nội dung, hình thức thể đề tài kinh tế - hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 3.1 Nội dung thơng tin kinh tế - hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 54 3.2 Hình thức thể đề tài phát triển kinh tế - hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 65 3.2.1 Các thể loại báo chí thường dùng 65 3.2.2 Các yếu tố hình thức khác 69 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trang báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc 81 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 86 Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài lí chọn đề tài Bước sang năm kỷ XXI, lực lượng báo in bắt đầu phát triển sang loại hình báo trực tuyến Nhân dân tờ báo Đảng tiên phong việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ Internet thực nhiệm vụ tuyên truyền đối nội, đối ngoại, phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Việt Nam, tiếp sau đó, loạt tờ báo Đảng trực tuyến địa phương đời như: Báo trực tuyến Bà Rịa – Vũng tàu, Quảng Ninh, Ninh Bình, Bình Thuận… Tại tỉnh miền núi phía Bắc, năm 2004, lần website Thái Nguyên Trc tuyn với địa http://www baothainguyen.org.vn (thuc tnh Thỏi Ngun) thức hòa mạng, tiếp website Bắc Kạn Trực tuyến (baobackan.org.vn (2005) Hµ Giang Trực tuyến (baohagiang.vn) (2007) Các tờ báo trực tuyến có chung tơn mục đích: Thơng qua tờ báo trực tuyến đưa tiếng nói Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc tỉnh đến với bạn bè nước quốc tế, tạo lập kênh thơng tin ®èi néi, đối ngoại quan trọng để phát triển kinh tế - hội địa phương Sau mét thời gian hoạt động, b-ớc đầu tờ báo trực tuyến đem lại hiệu định cho s phát triển kinh tế - hội địa ph-ơng Thông qua chuyên mục nh-: Kinh t, Kinh t v phỏt trin, Kinh t v hi nhpmỗi trang báo trực tuyến tự giới thiệu, quảng bá tình hình kinh tế - hội địa ph-ơng cách rộng rãi tới nhà đầu t-, doanh nghiệp, kiều b ovề chủ tr-ơng, sách mở địa ph-ơng nhằm kêu gọi thu hút đầu t- Với chuyên mục Địa từ thiện, Tm lũng vng, viết, đoạn băng video clip đ-a tin cá nhân, làng vùng sâu vùng xa gặp khó khăn đời sốngđã nhận đ-ợc đồng cảm chia sẻ bạn bè, nhà hảo tâm tổ chức từ thiện n-ớc Với hiệu b-ớc đầu đó, cấp ủy Đảng, Chính quyền tỉnh coi việc phát triển báo trực tuyến miền núi nhiệm vụ cần thiết cấp bách xu hội nhËp hiƯn nay, vËy có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, tạo môi trường hoạt động cho tờ báo trực tuyến địa phương Mặc dù có thuận lợi ban đầu, đến nay, sau gần năm hoạt động, tờ báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc gặp nhiều khó khăn việc phát triển loại hình báo chí mẻ, đại Ngun nhân phần trình độ chun mơn thiếu yếu, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên chưa có kinh nghiệm việc làm báo trực tuyến…nên chủ yếu báo vừa phải tự mò mẫm làm, vừa tự học hỏi kinh nghiệm (hoặc tờ báo trước hướng dẫn tờ báo sau trường hợp Bắc Kạn Trực tuyến thiết kế bi Thỏi Nguyờn Trc tuyn) Làm để tờ báo trùc tun cã néi dung phong phó, hÊp dÉn vỊ hình thức nhằm thu hút đ-ợc l-ợng truy cập lớn mà tờ báo thực tôn chỉ, mục đích Đó câu hỏi th-ờng trực ng-ời làm báo trực tuyến địa ph-ơng Với lÝ đó, cần thiết phải có sở lí luận chung riêng báo chí trực tuyến khu vực miền núi phía Bắc Như vậy, tính cấp thiết đề tài thể qua nhu cầu tòa soạn báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc cần trang bị sở lí luận cụ thể, sát thực đặc trưng, phong cách tuyên truyền báo trực tuyến khu vực miền núi phía Bắc Trên sở có ứng dụng phù hợp địa phương nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền nội dung, hình thức, làm cho tờ báo trực tuyến địa phương thực s l kênh thông tin quan trọng góp phần phát triĨn kinh- x· héi, tõng b-íc đẩy lùi nạn đói nghèo đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, nguy tụt hậu kinh tế hội tỉnh miền núi khu vực phía Bắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Sự phát triển loại hình báo trực tuyến mẻ Việt Nam giới, nhiên sách, tạp chí luận văn Việt Nam, đề tài đa dạng phong phú Chẳng hạn như: - “Bước đầu tiếp cận loại hình báo chí trực tuyến” Khóa luận cử nhân Nguyễn Sỹ Hồng - khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân Văn Hà Nội - “Ngơn ngữ báo chí Internet” Luận văn thạc sĩ Phạm Thu An khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân văn Hà Nội - “ Phát mạng Internet” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Sơn Minh - khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân văn Hà Nội - “Đặc điểm công chúng độc giả báo chí Internet” Luận văn thạc sĩ Hà Thu Hương - Phân viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia TP HCM - “Đặc thù cơng tác biên tập báo chí Internet” Khóa luận cử nhân Nguyễn Thị Ngọc Linh - khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân văn Hà Nội - “Thực trạng triển vọng hạch toán kinh doanh loại hình báo chí Internet” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Hương - khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân văn Hà Nội - “Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử Việt Nam nay” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Trường Giang - Phân viện Báo chí tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia TP HCM - Và số cơng trình khoa học, viết đăng sách, báo tạp chí khác như: - “Báo điện tử nguyên tắc làm báo điện tử" (Bài viết Lê Quốc Minh đăng cuốn: Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn; T6, khoa Báo chí, ĐH Khoa học hội Nhân văn Hà Nội) - “Làm báo Internet - quy tắc vàng thiết kế trang chủ” (Bài dịch Vũ Quang Hào cuốn: Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển) - ….v…v Như vậy, báo trực tuyến Việt Nam bước đầu có sở lí luận định việc định hướng hoạt động Tuy nhiên, chưa có đề tài nước ta sâu tìm hiểu báo trực tuyến địa phương, đặc biệt báo trực tuyến khu vực miền núi phía Bắc Trong tờ báo trực tuyến có đặc thù riêng mà đề tài luận văn, công trình nghiên cứu trước báo trực tuyến chưa tính hết khó khăn riêng, đặc thù công chúng báo trực tuyến khu vực miền núi Vì vậy, với đề tài “Thơng tin kinh tế - hội báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc”, luận văn có ý nghĩa cơng trình khảo cứu có tính bao quát quy luật, đặc thù, phong cách làm báo trực tuyến địa phương nói chung khu vực miền núi phía Bắc nói riêng Thực đề tài này, tác giả tham khảo, kế thừa ý tưởng, tìm tòi tác giả trước nhằm làm sở lý luận cho luận văn, góp phần làm phong phú nội dung luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu, đánh giá cách khoa học thực trạng phát triển báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc; cách tun truyền thơng tin kinh tế - hội mặt báo, chứng minh báo trực tuyến địa phương kênh thông tin đối nội, đối ngoại quan trọng để phát triển kinh tế - hội địa phương Trên sở đề xuất giải pháp góp phần làm cho tờ báo hấp dẫn hình thức, phong phú nội dung…từ làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền tờ báo Những mục tiêu cụ thể hóa nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu xu hướng phát triển báo trực tuyến giới Việt Nam - Khảo sát thực tiễn thông tin kinh tế - hội báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc khoảng thời gian từ năm 2005 –2007 - Đề xuất biện pháp thích hợp để tờ báo trực tuyến tỉnh áp dụng vào nội dung hình thức, đem lại hiệu tuyên truyền định Đối tượng phạm vi nghiên cứu tờ báo trực tuyến thuộc tỉnh miền núi phía Bắc: Bắc Kạn, Thái Ngun, Hµ Giang Phạm vi nghiên cứu: tờ báo: Thái Nguyên Trực tuyến, Bắc Kạn Trực tuyến Hµ Giang Trực tuyến, với khoảng thời gian khảo sát năm (2005 - 2007) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả nghiên cứu vấn đề quan điểm vật biện chứng lịch sử, quan điểm Đảng, Lênin, Hồ Chí Minh hệ thống báo chí tuyên truyền cách mạng sở lý luận báo chí truyền thơng Những quan điểm góp phần làm rõ đặc trưng báo chí nói chung, báo trực tuyến nói riêng Đồng thời cụ thể hố chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước việc phát triển kinh tế - hội tỉnh miền núi Trên sở tảng lý luận đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích văn bản, so sánh đối chiếu để xem xét tác phẩm báo chí ba tờ báo trực tuyến Đồng thời tác vấn sâu, lập bảng hỏi người trực tiếp tham gia làm báo trực tuyến địa phương Những phương pháp nghiên cứu giúp tác giả hiểu rõ trình hoạt động cải tiến tờ báo nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu người truy cập Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Xét ý nghĩa khoa học: Luận văn đóng góp vào phần lí luận mơ hình báo trực tuyến, đặc biệt mơ hình báo trực tuyến khu vực miền núi phía Bắc Víi nh÷ng đề xuất luận văn, hy vọng đóng góp cho việc nghiên cứu, giảng dạy báo trực tuyến địa ph-ơng Xột v ý ngha thc tin: Lun tổng hợp kinh nghiệm, rút kết luận mang tính quy luật làm báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc, giúp cho người trực tiếp làm báo trực tuyến địa phương có sở tham khảo để định hướng hoạt động, tun truyền có hiệu Những phân tích, đề xuất luận văn sở để người trực tiếp làm báo, soạn báo trực tuyến địa phương tiếp nhận để có cải tiến nội dung hình thức Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần Mở đầu, ba chương Kết luận Phần mở đầu trình bày tính cấp thiết đề tài, xác định rõ mục đích đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trình làm luận văn Đồng thời rõ ý nghĩa khoa học thực tiễn mà luận văn đem lại Chương một: Tác giả trình bày sở lý luận chung liên quan đến đề tài Bao gồm khái niệm thể loại báo trực tuyến, đặc điểm trội báo trực tuyến, xu hướng phát triển báo trực tuyến Chương hai: Ở chương này, tác giả nhấn mạnh tới tính ưu việt sách Đảng Nhà nước Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế - hội đồng bào dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc - nơi chiến khu Việt Bắc xưa Sau đó, tác giả trình bày tóm tắt đời tờ báo trực tuyến: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang với nhiệm vụ tuyên truyền thông tin kinh tế - hội địa phương Chương ba: Tác giả tiến hành khảo sát tỉ mỉ nội dung hình thức tờ báo trực tuyến: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang Phần kết luận tóm tắt kết nghiên cứu đưa đề xuất nâng cao chất lượng báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Chỉ thị 37-CT/TW ngày 18-3-2004 Ban Bí thư tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động Hội Nhà báo Việt Nam thời kỳ đổi Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22-7-2005 Ban Bí thư phát triển quản lý báo điện tử nước ta Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17-10-1997 Bộ Chính trị (Khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất Thơng báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11-10-2006 Bộ Chính trị (Khóa X) số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội.Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1-12-2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ IX, tháng năm 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang, lần thứ XIV, tháng 12 năm 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên, lần thứ XVII, tháng năm 2006 II SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương, Bộ Văn hố Thơng tin: Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội, 1997, tập I, II Báo cáo công tác xuất bản, cộng tác viên bạn đọc năm 2005, 2006, 2007 Báo Thái Nguyên, Báo Bắc Kạn, Báo Hà Giang Báo Bắc Kạn Trực tuyến Báo Hà Giang Trực tuyến Báo Newyork Time Báo Thái Nguyên Trực tuyến Báo The Sun Báo Whashington Post Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 10 Hữu Thọ, Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997 11 Loichervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 1999 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 13 Một số Tạp chí Người làm báo 14 Một số tạp chí Thế giới Vi tính PC World 15 Một số chuyên trang Vi tính, báo trực tuyến Vnexpress.net 16 Phạm Thu An, Ngơn ngữ báo chí Internet, Luận văn thạc sỹ khoa Báo chí, Đại học Khoa học hội Nhân văn, năm 2001 17 Thang Đức Thắng, Tập giảng Báo điện tử, giảng lớp Cao học Báo chí khố 9, khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn 18 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Bộ Văn hố Thơng tin Việt Nam, Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), 2004 ... tin kinh tế - xã hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 54 3.2 Hình thức thể đề tài phát triển kinh tế - xã hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 65 3.2.1 Các thể loại báo chí thường... triển kinh tế xã hội miền núi phản ánh tờ báo trực tuyến địa phương 47 Chương 3: Nội dung, hình thức thể đề tài kinh tế - xã hội báo trực tuyến ba tỉnh miền núi phía Bắc 3.1 Nội dung thơng tin kinh. .. tuyến tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề phát triển kinh tế - xã hội miền núi chủ trương, sách Đảng Nhà nước 2.1 Báo trực tuyến tỉnh miền núi phía Bắc - khởi đầu gian nan 36 2.1.1 Báo trực tuyến Thái

Ngày đăng: 17/12/2017, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w