Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
67,87 KB
Nội dung
QUANHỆGIỮAVĂNBẢNVỚIHỆTHỐNGQUẢNLÝ 2.1. Quanhệgiữa pháp luật với Nhà nước - Pháp luật xuất hiện cùng Nhà nước. - Pháp luật là một hệthống các quy tắc hành vi ( các quy phạm) có tính chất bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc được Nhà nước công nhận. - Pháp luật là phương tiện quảnlý trong tay Nhà nước, là yếu tố quan trọng nhất để thực hiện quảnlý xã hội. Vì vậy, các chức năng quan trọng của Nhà nước trong mối quanhệgiữa Nhà nước và pháp luật là: + Chức năng sáng tạo pháp luật để tổ chức, điều chỉnh, quảnlý các hành vi và hoạt động xã hội. + Chức năng thi hành pháp luật + Chức năng bảo vệ pháp luật 2.1.1. Khái niệm quyền lập pháp, lập quy - Lập pháp, lập quy là làm ra những quy phạm về pháp luật, trình bày các quy phạm đó trong các vănbản quy phạm pháp luật; do đó về hình thức, lập pháp lập quy là hoạt động xây dựng và ban hành các vănbản quy phạm pháp luật. Vì thế, vănbản quy phạm pháp luật là đối tượng chủ yếu của kỹ thuật lập pháp, lập quy. - Vănbản quy phạm pháp luật(VB QPPL) là vănbản chứa đựng các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh các quanhệ xã hội nhất định, có hiệu lực bắt buộc chung và thực hiện thường xuyên, lâu dài, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp tổ chức và cưỡng chế của cơ quan Nhà nước. - VB QPPL được phân biệt với các vănbản cá biệt, Công văn giấy tờ của Nhà nước bởi các đặc điểm sau: * VB QPPL có nội dung là các quy tắc, hành vi bắt buộc chung, đặt ra, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh các quanhệ xã hội. * VB QPPL không hướng tới các đối tượng có địa chỉ cụ thể mà được điều chỉnh chung đối với toàn xã hội hoặc một bộ phận xã hội và được thực hiện, áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trong hoàn cảnh, điều kiện và thời gian dài. * VB QPPL được ban hành dưới các hình thức vănbản do Hiến pháp quy định. Các cơ quan Nhà nước hoặc các viên chức Nhà nước có thẩm quyền ohỉa ban hành VB QPPL dước hình thức vănbản mà Hiến pháp quy định, không tùy tiện đặt ra và sử dụng các hình thức vănbản mà Hiến pháp không quy định cho minh. - Vănbản pháp quy phụ được ban hành kèm theo một vănbản pháp quy được Hiến pháp quy định như: Điều lệ Quy chế Quy định… 2.1.2. Nhà nước và hệ thốngvănbản Nhà nước Vănbản là một trong những phương tiện quan trọng của hoạt động quảnlý và lãnh đạo. Nếu đứng từ phía các lãnh đạo để xem xét thì vănbản không chỉ ghi lại và truyền đạt các thông tin quản lý, chỉ đạo mà nó còn thể hiẹn ý chí của cơ quan cấp trên đối với các cơ quan trực thuộc, thể hiện phương thức làm việc của từng lọai cơ quan, cơ quan Nhà nước khác với cơ quan Đảng và các đoàn thể. Trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, vănbản đã xuất hiện như một hình thức chủ yếu của nhiệm vụ cụ thể hóa luật pháp.Chúng đảm bảo cho các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện tốt các công việc theo chức năng, phạm vi, quyền hạn của mình. Trên thực tế, vănbảnquảnlý Nhà nước là môt phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quảnlý Nhà nước. Vănbảnquảnlý Nhà nước có các đặc điểm sau: - Nó là hình thức pháp luật chue yếu trong các hình thức quảnlý Nhà nước, chứa đựng quy phạm pháp luật, thẩm quyền và hiệu lực thi hành. - Vănbảnquảnlý Nhà nước là nguồn thông tin quy phạm, là sản phẩm hoạt động quảnlý và là công cụ điều hành của các quan và các nhà lãnh đạo quản lý. 2.1.2.1. Đặc điểm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về bản chất, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có những đặc trưng cơ bản sau: - Nhà nước kiểu mới thể hiện ở: + Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. + Mục tiêu phấn đấu của Nhà nước ta: Xây dựng một xã hội phát triển, văn minh, tự do, công bằng và đặc biệt là không còn chế độ người bóc lột người. + Nhà nước ta, quyền lãnh đạo Nhà nước thuộc về giai cấp công nhân liên minh với cá tầng lớp nông dân, tri thức mà người trực tiếp thực hiện sứ mệnh đó là Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nhà nước ta là nhà nước đơn nhất thống nhất Sự thống nhất trong hệthống biểu hiện trong cơ cấu tổ chức Nhà nước: bộ máy được tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ cở ( và ở đây chỉ có sự phân cấp), không tồn tại một Nhà nước trung ương và một Nhà nước địa phương ( như Nhà nước theo hình thức Liên bang và Tiểu bang; Liên bàn và các nước cộng hòa). Về hệthống pháp luật: Nước ta chỉ có một Hiến pháp duy nhất, các vănbản pháp luật có hiệu lực thống nhất từ trung ương đến địa phương. Nước ta chỉ có một cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao duy nhất. Mối quanhệ quyền lực giữa Chính phủ trung ương và Chính quyền địa phương mang tính trực thuộc rõ ràng, cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương. - Nhà nước ta quyền lực là tập trung Để đảm bảo một nguyên tắc căn bản của Nhà nước ta là quyền lực thuộc về nhân dân, Nhà nước ta được tổ chức theo mô hình mà ở đó quyền lực là tập trung. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước ta không tổ chức theo mô hình tam “ tam quyền phân lập”. Quốc hội ta có quyền lập pháp duy nhất và quyền kiểm soát tối cao. Sự tập trung quyền lực còn được biểu hiện ở quyền lập quy. Quyền lập quy thuộc Chính phủ. Để đảm bảo cho guồng máy Nhà nước hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả, quyền lực được phân công thành ba quyền rõ ràng: quyền lập pháp (thuộc quốc hội), quyền hành pháp (thuộc chính phủ) và quyền tư pháp. Sự phân công này được tuân thủ theo một nguyên tắc: đảm bảo quyền lực tập trung. - Nhà nước ta là Nhà nước Pháp quyền XHCN Nhà nước dân chủ và pháp quyền XHCN của ta là chế dộ dân chủ đại diện (kết hợp với dân chủ trực tiếp). Nó không theo mô hình chế độ tổng thống, cũng không theo chế độ đại nghị tư sản, tức là một chế độ mà đặc trưng là nguyên thủ quốc gia giữ vai trò tượng trưng, không chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nhà nước ta quyền lực cao nhất tập trung thống nhất vào Quốc hội, theo chế độ một Viện. là Nhà nước pháp quyền, Nhà nước ta có đủ quyền lực, quyền uy và có hiệu lực, có tổ chức tương ứng đủ quyền và đủ sức bảo vệ tính hợp hiến và tính hợp pháp, bảo vệ quyền con người và quyền công dân, bảo vệ kỷ cương, pháp luật Nhà nước, bảo vệ sự an toàn, bình đẳng, công bằng xã hội. 2.1.2.2. Tính chất của hệthốngvănbảnquảnlý Nhà nước Theo các quy định của Hiến pháp và cá luật tổ chức về thẩm quyền ban hành các vănbản và nội dung của chúng, có thể rút ra các đặc trưng sau: * Hiến pháp, Luật, Bộ luật là những vănbản luật do Quốc hội ban hành bằng thẩm quyền duy nhất: lập pháp. * Pháp lệnh là vănbản được Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) ban hành theo sự ủy quyền của Quốc hội. Quốc hội quyết định các Pháp lệnh được ban hành trong chương trình làm Luật của Quốc hội và giao cho UBTVQH ban hành. * Nghị định gồm hai loại: Nghị định cụ thể hóa, chi tiết hóa Luật Pháp lệnh được quy định trong Luật, Pháp lệnh; Chỉnh phủ quy định cụ thể Luật hoặc Pháp lệnh này; Nghị định quy định những vấn đề chưa được quy định bằng Luật hoặc Pháp lệnh. Nghị định là vănbản quy phạm pháp luật. * Các vănbản khác có các tính chất sau: - Lệnh của Chủ tịch nước có thể là vănbản quy phạm pháp luật hoặc vănbản cá biệt. - Nghị quyết do nhiều cơ quan hoạt động theo chế dộ tập thể (Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, Hội đồng nhân dân) ban hành. Nghị quyết có thể là vănbản nhămg ban hành chính sách, chủ trương, biện pháp lớn hoặc chứa đựng quy phạm pháp luật. - Chỉ thị dùng để chỉ đạo công việc của cơ quan chấp hành Pháp luật cấp trên đối với cấp dưới. Những cơ quan cấp dưới theo hệthống thứ bậc hành chính không ban hành Chỉ thị. * Thông tư đùng để hướng dẫn thi hành pháp luật. Chẳng hạn trong quy phạm đưa ra phần giả định: “Xe chạy vào ban đêm….”thì Thông tư cần hướng dẫn “đêm” theo quan niệm của quy phạm này là từ khi nào đến khi nào.Từ đó phân biệt sự hướng dẫn cảu Thông tư với sự giải thích pháp luật do cơ quan có thẩm quyền (UBTVQH) thực hiện. Thông tư cũng có quy phạm pháp luật, được ban hành trên cơ sở cụ thể hóa Luật, Pháp lệnh, Nghị định. Nếu quanhệ pháp luật từ góc nhìn quy phạm học, nghĩa là pháp luật là hệthống các quy phạm pháp luật có trong các vănbản Nhà nước, thì quyền ban hành pháp luật có phạm vi rộng: nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan ra quy phạm pháp luật. 2.1.2.3. Thẩm quyền ban hành vănbảnquảnlý Nhà nước * Thẩm quyền ra các quy phạm pháp luật của Nhà nước ta biểu hiện như sau: + Quốc hội: - Ban hành Hiến pháp, Luật, Bộ luật Hiến pháp, Luật, Bộ luật có quy phạm pháp luật + Ủy ban thường vụ Quốc hội: - Ban hành Pháp lệnh Pháp lệnh có quy phạm có thính chất quy phạm pháp luật + Chủ tịch nước: - Ban hành lệnh Lệnh công bố Luật, Pháp lệnh và có quy phạm pháp luật + Nhiều cơ quan có thẩm quyền: - Ban hành Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị có quy phạm pháp luật + Chính Phủ: - Ban hành Nghị định Nghị định cụ thể hóa Luật, Pháp lệnh và điều chỉnh những điều chưa có trong Luật, Pháp lệnh Nghị định có quy phạm pháp luật. + Các Bộ: - Ban hành Thông tư Thông tư có quy phạm pháp luật * Phân biệt lập pháp, lập quy: Nguyên tắc phân định quyền lập pháp và lập quy bằng phương pháp loại trừ. Nghĩa là phải quy định những vấn đề bắt buộc phải lập pháp Lập pháp về: - Tổ chức các cơ quan, gồm các cơ quan đại diện nhân dân - Tổ chức hệthống hành pháp - Tổ chức cơ quan xét xử và hỗ trợ tư pháp - Tập pháp và ngân sách - Thuế và các hoạt động tài chính quan trọng - Tập pháp về các lĩnh vực quan trọng liên quan đến quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức công dân. Ngoài các vấn đề quy định cụ thể kể trên là thuộc quyền lập quy. Nguyên tắc chung để xác định quyền lập quy là: quyền lập quy thuộc về Chính phủ, các Bộ và trong những trường hợp cần thiết có thể ủy quyền lập quy cho cấp tỉnh. Ngoài Chính phủ, Bộ và sự ủy quyền trên, không cấp chính quyền hoặc cơ quan, cá nhân nào khác thực hiện quyền này. * Các lĩnh vực thuộc quyền lập pháp - Tổ chức các hoạt động của cac cơ quan Nhà nước cấp cao và các cơ quan Nhà nước ở địa phương. - Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp - Những vấn đề chủ yếu, quan trọng của hoạt động công vụ, công chức. - Những vấn đề quảnlý ngành hoặc lĩnh vực thuộc thẩm quyền Chính phủ. - Những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến vấn đề cụ thể hoặc hạn chế quyền, tự do, lợi ích, nghĩa vụ của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. - Định ra các loại thuế, ngân sách - Quy định về tội phạm, hình phạt và tố tụng hình sự - Quy định những vấn đề chủ yếu về quyền sử hữu - Quy định về các tổ chức chính trị- xã hội, đoàn thể nhân dân - Quy định về chủ quyền quốc gia, bảo vệ lãnh thổ và quanhệ quốc tế. * Các lĩnh vực thuộc quyền lập quy Thẩm quyền lập quy chủ yếu do Chính phủ thực hiện. Tuy nhiên hoạt động hành chính Nhà nước bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và là công việc thường xuyên, liên tục nên Chính phủ chỉ thực hiện quyền lập quy về những vấn đề chung và những vấn đề quan trọng. Còn những vấn đề có tính chất chuyên ngành, lĩnh vực hoặc thuộc quyền tự chủ địa phương thì được thẩm quyền lập quy của Bộ hoặc Chính quyền địa phương. - Các lĩnh vực thuộc quyền lập quy của Chính phủ: + Quy định các lĩnh vực hay quá trình không thuộc quyền lập pháo đã được Hiến pháp ấn định. Trong trường hợp này Chính phủ căn cứ vào thẩm quyền(chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn) để ban hành các VB QPPL bằng các hình thức vănbản do Hiến pháp quy định. + Ra những quy định cụ thể hóa các Luật, Pháp lệnh; đặt ra cac biện pháp, thủ tục hành chính để thi hành vănbản Luật. - Quyền lập quy của Bộ: Các Bộ trưởng thực hiện quyền lập quy liên quan đến những vấn đề thuộc phạm vi quảnlý có tính chất nội bộ ngành, lĩnh vực hoặc những vấn đề được Chính phủ ủy quyền. - Quyền lập quy của Chính quyền địa phương: Quyền ban hành các vănbản quy phạm pháp luật của Chính quyền địa phương có tính chất tổng hợp là quyền ấn định chính sách, quy tắc địa phương. Thẩm quyền lập quy của Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được xác định dựa vào các căn cứ sau: + Những căn cứ hiến định có tính chất nguyên tắc về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND. + Những căn cứ luật định về tổ chức HĐND và UBND + Những căn cứ luật định, quy định của Chính phủ về quảnlý trong các lĩnh vực: đất đai, kinh doanh, thuế, trật tự xã hội, giáo dục, y tế, văn hóa… + Những căn cứ pháp lý ấn định phân cấp quảnlýgiữa Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ với chính quyền cấp tỉnh trong các Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ. Ngoài ra thẩm quyền lập quy của chính quyền cấp tỉnh còn được xác định dựa vào sự phân định các ngành luật trong hệthống pháp luật. Trong phạm vi thẩm quyền, chính quyền cấp tỉnh có quyền ra các VB QPPL của một số ngành luật như luật hành chính, luật đất đai, quy định lệ phí, cước phí có tính chất địa phương trong luật tài chính và một số quy định dân sự khác. + Chính quyền cấp tỉnh không có quyền quy định về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, thuế, ngân sách. Phân biệt thẩm quyền lập quy giữa các cơ quan chính quyền địa phương còn dựa vào vị trí, chức năng, quyền hạn của các cơ quan đó. * Phân biệt thẩm quyền lập quy giữa HĐND và UBND Dựa vào các đặc điểm sau để phân biệt thẩm quyền lập quy giữa HĐND và UBND: - HĐND là cơ cấu đại diện cho nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm tổ chức và quảnlý đời sống dân cư địa phương theo luật định. - UBND thực hiện quyền hành pháp của Chính phủ tại địa phương và các Nghị quyết của HĐND. Vì thế UBND phải tập trung vào lợi ích cả nước, lợi ích đúng đắn của địa phương và tuân theo các Quyết định của Chính phủ. Căn cứ vào đặc điểm trên, thẩm quyền lập quy của Chính quyền cấp tỉnh có thể ấn định theo hướng sau: - HĐND thực hiện quyền lập quy được pháp luật trao và ban hành các quy định về tổ chức và quảnlý đời sống nhân dân trong các lĩnh vực với nguyên tắc không được trái pháp luật và không quy định những gì mà cơ quan cấp trên đã quy định. - UBND ra các quy định chủ yếu về thủ tục hành chính để đảm bảo thực hiện có hiệu quả pháp luật. - Các sở, cơ quan trực thuộc UBND ra các Quyết định có tính chất quảnlý ngành tại địa phương tuân theo pháp luật và cá quy định quảnlý của cấp trên. Lập pháp, lập quy là hoạt động dựa vào khoa học lập pháp, lập quy, là ngành khoa học ứng dụng. Khoa học lập pháp, lập quy nghiên cứu các vấn đề: sáng kiến, lập pháp, lập chương trình làm luật; thẩm tra dự án văn bản; thông qua dự án; công bố vănbản pháp luật… Lập pháp, lập quy liên quan đên thẩm quyền của cac cơ quan Nhà nước. Thẩm quyền là một vấn đề của khoa học tổ chức Nhà nước, khoa học pháp lý. Lập pháp, lập quy liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng. Vấn đề Đảng cầm quyền, mối quanhệgiữa Đảng và Nhà nước thuộc về khoa học chính trị, khoa học pháp lý. Lập pháp, lập quy liên quan đến quyền, tự do, lợi ích và nghĩa vụ của nhân dân, là biểu hiện cụ thẻ quanhệgiữa Nhà nước và công dân, phản ánh địa vị công dân trong xã hội. 2.2. Vănbản và chế độ làm việc trong cơ chế quảnlý Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà nước ta được xác định: - Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. - Chính phủ là cơ quan làm việc theo chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số. Chính phủ vừa là một thiết chế làm việc theo chế độ tập thể, vừa đề cao vai trò của cá nhân Thủ tướng Chính phủ- người đứng đầu Chính phủ, quyết định những vấn đề điều hành, thường xuyên của Chính phủ, lãnh đạo cộng tác của Chính phủ. Nó vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập thể của Chính phủ, vừa bảo đảm sự quảnlý của người đứng đầu Chính phủ- Thủ tướng Chính phủ. Sẽ xuất hiện hai loại văn bản: Vănbản của tập thể Chính phủ do Thủ tướng thay mặt Chính phủ ký và loại thứ hai xuất hiện trong điều hành, quảnlý do Thủ tướng nhân danh mình ký. [...]... sử dụng hệthống ký hiệu biểu đạt tính pháp lý của các cá nhân ký văn bản: - Nhân danh cơ quan Thủ trưởng ký: Ví dụ Giám đốc - Ký thay Thủ trưởng cơ quan ký: Ví dụ K/T Giám đốc Phó Giám đốc Một hệthống các ký hiệu và mỗi ký hiệu có một đặc điểm riêng biệt mà đòi hỏi người nghiên cứu vănbản phải hiểu thấu đáo: T/L… T/M… TUQ… Trong thực tế không ít những vănbảnquảnlý do xét... tịch, vừa có tính tập thể của UBND, vừa có vị trí cá nhân cảu Chủ tịch lãnh đạo 2.3 Vănbản và vấn đề ủy quyền trong quảnlý Nghiên cứu văn bản, không thể không đề cập đến vấn đề ủy quyền Trong quảnlý việc điều hành gắn liền với quyền lực Quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hoạt động của người khác.Trong quản lý, một người được bổ nhiệm ở vị trí nào đó, được giao một nhiệm vụ, giữ một trọng... trưởng cơ quan một cấp có thể được ủy quyền ký một số văn bảnthông thường, giao dịch Việc ủy quyền phải được thể hiện bằng văn bản hoặc ghi trong quy chế làm việc của cơ quan Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người káhc Một yêu cầu ở đây là: để tránh sự chồng chéo, sự lạm quyền, người ủy quyền phải thường xuyên kiểm soát những công việc của người được ủy quyền Các vănbản quản lý hiện... lập quy, về cơ bản là của Chính phủ Song vì đặc điểm quảnlý theo địa phương, lãnh thổ và quyền tự chủ của Chính quyền địa phương mà Chính phủ cũng ủy quyền cho Chính quyền địa phương tham gia công tác lập quy Một hệ thống, tổ chức đơn vị cụ thể, vấn đề ủy quyền cũng được biểu hiện rõ nét Sự ủy quyền ở đây được phân định: - Thủ trưởng và phó thủ trưởng đơn vị ký những vănbản có nội dung quan trọng -... hiệu sai so với quy định Chẳng hạn: T/M cơ quan( cơ quan làm việc theo chế độ thủ trưởng) Thủ trưởng (Ký – dấu) T/M CBCNV Thủ trưởng (Ký – dấu) T/L Giám đốc Phó phòng TCCB (Ký – dấu) Chủ tịch công đoan….(Ký – dấu) Nghị định của Chính phủ số 142/1963/NĐ – HĐCP ban hành điều lệ về công tác Công văn: Điều 15: “ Thủ trưởng, phó thủ trưởng các cơ quan pahỉ ký các Công văn nói đến các vấn đề quan trọng... Chính phủ và Quốc hội và đồng thời là thủ trưởng cơ quanquảnlý theo ngành hay lĩnh vực - UBND làm việc theo chế độ tập thể UBND là cơq uan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương Khi quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương, UBND phải thảo luận tập thể và ra quyết định theo đa số UBND hoạt động dưới sự điều hành thống nhất của Chủ tịch, vừa có tính tập thể của UBND,... báo cáo, những Công văn xin Chỉ thị cấp trên, những Nghị quyết, Thông tư, Chỉ thị về công tác gửi cấp dưới… Trong trường hợp đặc biệt, thủ trưởng cơ quan có thể ủy quyền cho cán bộ phụ trách dưới thủ trưởng cơ quan một cấp ký những Công văn mà theo luật lệ do Thủ trưởng cơ quan ký Việc ủy quyền này phải được hạn chế trong một thời gian nhất định Người được ủy quyền không ký Công văn được ủy quyền lại”./... tổ chức khác nhau có thể sẽ khác nhau Trong một tổ chức với một quy mô nào đó, xuất phát từ thực tế khách quan mà đòi hỏi phải có sự ủy quyền Ủy quyền là quá trình cấp trên trao quyền hành động và ra quyết định trong những phạm vi nào đó cho cấp dưới Song về nguyên tắc phải chịu trách nhiệm về công việc đã ủy quyền Một đặc điểm nổi bật trong hệthống luật pháp của ta là: Quốc hội được tổ chức theo hình . QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 2.1. Quan hệ giữa pháp luật với Nhà nước - Pháp luật xuất hiện cùng Nhà nước. - Pháp luật là một hệ thống. quyền. Các văn bản quản lý hiện hành của ta hiện này đang sử dụng hệ thống ký hiệu biểu đạt tính pháp lý của các cá nhân ký văn bản: - Nhân danh cơ quan Thủ