Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
37,81 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀHỆTHỐNGHỒSƠKIỂM TOÁN. I. BẢN CHẤT CỦA HỒSƠKIỂM TOÁN. 1.1. Khái niệm vềhồsơkiểm toán. Như chúng ta đã biết kiểmtoáncó hai chức năng cơbản là xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị kiểm toán. Đểcó thể thực hiện được chức năng đó kiểmtoán viên cần phải nắm được một lượng thông tin nhất định thông qua quá trình thu thập và lưu trữ. Đồng thời công việc kiểmtoán cũng cần được giám sát và quản lý một cách chặt chẽ vì nó là cả một quy trình phức tạp, được phối hợp thực hiện bởi nhiều nhiều người và kết quả của nó có một vai trò rất quan trọng đối với đơn vị khách hàng. Xuất phát từ chính yêu cầu đó hồsơkiểmtoán đã ra đời đáp ứng yêu cầu quản lý cũng như chức năng của kiểmtoán nói chung và kiểmtoán báo cáo tài chính nói riêng. Hồsơ là một khái niệm được sử dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Về khía cạnh pháp lý, việc lập và lưu trữ hồsơ phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Tài liệu giảng dạy của Cục lưu trữ quốc gia đưa ra định nghĩa: “Hồ sơ là một tập ( hoặc một ) vănbảncó liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc hay một người, được hình thành trong quá trình giải quyết công việc đó”. Ví dụ như hồsơ cá nhân, hồsơ vụ việc . Các vănbản đưa vào hồsơ phải đúng chức năng, phản ánh đúng nhiệm vụ của cơ quan lập hồ sơ, phải hoàn chỉnh, đảm bảo giá trị pháp lý và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một hồsơ được coi là hoàn thiện khi thông qua đó người đọc có thể nắm được nhữngthông tin liên quan đến đối tượng trong hồsơ đó. Trên góc độ pháp lý “hồ sơ” cũng được sử dụng như một công cụ bắt buộc của quản lý. Trong lĩnh vực kiểmtoán “ hồsơkiểm toán” là một thuật ngữ thông dụng và hồsơkiểmtoán được coi là một công cụ hữu hiệu phục vụ cho yêu cầu quản lý và chức năng xác minh của công việc kiểm toán. Trước hết, xét về mặt thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểmtoán tài chính hướng tới việc xác minh, bày tỏ ý kiến trên cơsở các bằng chứng kiểm toán. Mà các bằng chứng kiểmtoán được thu thập bằng nhiều phương pháp và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, chúng cần được thể hiện thành các tài liệu theo những dạng nhất định và sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định giúp kiểmtoán viên lưu trữ và dẫn chứng khi cần thiết để bảo vệ ý kiến của mình. Đồng thời quá trình làm việc của kiểmtoán viên với những kế hoạch, chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểmtoán đã áp dụng, . cũng cần được ghi chép dưới dạng tài liệu để phục vụ cho chính quá trình kiểmtoán cũng như làm cơsởđể chứng minh việc kiểmtoán đã được tiến hành theo đúng những Chuẩn mực thực hành. Tiếp đến, xét về mặt yêu cầu của quản lý ta thấy công việc kiểmtoán được tiến hành bởi nhiều người trong một thời gian nhất định do vậy việc phân công và phối hợp kiểmtoán cũng như việc giám sát công việc của bankiểm soát phải được tiến hành một cách khoa học và chặt chẽ. Thông qua hồsơkiểmtoánkiểmtoán viên chính có thể đánh giá được tiến độ và tiếp tục điều hành công việc. Đồng thời, hồsơkiểmtoán là hệthống tài liệu căn bảnđể giúp cấp lãnh đạo công ty kiểmtoánkiểm tra tính đầy đủ của những bằng chứng thích hợp làm cơsở cho kết luận của kiểmtoán viên. Chính vì thế, có thể kết luận rằng hồsơkiểmtoán là một phần không thể thiếu được trong mỗi cuộc kiểmtoán thực hiện chức năng chung của kiểmtoán cũng như đáp ứng được những yêu cầu về mặt quản lý đối với công việc kiểm toán. Hiện nay, có khá nhiều tài liệu đưa ra khái niệm khác nhau vềhồsơkiểm toán: Theo những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểmtoán quốc tế Hồsơkiểm toán: “Hồ sơkiểmtoán là các dẫn chứng bằng tài liệu về quá trình làm việc của kiểmtoán viên, về các bằng chứng thu thập được đểhỗ trợ quá trình kiểmtoán và làm cơsở pháp lý cho ý kiến của kiểmtoán viên trên các báo cáo kiểm toán.” Theo giáo trình kiểmtoán của ALVIN.ARENS – JAMESK. LOEBBECKE Hồsơkiểmtoán được định nghĩa qua khái niệm tư liệu của kiểmtoán viên: “ Tư liệu là sổ sách của kiểmtoán viên ghi chép về các thủ tục áp dụng, các cuộc khảo sát thực hiện, thông tin thu được và kết luận thích hợp đạt được trong công tác kiểm toán. Các tư liệu phải bao gồm tất cả các thông tin mà kiểmtoán viên cho là cần thiết để tiến hành quá trình kiểm tra đầy đủ và cung cấp căn cứ cho báo cáo kiểm toán.” Dựa trên Chuẩn mực Kiểmtoán quốc tế cũng như thực tế tại Việt Nam Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 230 quy định : “ Hồsơkiểmtoán là tài liệu do kiểmtoán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ. Tài liệu trong hồsơkiểmtoán được thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành”. Qua các khái niệm trên chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa khái quát nhất vềhồsơkiểm toán: Hồsơkiểmtoán chính là tập hợp tất cả các giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên chứa đựng nhữngthông tin mà kiểmtoán viên thu thập được, những thủ tục mà kiểmtoán viên đã áp dụng và những kết luận mà kiểmtoán viên đã đạt được trong quá trình kiểmtoánđể làm cơsở cho việc quản lý công việc kiểmtoán cũng như làm cơsởđể đưa ra ý kiến của mình thực hiện chức năng “ xác minh và bày tỏ ý kiến”. Hồsơkiểmtoán phải bao gồm tất cả các thông tin mà kiểmtoán viên cho là cần thiết để tiến hành quá trình kiểm tra đầy đủ và để cung cấp căn cứ cho báo cáo kiểm toán. Hồsơkiểmtoán và bằng chứng kiểmtoáncó mối liên hệ chứa đựng chặt chẽ. Hồsơkiểmtoán cất giữ bằng chứng kiểm toán, còn bằng chứng kiểmtoán là một phần của Hồsơkiểm toán. Vì vậy, phải có các bằng chứng kiểmtoán đạt yêu cầu về tính đầy đủ và tính giá trị được sắp xếp hợp lý cùng với các giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên mới tạo nên một hồsơkiểmtoán khoa học và mang tính giá trị đầy đủ. Nhưng mặt khác các khái niệm này cũng chỉ ra rằng kiểmtoán viên không thể và không phải thu thập mọi tài liệu liên quan đến cuộc kiểmtoán mà chỉ thu thập và lưu trữ nhữngthông tin nào kiểmtoán viên cho là cần thiết và có liên quan trực tiếp đến kết luận của kiểmtoán viên mà thôi. Ngoài ra hồsơkiểmtoán cũng lưu trữ tất cả các ý kiến bằng vănbản mà kiểmtoán viên đưa ra sau khi tiến hành cuộc kiểm toán. 1.2.1. Cách thức tổ chức tài liệu trong hồsơkiểm toán. 1.2.1.1 Các mô hình hồsơkiểm toán. Cách thức tổ chức các tài liệu trong hồsơkiểmtoán được tiến hành tuỳ thuộc vào quy định của mỗi công ty kiểmtoán và quyết định của kiểmtoánnhưng phải bảo đảm tính “hệ thống” của một hồsơ : các tài liệu phải được sắp xếp theo từng mục, từng vấn đề, từng vụ việc . thuận tiện cho việc lưu trữ, bảo quản cũng như việc tra cứu tài liệu trong hồsơ đó. Bởi cuộc kiểmtoán không chỉ kết thúc ở việc đưa ra báo cáo kiểmtoán hay thư quản lý mà hồsơkiểmtoán còn làm cơsở cho việc kiểm tra soát xét và khi cần có thể còn là cơsở pháp lý mà công ty kiểmtoán đưa ra để minh chứng cho công việc của mình. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng hồsơkiểmtoán và phương pháp kiểmtoán là hai vấnđềcó liên quan chặt chẽ với nhau, cuộc kiểmtoán được tiến hành bằng phương pháp nào thì hồsơkiểmtoán được tổ chức theo phương pháp đó. Hồsơkiểmtoán chịu sự chi phối trực tiếp của phương pháp kiểm toán. Hiện nay trên thế giới phổ biến hai mô hình hồsơkiểmtoán là mô hình hồsơkiểmtoán Tây Âu và mô hình hồsơkiểmtoán Bắc Mỹ 1.2.1.1.1. Mô hình hồsơkiểmtoán Tây Âu. Mô hình này gắn liền với phương pháp thủ công, đưa ra phương pháp tổ chức giấy tờ làm việc và cách đánh tham chiếu theo chữ cái La Tinh như sau: Bảng hệthống tham chiếu mô hình Hồsơkiểmtoán Tây Âu Mục lục Có Không 1. Tổng hợp A 2. TGNH và tiền mặt B 3. Đầu tư ngắn hạn C 4. Các khoản phải thu D 5. Hàng tồn kho E 6. Tài sản lưu động khác F 7. Chi sự nghiệp G 8. Tài sản cố định hữu hình H 9. Cam kết vốn I 10. Chi phí xây dựng cơbản dở dang J 11. Ký quỹ ký cược ngắn hạn K 12. Các kinh phí trả ngắn hạn O 13. Vốn kinh doanh và quỹ P 14. Nguồn kinh phí Q 15. Kết quả hoạt động kinh doanh R 16. Kết quả tài chính S 17. Kết quả bất thường T 18. Các tài khoản ngoài bảng U Cột “có” hoặc “không” đểkiểmtoán viên tích vào tuỳ theo tài liệu đó hoặc không có trong Hồ sơ. Theo cách đánh tham chiếu trên, Hồsơ làm việc được sắp xếp theo thứ tự các mục của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Việt Nam. Các mục này sẽ được đánh theo thứ tự chữ cái. Riêng mục A bao gồm tất cả các phần kiểm tra chung ( đối chiếu giữa bảng cân đối kế toán với sổ cái, đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết) các báo cáo. Mục này bao gồm các giấy tờ làm việc chủ yếu sau: Nội dung mục A - Tổng hợp của Hồsơkiểmtoán theo mô hình Tây Âu Phần tổng hợp Có Không 1. Báo cáo kiểmtoán A 2. Thư quản lý A1 3. Ghi chú soát xét A5 4. Tổng kết công việc kiểmtoán của niên độ A12 5. Các vấnđề còn vướng mắc A16 6. Các ghi chú cho cuộc kiểmtoán năm sau A20 7. Thư giải trình của Ban giám đốc A22 8. Báo cáo tài chính trước điều chỉnh A25 9. Bảng cân đối kế toán A 26 10. Báo cáo kết quả kinh doanh A 32 11. Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh A 33 12. Các bút toán phân loại lại A34 13. Các bút toán điều chỉnh chi tiết A 35 14. Kiểm tra số dư đầu kỳ và các sự kiện phát sinh sau ngày lập Báo cáo kiểmtoán năm trước A42 15. Các nghĩa vụ đối với các bên có liên quan A40 16. Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ A45 17. Hợp đồng kiểmtoán A46 18. Phân tích soát xét Báo cáo tài chính trước khi lập kế hoạch A48 19. … Ưu, nhược điểm của mô hình Hồsơkiểmtoán Tây Âu Ưu điểm: • Trang thiết bị phục vụ cho kiểmtoán không quá lớn, giảm được được chi phí. • Kết cấu Hồsơ cũng rất khoa học nên người sử dụng Hồsơcó thể dễ dàng đi từ giấy tờ làm việc chi tiết đến tổng hợp và ngược lại. • Khả năng xét đoán và hoạt động độc lập của kiểmtoán viên được phát huy tối đa. • Trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay là phù hợp khi sử dụng mô hình trên. Nhược điểm: • Tốn thời gian, công sức mà độ chính xác không cao. • Giấy tờ làm việc xong không có mối liên hệ chặt chẽ vì chưa có sự liên kết theo “quan hệ ngang”. • Việc soát xét, giám sát kết quả trong bước kiểmtoán gặp nhiều khó khăn. • Bảo quản cần nơi an toàn, tốn kém mà nguy cơ thất lạc, hư hỏng cao. Rủi ro kiểmtoán cao đặc biệt là với những khách hàng lớn. 1.2.1.1.2.Mô hình hồsơkiểmtoán Bắc Mỹ (đại diện là mô hình Hồsơkiểmtoán AS/2 với phương pháp lập tự động cóhệthống tham chiếu). AS/2 là phương pháp kiểmtoán tiên tiến giúp kiểmtoán viên giảm nhẹ một phần lao động, tránh được rủi ro nghề nghiệp trên cơsở sự hiểu biết, năng lực và sự năng động của mỗi nhân viên. Phương pháp AS/2 bao gồm: phương pháp kiểm toán, hệthốngHồsơkiểmtoán và phần mềm kiểm toán. Hồsơkiểmtoán AS/2 được sắp xếp theo một hệthống chỉ mục thống nhất gọi là “chỉ mục Hồsơkiểm toán” tương tự như danh mục hệthống tài khoản kế toán. Chỉ mục Hồsơkiểmtoán là danh mục các giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên được sắp xếp theo một trình tự sẵn và thống nhất. Danh mục này được chia thành các phần tương ứng với các giai đoạn thực hiện cuộc kiểm toán, hoặc thể hiện các mục, tiểu mục của các phần hành được kiểmtoán trên Báo cáo tài chính. Nội dung của hệthống chỉ mục tổng hợp như sau: Nội dung các chỉ mục tổng hợp của Hồsơkiểmtoán Chỉ mục Hồsơkiểmtoán tổng hợp 1000 Lập kế hoạch kiểmtoán 2000 Báo cáo 3000 Quản lý cuộc kiểmtoán 4000 Hệthốngkiểm soát 5000 Kiểm tra chi tiết - tài sản 6000 Kiểm tra chi tiết - công nợ phải trả 7000 Kiểm tra chi tiết – vốn chủ sở hữu 8000 Kiểm tra chi tiết – báo cáo lãi lỗ Hồsơ được xây dựng bao gồm chỉ mục tổng hợp được đánh số từ 1000 đến 8000. Trong đó các chỉ mục từ 1000 đến 4000 chứa đựng nhữngthông tin chủ yếu trong phần Hồsơ thường trực và Hồsơ tổng hợp ( của Hồsơ năm ). Những chỉ mục này bao gồm thông tin chung về khách hàng, vềnhững phân tích sơ bộ ban đầu, về kế hoạch kiểm toán, báo cáo kiểm toán. Từ chỉ mục 5000 đến 8000 thuộc phần Hồsơ làm việc chứa đựng nhữngthông tin vềkiểmtoán chi tiết các khoản mục trên Báo cáo tài chính. Bao gồm các chỉ mục lớn như: kiểm tra chi tiết tài sản, công nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, báo cáo lãi lỗ. Các giấy tờ làm việc cơbản trong các chỉ mục của Hồsơkiểmtoán AS/2 đều sử dụng mẫu quy định như trong Hồsơ chuẩn. Các giấy tờ làm việc này có mẫu thống nhất trong phần mềm AS/2 được đánh số cụ thể theo từng chỉ mục. Trong thực hành kiểm toán, kiểmtoán viên sử dụng những giấy tờ làm việc này để hoàn thiện nên Hồsơkiểm toán. Do đặc thù khác nhau của từng khách hàng mà kiểmtoán viên có thể cónhững thay đổi nhỏ về giấy tờ làm việc cho phù hợp. Việc ghi chép giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên hầu hết được thực hiện bằng máy vi tính với phần mềm AS/2 nên việc liên kết thông tin giữa các giấy tờ làm việc trong Hồsơkiểmtoán là rất chặt chẽ. Việc liên kết giữa các giấy tờ làm việc không chỉ được thực hiện theo “ quan hệ dọc ” mà chúng còn được liên kết chặt chẽ theo “ quan hệ ngang ” trong mỗi chỉ mục và giữa các chỉ mục với nhau. Ưu, nhược điểm của mô hình Hồsơkiểmtoán Bắc Mỹ • Mô hình này khắc phục được tất cả các nhược điểm của mô hình kiểmtoán Tây Âu. • Mô hình này được vi tính hoá nên các giấy tờ làm việc được hình thành nhanh chóng và chính xác, được sử dụng thống nhất. Các công thức được vi tính hoá nên giảm nhẹ công việc mà độ chính xác lại cao. • Giấy tờ làm việc khi làm xong có mối liên kết chặt chẽ, tự động hoá • Việc soát xét, giám sát kết quả trong bước kiểmtoán đơn giản hơn rất nhiều. • Hồsơkiểmtoán được lưu trữ bằng cả hai cách là trên giấy tờ và trên đĩa mềm nên đảm bảo độ an toàn cao, gọn nhẹ và thuận tiện cho tra cứu. • Rủi ro kiểmtoán thấp hơn. 1.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung hồsơkiểm toán. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nội dung của hồsơkiểmtoánnhưngcó thể nêu lên một số điểm chủ yếu sau : - Mục đích và nội dung của cuộc kiểm toán. - Hình thức báo cáo kiểm toán. - Đặc điểm và tính phức tạp của hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Bản chất và thực trạng của hệthống kế toán và hệthốngkiểm soát nội bộ. - Phương pháp, kỹ thuật kiểmtoán được sử dụng trong quá trình kiểm toán. - Nhu cầu về hướng dẫn, kiểm tra và soát xét những công việc do trợ lýkiểmtoán và cộng tác viên thực hiện trong một số trường hợp cụ thể. 1.2.1.3. Một số yêu cầu chung vềhồsơkiểm toán. Đểcó thể tổ chức một hệthốnghồsơkiểmtoán bảo đảm cơsở pháp lý cho ý kiến của kiểmtoán viên và phục vụ tốt cho yêu cầu của quản lý thì hồsơkiểmtoán không chỉ cần phải đầy đủ và hợp lývề mặt nội dung mà cần phải khoa học về mặt hình thức. Hồsơkiểmtoáncó vai trò rất quan trọng trong công việc kiểmtoán từ khâu điều hành kiểmtoán đến khâu giám sát, kiểm tra cũng như tra cứu quy trình kiểmtoán khi cần thiết . Một hồsơkiểmtoán được sắp xếp cóhệ thống, cóđề mục rõ ràng sẽ rất thuận tiện cho việc lưu trữ bảo quản cũng như tra cứu tài liệu trong hồsơ đó. Đồng thời cũng bảo đảm cho công việc kiểm tra, soát xét có hiệu quả. Chính vì vậy khi thiết lập hệthốnghồsơkiểmtoán trong kiểmtoán báo cáo tài chính các kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán cần phải tuân thủ một số yêu cầu chung vềhồsơkiểmtoán sau : [...]... công ty kiểmtoán và quyết định của kiểmtoán viên Mặc dù vậy, hồsơkiểmtoán bao giờ cũng gồm 2 loại : Hồsơkiểmtoán thường trực và hồsơkiểmtoán hiện hành 1.2.2.1 Hồsơkiểmtoán thường trực (hồ sơkiểmtoán chung) Là hồsơkiểmtoán chứa đựng nhữngthông tin chung về khách hàng liên quan đến hai hay nhiều cuộc kiểmtoán trong nhiều năm tài chính của khách hàng Hồsơ này nhằm lưu trữ những dữ... không gây hiểu lầm, kiểmtoán viên phải chú thích rõ về ý nghĩa của từng ký hiệu ở bên dưới hồsơkiểmtoán Ngoài ra kiểmtoán viên cũng cần chú thích tóm tắt về nhữngvấnđề mà người đọc có thể không rõ khi sử dụng hồsơkiểmtoán e Hồsơkiểmtoán phải đầy đủ, chính xác và thích hợp : Hồsơkiểmtoán phải bảo đảm đầy đủ cơsởđểkiểmtoán viên đưa ra ý kiến của mình Một hồsơkiểmtoán được coi là đầy... các hồsơ này Những người có trách nhiệm kiểm tra hồsơkiểmtoán như kiểmtoán viên chính, bankiểm soát khi kiểm tra xong cũng phải ghi ngày tháng và ký tên vào hồsơkiểmtoán Chữ ký của các kiểmtoán viên trên hồsơkiểmtoán xác định trách nhiệm của họ đối với thông tin được ghi trên đó c Hồsơkiểmtoán cần được sắp xếp khoa học : Số lượng các tài liệu trong hồsơkiểmtoán của một cuộc kiểm toán. .. kiểmtoán ; + Bản xác nhận do khách hàng hoặc người thứ ba gửi tới ; + Các kết luận của kiểmtoán viên về nhữngvấnđề trọng yếu của cuộc kiểm toán, bao gồm cả những vấnđề bất thường (nếu có) cùng với các thủ tục mà kiểmtoán viên đã thực hiện đề giải quyết các vấnđề đó 1.2.2.3 Ứng dụng của hồsơkiểmtoán trong các giai đoạn của quy trình kiểmtoán trong kiểmtoán Báo cáo tài chính Hồsơkiểm toán. .. tất cả những tư liệu mà kiểmtoán viên sử dụng cho cuộc kiểmtoán đang tiến hành Các thông tin trong hồsơ hiện hành gồm các loại thông tin chủ yếu sau Hồsơkiểmtoán năm thường gồm : + Các thông tin về người lập, người kiểm tra (soát xét) hồsơkiểmtoán : • Họ tên kiểmtoán viên, trợ lýkiểmtoán viên thực hiện kiểmtoán và lập hồsơkiểmtoán ; • Họ tên người kiểm tra (soát xét), ngày tháng kiểm. .. HồsơkiểmtoánHồsơkiểmtoán được lưu giữ theo những quy định nghiêm ngặt Đây sẽ là những tài liệu dùng cho các cuộc kiểmtoán sau và là bằng chứng pháp lýđể giải quyết các sự kiện phát sinh sau ngày kiểmtoán 1.3 Các chức năng của hồsơkiểmtoánHồsơkiểmtoán là một tài liệu đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kiểmtoán nói chung và kiểmtoán độc lập nói riêng Trong quy trình kiểm toán, hồ. .. vấnđề như sự thay đổi về các mặt hoạt động và hệthốngkiểm soát nội bộ của đơn vị, khả năng nâng cao hiệu quả của công việc kiểmtoán e Hồsơkiểmtoán là cơsở pháp lý cho công việc kiểmtoánKiểmtoán viên, nhất là kiểmtoán viên độc lập phải chứng minh được rằng công việc kiểmtoán đã được tiến hành trên cơsở tuân thủ các Chuẩn mực Kiểmtoán hiện hành thông qua các hồsơkiểmtoán Muốn vậy, hồ. .. hồsơkiểmtoán là một phần rất quan trọng đảm nhận nhiều chức năng khác nhau Xuất hiện từ khâu lập kế hoạch cho đến khâu kết thúc kiểmtoánhồsơkiểmtoán là một tài liệu lưu trữ bắt buộc, sử dụng nhiều năm sau ngày kết thúc kiểmtoánCó thể khái quát các chức năng của hồsơkiểmtoán theo sơ đồ như sau : Sơ đồ số 1: Các chức năng cơ bản của hồsơkiểmtoán Các chức năng của hồsơkiểmtoán àm cơ. .. của trợ lýkiểmtoán được giám sát đầy đủ Sau mỗi lần kiểm tra, người kiểm tra sẽ ký tên trên hồsơkiểmtoánđể xác nhận sự kiểm tra của mình c Làm cơsở cho báo cáo kiểmtoán : Đây là chức năng rất quan trọng của hồsơkiểmtoán vì mục đích cuối cùng của một cuộc kiểmtoán là đưa ra báo cáo kiểmtoán thể hiện ý kiến của kiểmtoán viên về tình hình tài chính của đơn vị khách hàng Hồsơkiểmtoán chính... các thông tin có quan hệ đến mục đích của hồsơkiểm toán, hay mục đích kiểmtoánNhữngthông tin không cần thiết sẽ làm cho việc xem xét mất thời gian và khó hiểu, nên sau khi hoàn thành việc kiểm toán, kiểmtoán viên cũng nên loại bỏ khỏi hồsơkiểmtoánnhững tài liệu đó 1.2.2 Nội dung của hồsơkiểmtoán : Nội dung của hồsơkiểmtoán tiến hành khác nhau ở những đơn vị kiểmtoán khác nhau tuỳ thuộc . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ KIỂM TOÁN. I. BẢN CHẤT CỦA HỒ SƠ KIỂM TOÁN. 1.1. Khái niệm về hồ sơ kiểm toán. Như chúng ta đã biết kiểm. của Hồ sơ kiểm toán Chỉ mục Hồ sơ kiểm toán tổng hợp 1000 Lập kế hoạch kiểm toán 2000 Báo cáo 3000 Quản lý cuộc kiểm toán 4000 Hệ thống kiểm soát 5000 Kiểm