240-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (314).pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐỨC NÚI Giới tính: Nam Ngày sinh: 6/8/1986 Nơi sinh: Hải Dương Quyết định công nhận học viên số: 1399/QĐ - SĐH, ngày 23 tháng 04 năm 2011 Các thay đổi trình đào tạo: Quyết định gia hạn bảo vệ luận văn thạc sĩ số 5974/QĐ-ĐHKHTN ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý” Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 10 Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Trường Cơ quan công tác: Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 11 Tóm tắt kết luận văn: Cấu trúc luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm - Đưa khái niệm luận văn sử dụng như: Nước ngầm; Xâm nhập mặn; Ranh giới mặn - nhạt nước đất vùng ven biển; Điện trở suất tầng chứa nước; TDS; - Tổng quan công trình, dự án nghiên cứu xâm nhập mặn nước ngầm nước phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật ứng dụng… Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu - Vai trò nhân tố tự nhiên (Vị trí địa lý, đặc điểm địa chất, địa chất – thủy văn, địa hình trình địa mạo, khí hậu, chế độ thủy – hải văn, thổ nhưỡng thảm thực vật) ảnh hưởng tới trình xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh; - Vai trò hoạt động kinh tế (hoạt động nông - lâm nghiệp, dân sinh, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản) ảnh hưởng tới trình xâm nhập mặn nước ngầm khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh; Chương III: Đặc điểm xâm nhập mặn nước ngầm đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý - Cơ sở lý thuyết mô hình toán học dòng ngầm; - Điều kiện biên mô hình; - Đánh giá kết toán ngược; - Mô hình nhiễm mặn nước ngầm; - Cơ sở lý thuyết dịch chuyển vật chất hòa tan; - Mô hình dịch chuyển vật chất; - Thành lập chỉnh lý mô hình nhiễm mặn vùng ven biển Hà Tĩnh; - Sơ đồ hoá điều kiện ĐCCT-ĐCTV; - Xây dựng cập nhật liệu đầu vào mô hình; - Kết chỉnh lý mô hình; +, Kết toán ổn định; +, Kết giải toán không ổn định; - Đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý +,Tổ chức quản lý tài nguyên nước ngầm; +, Quản lý hộ khai thác, hành nghề; +, Khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm; +, Công tác bảo vệ môi trường nước ngầm KẾT LUẬN Vùng nghiên cứu tồn ba tầng chứa nước lỗ hổng tầng chứa nước Holocen thượng, Holocen hạ tầng Pleistocen Phần lớn diện tích phân bố tầng qp bị nhiễm mặn với giá trị độ tổng khoáng hóa M>1g/l chiếm khoảng 676km2 Nước tầng thượng phần lớn thuộc loại siêu nhạt đến nhạt, riêng dải hẹp dọc theo sông ven biển bị nhiễm mặn vào mùa khô Xu xâm nhập mặn ngày gia tăng, ranh giới mặn - nhạt tầng qp vào mùa khô hạn vào sâu phía đất liền đến 250m (vùng Can Lộc, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh Cẩm Xuyên) đến 120m (vùng Đức Thọ, Nghi Xuân Kỳ Anh) làm giảm trữ lượng nước nhạt ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dân sinh phát triển kinh tế, xã hội khu vực 12 Khả ứng dụng thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng để định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm hỗ trợ công tác quy hoạch cấp nước cho vùng ven biển Hà Tĩnh vùng khác có điều kiện tương tự 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sâu xâm nhập mặn nước ngầm ảnh hưởng biến đổi khí hậu khu vực ven biển tỉnh Hà Tĩnh 14 Các công trình công bố có liên quan đến luận văn: Nguyễn Xuân Tặng, Nguyễn Đức Núi (2009), “Vấn đề tháo khô mỏ bảo vệ môi trường mỏ sắt Thạch Khê”, Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XX, Vũng Tàu, tr 457 – 461; Phan Văn Trường, Nguyễn Đức Núi, Dương Văn Nam, Nguyễn Xuân Tặng, “Đặc điểm xâm nhập mặn nước đất trầm tích đệ tứ vùng ven biển Hà Tĩnh”, Hội nghị khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội – Hạ Long, 1012/12/2013, tr 612 -619 Ngày 19 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Núi