Luật và chính sách phát triển nghề cá

74 98 0
Luật và chính sách phát triển nghề cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM – NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ (Dành cho ngành Nuôi trồng thủy sản) Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh Năm 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHỀ CÁ PHẦN I LUẬT THUỶ SẢN 10 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 10 CHƯƠNG II BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 21 CHƯƠNG III KHAI THÁC THUỶ SẢN 26 CHƯƠNG IV NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 38 CHƯƠNG V TÀU CÁ VÀ CƠ SỞ DỊCH VỤ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN 45 CHƯƠNG VI CHẾ BIẾN, MUA BÁN, XUẤT KHẨU, 48 NHẬP KHẨU THUỶ SẢN 48 CHƯƠNG VII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN 50 CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUỶ SẢN 52 CHƯƠNG IX KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 55 CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 56 PHẦN II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ 57 Mục tiêu định hướng phát triển nghề cá Bộ thuỷ sản 57 Chính sách phát triển nghề cá 57 LỜI NÓI ĐẦU “Luật sách phát triển nghề cá” mơn học bổ trợ chương trình đào tạo kỹ sư Ni trồng thủy sản Nội dung môn học giới thiệu Luật thủy sản ban hành năm 2003 sách phát triển nghề cá giai đoạn Giáo trình “Luật sách phát triển nghề cá” biên soạn phục vụ giảng dạy học kỳ tồn khóa đào tạo kỹ sư Ni trồng thủy sản, với khn khổ tín lý thuyết Khi biên soạn, tác giả tham khảo Luật thủy sản 2003, văn pháp luật có liên quan số sách phát triển nghề cá áp dụng Do biên soạn lần đầu nên tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện Tác giả BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHỀ CÁ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Sơ lược hoạt động thủy sản giới Thuỷ sản ngành cơng nghiệp mang tính tồn cầu lớn Đây ngành công nghiệp đa dạng cung cấp nhiều chủng loại sản phẩm, tối đa hoá thị trường nhập xuất Năm 2014, giá trị thương mại thủy sản toàn cầu đạt 140 tỷ USD, tăng gấp đơi vòng năm Sự tăng trưởng nhờ vào việc phát triển nuôi trồng thủy sản, giá nhân công thấp giá thủy sản trung bình tăng làm khối lượng sản phẩm thủy sản tăng Năm 2014 đánh dấu tăng trưởng thủy sản nuôi Tốc độ tăng thủy sản nuôi vượt thủy sản đánh bắt Tổng sản lượng thủy sản tăng 1% lên 164,3 triệu tấn, thủy sản nuôi đạt 74,3 triệu (tăng 5%) thủy sản đánh bắt đạt 90 triệu (giảm 2%) Thủy sản đánh bắt giảm chủ yếu tượng El Nino làm giảm hoạt động đánh bắt cá cơm cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên Với sản lượng khai thác thủy sản tương đối ổn định kể từ cuối năm 1980, ngành nuôi trồng thủy sản cho thấy tăng trưởng mạnh mẽ nguồn cung cho tiêu dùng Trong đó, năm 1974, tỷ trọng ngành ni trồng thủy sản đạt 7%, tỷ lệ tăng lên 26% năm 1994 39% năm 2004 Trung Quốc đóng vai trò quan trọng tăng trưởng quốc gia cung cấp 60% sản lượng nuôi trồng thủy sản giới Mức tiêu thụ tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng dân số thập kỷ qua Tiêu thụ thủy sản bình qn đầu người tồn cầu đạt mức 9,9 kg năm 1960 lên 14,4 kg năm 1990 19,7 kg năm 2013, ước tính sơ năm 2014 2015 tiếp tục tăng trưởng vượt mức 20 kg Mặc dù mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người hàng năm tăng ổn định nước phát triển (từ 5,2 kg năm 1961 lên 18,8 kg năm 2013) nước thu nhập thấp (tương ứng 3,5-7,6 kg), mức tiêu thụ thấp đáng kể so với nước phát triển, khoảng cách dần thu hẹp Năm 2013, mức tiêu thụ thủy sản bình quân nước công nghiệp 26,8 kg Một phần đáng kể ngày tăng lượng thủy sản tiêu thụ nước phát triển từ nguồn NK, nhu cầu ổn định sản xuất thủy sản nước không tăng Ở nước phát triển, khu vực tiêu thụ thủy sản chủ yếu từ nguồn sản xuất nước, tiêu thụ thúc đẩy mạnh cung vượt cầu Tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu năm 2014 93,4 triệu tấn, 81,5 triệu khai thác biển 11,9 triệu khai thác nội địa Đối với sản lượng khai thác biển, Trung Quốc nước sản xuất lớn, tiếp đến Indonesia, Mỹ Liên bang Nga Sản lượng khai thác cá cơm Peru giảm xuống 2,3 triệu năm 2014 – nửa năm trước mức thấp kể từ tượng El Nino xảy năm 1998 Tuy nhiên, năm 2015, sản lượng khai thác loài phục hồi 3,6 triệu Bốn nhóm có giá trị cao (cá ngừ, tơm hùm, tôm mực-bạch tuộc) đạt kỷ lục năm 2014 Tổng sản lượng đánh bắt cá ngừ đạt gần 7,7 triệu Vùng Tây Bắc Thái Bình Dương khu vực có sản lượng khai thác cao nhất, tiếp đến Tây Trung Thái Bình Dương, Đơng Bắc Đại Tây Dương Đơng Ấn Độ Dương Ngồi Đơng Bắc Đại Tây Dương, khu vực lại cho thấy sản lượng khai thác tăng so với mức trung bình giai đoạn 2003 2012 Tình hình Địa Trung Hải Biển Đen đáng báo động, mà sản lượng khai thác giảm 30% kể từ năm 2007, chủ yếu giảm sản lượng khai thác loài cá cá cơm cá mòi Sản lượng khai thác nội địa tồn cầu đạt khoảng 11,9 triệu năm 2014, tăng 37% so với thập kỷ trước Có 16 quốc gia có sản lượng khai thác nội địa hàng năm đạt 200.000 tấn, chiếm khoảng 80% tổng sản lượng giới Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2014 đạt 73,8 triệu tấn, với trị giá khoảng 160,2 tỷ USD Trong đó, có 49,8 triệu cá (99,2 tỷ USD), 16,1 triệu nhuyễn thể (19 tỷ USD), 6,9 triệu giáp xác (36,2 tỷ USD) 7,3 triệu thủy sản khác bao gồm động vật lưỡng cư (3,7 tỷ USD) Sản lượng khai thác Trung Quốc năm 2014 đạt 45,5 triệu tấn, chiếm 60% sản lượng nuôi trồng thủy sản tồn cầu Các nước có sản lượng lớn khác Ấn Độ, Việt Nam, Bangladesh Ai Cập Ngồi ra, có 27,3 triệu thực vật thuỷ sinh (5,6 tỷ USD) Nuôi trồng thực vật thuỷ sinh, đặc biệt rong biển, phát triển nhanh chóng có khoảng 50 quốc gia Liên quan đến vấn đề an ninh lương thực môi trường, khoảng nửa sản lượng nuôi trồng thủy sản giới loài phát triển tự nhiên, khơng cần cho ăn thêm Những lồi bao gồm: cá chép bạc cá mè hoa, nhuyễn thể hai mảnh vỏ rong biển Thương mại thủy sản: Trung Quốc nước sản xuất lớn đồng thời nước XK thủy sản lớn giới Quốc gia nhà NK lớn gia công chế biến từ nước khác tiêu thụ lồi khơng sản xuất nước tăng Tuy nhiên, năm 2015, sau nhiều năm tăng ổn định, thương mại thủy sản Trung Quốc giảm sản lượng chế biến giảm Na Uy nước XK lớn thứ hai giới cho thấy giá trị XK đạt kỷ lục năm 2015 Năm 2014, Việt Nam nước XK lớn thứ ba, vượt Thái Lan, XK giảm đáng kể từ năm 2013, chủ yếu sản xuất tơm giảm vấn đề dịch bệnh Trong năm 2014 năm 2015, Liên minh châu Âu (EU) thị trường NK thủy sản lớn nhất, tiếp đến Mỹ Nhật Bản Một số khó khăn: - Đến nay, gần 90% nguồn lợi biển khai thác đến mức, chí giới hạn cho phép Trữ lượng gia tăng khai thác thuộc quản lý chặt quốc gia, chi phí khai thác cao đến mức khơng ý nghĩa kinh tế Vì vậy, từ năm 1980 đến nay, sản lượng thuỷ sản khai thác giới gần dừng lại, tăng giảm không - Các nước phát triển, vốn chủ yếu dựa vào thuỷ sản khai thác tự nhiên, bị thiếu hụt ngày lớn nguồn cung để đáp ứng nhu cầu nước, buộc phải đẩy mạnh nhập (NK), chủ yếu từ nước phát triển (ĐPT) Hơn nữa, nước phát triển có xu hướng đẩy hoạt động sản xuất sử dụng nhiều lao động tài nguyên thiên nhiên sang nước ĐPT, NK thành phẩm để tiêu dùng tiếp tục chế biến giá trị gia tăng, với tỷ suất lợi nhuận cao Vì vậy, thuỷ sản đứng đầu sản phẩm nông nghiệp họ NK từ nước ĐPT Ngược lại, nước ĐPT cần ngoại tệ, tập trung sản xuất thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu khách hàng, lớn EU, Mỹ Nhật Bản Đến nay, nước ĐPT đóng góp 50% tổng NK thuỷ sản nước phát triển 1.2 Một số vấn đề quan tâm Nuôi trồng thuỷ sản 1.2.1 Mục tiêu toàn cầu Ngày nay, mục tiêu hướng đến NTTS phát triển bền vững trao đổi thông tin thuỷ sản phạm vi tồn cầu Có vấn đề lớn cần quan tâm phát triển NTTS là: - Đẩy mạnh tăng sản lượng NTTS - Phát triển theo hướng bền vững bảo vệ môi trường 1.2.2 Công nghệ, khoa học, kỹ thuật - Cải thiện di truyền số đối tượng thuỷ sản quan trọng - Cải thiện chăm sóc quản lý sức khoẻ tơm, cá nuôi - Phát triển thức ăn theo hướng giảm sử dụng bột cá chế biến thức ăn lượng đạm lân thải môi trường 1.2.3 Một số vấn đề khác NTTS - Cần có hợp tác khu vực toàn cầu - Vai trò nhà nước NTTS - Vấn đề đào tạo, tập huấn khuyến ngư - Vấn đề thị trường tiếp thị sản phẩm thuỷ sản TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHỀ CÁ TRONG NƯỚC 2.1 Tình hình hoạt động thủy sản năm gần Nước ta với hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, năm 2016 sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 3.076 ngàn tấn, tăng 3% so với năm 2015, đó: khai thác biển đạt 2.876 ngàn tấn, tăng 2,21 % so với năm 2015; khai thác nội địa ước đạt 200 ngàn tấn, giảm 1% so với năm 2015 Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm đạt 3.650 ngàn tấn, tăng 1,9% so với năm 2015 Tình hình sản xuất số lồi cụ thể sau: + Cá Tra: Tình hình ni cá tra chưa khỏi khó khăn, khơng ổn định giá cá tra nguyên liệu thể rõ rệt qua quý thị trường tiêu thụ khiến cho người nuôi chưa thực yên sản xuất Sản lượng tháng đầu năm giảm lại tăng vào tháng cuối năm Tính chung năm, sản lượng cá tra, ước đạt 1.150 nghìn tấn, giảm 5,6% so với năm 2015, sản lượng cá tra tỉnh Đồng sông Cửu Long chiếm 99,2% sản lượng nước, ước đạt 1.189 nghìn tăng 4,2% so với năm 2015, Đồng Tháp đạt 403,4 nghìn tần (+0,8,%), An Giang đạt 280,5 ngàn (+12,8%) + Tơm: Năm 2016, tình hình hạn mặn dịch bệnh làm ảnh hưởng nhiều tới nuôi tôm nước lợ tháng đầu năm Tuy nhiên, mưa nhiều tháng cuối năm, độ mặn giảm với đọa sát cấp việc kiểm soát dịch bệnh nên sản lượng thu hoạch tăng vào tháng cuối năm Sản lượng tôm nước lợ nước ước đạt 650 nghìn (+3,2%) Tại tỉnh đồng sơng Cửu Long, diện tích tơm sú ước đạt 569.500 (+1,8%), sản lượngước đạt 251 nghìn (+2,1%) Diện tích tơm thẻ chân trắn g ước đạt 64.440 ha, tăng 11,5% so với năm 2015, sản lượng ước đạt 253.1 nghìn (+15,6%) Hoạt động sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với đa dạng chủng loại thủy sản, phân thành vùng xuất lớn: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy mạnh nuôi biển, tập trung vào số đối tượng chủ yếu như: tôm loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản loại mặt nước mặn lợ, với số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm loại Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu TP.HCM, chủ yếu ni lồi thủy sản nước hồ chứa thủy sản nước lợ cá song, cá giò, cá rơ phi, tơm loại Vùng ven biển ĐBSCL: gồm tỉnh nằm ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh… Đây khu vực hoạt động thủy sản sôi động, nuôi trồng thủy sản tất loại mặt nước, đặc biệt nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu số loài cá biển Các tỉnh nội vùng: Bao gồm tỉnh nằm sâu đất liền có hệ thống sơng rạch dày đặc Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho ni trồng lồi thủy sản nước như: cá tra - basa, cá rô phi, cá chép… Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhiều vùng giáp biển, trở thành khu vực nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam Theo thống kê, năm 2011 nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất thủy sản, tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản lớn Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất lớn Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng… 2.2 Thách thức ngành thuỷ sản nước ta - Thị trường xuất diễn biến phức tạp Xuất nhiều hàng rào thuế quan, phi thuế quan, u cầu nghiêm ngặt khơng có dư lượng kháng sinh hoá chất bị cấm NTTS - Thời tiết diễn biến bất thường: nắng nóng, khơ hạn kéo dài, mưa lớn, lũ lụt xảy liên tiếp nhiều nơi ảnh hưởng lớn tới sản xuất thuỷ sản gây thiệt hại nghiểm trọng cho đời sống ngư dân, nơng dân - Biến đổi khí hậu làm thay đổi đáng kể lượng mưa hàng năm làm dòng sơng băng tan chảy nhanh Do vậy, thay đổi lớn khiến lượng nước hồ dòng sơng liên tục bị biến động Với biết đổi bất thường lượng mưa nạn hạn hán xảy thường xuyên hơn, chứng kiến đổ vỡ hệ sinh thái thủy sản Có nhiều cảnh báo cấp thiết biến đổi khí hậu đưa Báo cáo FAO cho biết: Những ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu tác động tới 25% hệ sinh thái thủy sản nội địa châu Phi vào năm 2100 - Ngoài nguyên nhân khách quan thời tiết biến động bất thường, nắng nóng nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thủy sản, người ni khơng tuân thủ lịch thời vụ, chưa chủ động sản xuất giống chỗ, không qua kiểm dịch - Chuyển dịch vùng diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang nuôi thuỷ sản diễn nhanh dẫn đến quy hoạch không kịp, tác động xấu tới môi trường, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu Đây nguyên nhân dẫn đến bệnh tơm, cá xảy nhiều nơi Ví dụ việc mở rộng diện tích ni ĐBSCL năm qua nhanh - Năng lực quản lý nhà nước, số lượng lực cán bộ, công chức ngành hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập PHẦN I LUẬT THUỶ SẢN CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Ðiều Ðối tượng, phạm vi áp dụng Luật áp dụng hoạt động thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật áp dụng điều ước quốc tế Hình Vị trí phân chia ranh giới vùng biển - Vùng nội thủy quốc gia có chủ quyền tồn vùng nước đường thủy phần đất liền, tính từ đường sở mà quốc gia xác định vùng lãnh hải trở vào Nó bao gồm tồn dạng sơng, suối 10 khai thác xa bờ từ 48% (1 triệu tấn) lên khoảng 63,6% (1,4-1,53 triệu tấn) vào năm 2020 - Tiếp tục chuyển đổi cấu thuyền/nghề khai thác hải sản, tập trung khai thác đối tượng có giá trị kinh tế, có khả xuất tơm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, cá thu, nhóm cá lớn, - Áp dụng khoa học công nghệ bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác thủy sản từ 20% xuống 10% vào năm 2020 Tàu thuyền khai thác: - Hiện đại hóa trang thiết bị, máy móc, ngư lưới cụ; ứng dụng khoa học - kỹ thuật đại vào sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất cho ngư dân, kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thủy sản an ninh quốc phòng biển Đến năm 2020, số tàu cá khoảng 110.000 - Thực cấu tàu thuyền khai thác theo hướng giảm dần tàu cá khai thác vùng biển ven bờ có cơng suất nhỏ 20CV tăng dần loại tàu có cơng suất 90CV Trong tỷ lệ tàu cá có cơng suất 20CV từ 48,9% xuống khoảng 34,5% vào năm 2020; tàu cá 20CV đến 90CV từ 30,4% tăng lên 38,2% vào năm 2020; tàu cá 90CV từ 20,7% tăng lên 27,3% vào năm 2020 - Phát triển đội tàu khai thác xa bờ tham gia khai thác vùng biển xa khai thác hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế nước, vùng lãnh thổ khu vực với số lượng khoảng 4.500 tàu chủ yếu từ tỉnh Nam Trung Nam Nghề nghiệp khai thác: Tăng số nghề khai thác có hiệu quả, giảm nghề khai thác hiệu đặc biệt nghề gây xâm hại đến nguồn lợi thủy sản sách chuyển đổi, hỗ trợ đào tạo nghề, đó: + Các nghề cần phải giảm: nghề lưới kéo, nghề lưới rê, nghề vó mành ven bờ nghề khác te, xiệp Các nghề khuyến khích phát triển: nghề lưới vây, nghề câu + Cụ thể: giảm nghề lưới rê từ 37% xuống 35%; giảm nghề lưới kéo từ 18% xuống 15%; tăng nghề lưới câu từ 17% lên 24%; tăng nghề lưới vây từ 5% lên 8%; giảm tỷ lệ nghề vó, mành từ 7% xuống 5%; giảm nghề cố định từ 3% xuống 1% giảm nghề khác từ 13% xuống 12% 60 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản: - Tổ chức quản lý khai thác thủy sản: sản lượng, mùa vụ, vùng khai thác, ngư cụ khai thác gắn liền với trì phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản - Thành lập đưa vào hoạt động hệ thống khu bảo tồn biển bảo tồn nước nội địa phê duyệt - Tổ chức thả giống số loài thủy sản địa, quý hiếm, có giá trị kinh tế vào thủy vực nhằm khôi phục tái tạo nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế cho người dân Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Phấn đấu sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 4,5 triệu vào năm 2020, tơm khoảng 700.000 tấn, cá tra khoảng 1,8 đến triệu có gia tăng đáng kể sản lượng rong biển - Phát huy lợi nuôi tôm sú vùng sinh thái đặc trưng thích hợp: tơm rừng ngập mặn, tôm - lúa Duyên hải Nam nhằm giữ lợi cạnh tranh thị trường xuất tôm sú giới - Phát huy lợi nuôi tôm thẻ chân trăng, gia tăng sản lượng giá trị xuất từ tôm thẻ chân trắng Tập trung nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh ven biển Bắc miền Trung, vùng nuôi thâm canh Nam - Phát triển nuôi cá tra tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long gắn với thị trường, năm 2014 2015 trì diện tích, suất, sản lượng, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm cá tra Các năm tăng diện tích sản lượng phù hợp với khả mở rộng thị trường - Phát triển mạnh nuôi trồng biển, đặc biệt ý lựa chọn đối tượng có giá trị kinh tế cao để ni trồng có hiệu vùng biển xa, ven hải đảo Phát triển mạnh việc trồng rong biển làm sở nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dược phẩm - Phát triển nuôi cá rô phi thâm canh ao vùng Đồng Bắc bộ, nuôi lồng bè sông tỉnh Nam - Phát triển nuôi cá nước lạnh, nuôi thủy đặc sản, nuôi cá truyền thống vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên - Chủ động sản xuất giống thủy sản chất lượng đối tượng nuôi chủ lực, phấn đấu đến 2020 sản xuất 100% giống có chất lượng 100% giống tơm sú, tôm chân trắng bệnh Cơ cấu lại hệ thống sản xuất giống gắn với vùng ni, ngồi khu vực Duyên hải miền Trung trung tâm sản xuất giống hải sản 61 quốc gia, phát triển sản xuất giống tôm sú, tôm chân trắng, ngao khu vực Duyên hải Nam - Ứng dụng rộng rãi Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP), nuôi trồng thủy sản có chứng nhận đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm từ ao nuôi đến bàn ăn, truy nguyên nguồn gốc ni trồng thủy sản - Cơng tác phòng chống dịch bệnh ni trồng thủy sản lấy phòng bệnh chính, phòng chống bệnh gắn chặt, khơng tách rời với quản lý nuôi trồng, thông qua quản lý giống tốt, bệnh, quản lý môi trường vùng nuôi áp dụng công nghệ nuôi trồng tiên tiến - Phát triển vùng nuôi tôm, cá công nghiệp tập trung sử dụng công nghệ cao, công nghệ nuôi tiết kiệm nước, giảm thiểu tối đa tiêu cực từ việc xả thải, gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh - Đối với nuôi trồng thủy sản đối tượng truyền thống chủ yếu phát triển nuôi hồ chứa, ao hồ nhỏ tỉnh nội đồng, đặc biệt trọng tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng Tây Ngun - Đa dạng hóa phương thức nuôi, áp dụng phương thức nuôi phù hợp theo đối tượng: Nuôi thâm canh đối tượng chủ lực vùng có lợi cá tra, tôm nước lợ, nhuyễn thể, cá rô phi; nuôi quảng canh cải tiến, tôm - lúa, tôm rừng vùng mơi trường nhạy cảm - Hồn thiện hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng vùng sản xuất giống tập trung Lĩnh vực chế biến tiêu thụ thủy sản - Tiếp tục chuyển đổi cấu sản phẩm chế biến thủy sản xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng, giảm mạnh tỷ lệ sản phẩm sơ chế, đa dạng hóa mặt hàng chế biến tạo thêm sản phẩm có giá trị gia tăng, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu, văn hóa tiêu dùng thị trường - Nghiên cứu, đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến thủy sản để nâng cao suất lao động, nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng, sáng tạo sản phẩm mới, nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng thiết bị, công suất sở chế biến thủy sản Mở rộng việc áp dụng quy trình, hệ thống 62 quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo ISO, HACCP, GMP, SSOP sở chế biến thủy sản - Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam, phát triển hình thành kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản đến người tiêu dùng thị trường quốc tế, trước hết thị trường Mỹ, EU Nhật Bản - Giữ vững phát triển thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng phát triển thị trường tiềm khác Đến năm 2020, cấu thị trường EU khoảng 21%; thị trường Nhật Bản khoảng 20%; thị trường Mỹ khoảng 19%; thị trường Trung Quốc thị trường khác khoảng 40% tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản - Phát triển thị trường nội địa với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình tổ chức phân phối, tiêu thụ thủy sản đô thị, địa bàn nông thôn, khu công nghiệp Lĩnh vực dịch vụ hậu cần thủy sản - Khôi phục, đầu tư nâng cấp phát triển lĩnh vực khí thủy sản, trước hết đóng, sửa tàu cá khai thác xa bờ, mạng lưới dịch vụ khí, chế tạo phụ tùng, phụ kiện, cung ứng dịch vụ kỹ thuật bảo dưỡng, bảo hành thiết bị khí thủy sản trung tâm nghề cá lớn vùng biển trọng điểm dịch vụ sửa chữa tàu cá tuyến đảo - Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở sản xuất nước đá, kho lạnh, chợ thủy sản đầu mối, sở sản xuất ngư cụ, thiết bị nghề cá trung tâm nghề cá lớn phục vụ nghề cá xa bờ - Đầu tư xây dựng cảng cá, bến cá khu neo đậu tránh bão cho tàu cá theo hướng ưu tiên đầu tư cảng cá loại I kết hợp khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng có khả thu hút tàu cá nhiều địa phương Hình thành hệ thống cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh bão hải đảo nhằm hỗ trợ ngư dân khai thác vùng biển xa 2.1.3 Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Điều Chính sách đầu tư Đối với hạng mục hạ tầng thiết yếu cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão (bao gồm cầu cảng; kè bờ, kè chắn sóng, chắn cát; nạo vét luồng vào cảng, vùng nước neo đậu tàu; cơng trình neo buộc tàu; hệ thống phao tiêu, báo hiệu, đèn tín hiệu; hệ thống thông tin liên lạc chuyên dùng): 63 a) Ngân sách trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng cảng cá loại I, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng b) Ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư cho cảng cá loại II khu neo đậu tránh trú bão cấp tỉnh tối đa 90% địa phương chưa tự cân đối ngân sách tỉnh Quảng Ngãi, tối đa 50% địa phương có điều tiết khoản thu phân chia ngân sách trung ương Ngân sách trung ương đầu tư 100% tổng mức đầu tư (kể giải phóng mặt bằng, hạng mục hạ tầng thiết yếu hạng mục khác) tuyến đảo, bao gồm dự án cảng cá (cảng loại I, loại II) khu neo đậu tránh trú bão thuộc tuyến đảo Đối với hạng mục hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản; vùng sản xuất giống tập trung bao gồm: Hệ thống cấp thoát nước đầu mối (ao, bể chứa, cống, kênh, đường ống cấp, tiêu nước, trạm bơm), đê bao, kè, đường giao thông, hệ thống điện, cơng trình xử lý nước thải chung; nâng cấp sở hạ tầng Trung tâm giống thủy sản quốc gia, Trung tâm giống thủy sản cấp vùng, cấp tỉnh; Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản, Trung tâm khảo nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản cấp Trung ương cấp vùng: a) Ngân sách trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng dự án Bộ, ngành trung ương quản lý b) Ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư tối đa 90% địa phương chưa tự cân đối ngân sách tỉnh Quảng Ngãi, tối đa 50% địa phương có điều tiết khoản thu phân chia ngân sách trung ương dự án địa phương quản lý Ngân sách trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung biển bao gồm hệ thống phao tiêu, đèn báo ranh giới khu vực nuôi, hệ thống neo lồng bè Đối với kinh phí đền bù giải phóng mặt dự án đầu tư thủy sản nêu Khoản 1, Khoản 3, Khoản Khoản Điều ngân sách địa phương đảm bảo, kể dự án Trung ương địa phương Ngân sách nhà nước ưu tiên bố trí vốn hàng năm theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt từ năm 2015 đến năm 2020 với mức đầu tư bình quân hàng năm tăng tối thiểu gấp lần so với số vốn bình quân hàng năm bố trí cho giai đoạn 2011 - 2014 để thực hiện, bảo đảm đẩy nhanh hoàn thành dứt điểm cơng trình, dự án theo quy định Tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp 64 cơng trình đảo Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Cồn Cỏ số tỉnh duyên hải Nam Trung bộ; bố trí vốn đầu tư xây trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm thành phố: Hải Phòng, Đà Nẵng, tỉnh: Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng đóng mới, nâng cấp tàu, bao gồm: a) Chủ tàu đặt hàng đóng tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên; nâng cấp tàu có tổng cơng suất máy 400CV thành tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên nâng cấp công suất máy tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên để khai thác hải sản xa bờ cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ b) Điều kiện vay: Các đối tượng hoạt động nghề cá có hiệu quả, có khả tài có phương án sản xuất cụ thể, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt c) Hạn mức vay, lãi suất vay mức bù chênh lệch lãi suất cụ thể sau: - Đối với đóng tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ, bao gồm máy móc, trang thiết bị hàng hải; máy móc thiết bị bảo quản hải sản; bảo quản hàng hóa; bốc xếp hàng hóa: + Trường hợp đóng tàu vỏ thép: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tư đóng với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 1%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 6%/năm + Trường hợp đóng tàu vỏ gỗ: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng mới, với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm - Đối với đóng tàu khai thác hải sản xa bờ, bao gồm máy móc, trang thiết bị hàng hải; thiết bị phục vụ khai thác; ngư lưới cụ; trang thiết bị bảo quản hải sản: + Trường hợp đóng tàu vỏ thép, vỏ vật liệu có tổng cơng suất máy từ 400CV đến 800CV: Chủ tàu vay vốn ngân hàng tối đa 90% tổng giá trị đầu tư đóng tàu với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 2%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 5%/năm + Trường hợp đóng tàu vỏ thép, vỏ vật liệu có tổng cơng suất máy từ 800CV trở lên: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 65 95% tổng giá trị đầu tư đóng tàu với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 1%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 6%/năm + Trường hợp đóng tàu vỏ gỗ: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm + Trường hợp đóng tàu vỏ gỗ đồng thời gia cố bọc vỏ thép, bọc vỏ vật liệu cho tàu: Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị đầu tư đóng tàu với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm - Đối với nâng cấp tàu vỏ gỗ có tổng cơng suất máy 400CV thành tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên nâng cấp cơng suất máy tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên (phần máy bổ sung thay phải máy 100%): Chủ tàu vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 70% tổng giá trị nâng cấp tàu, bao gồm chi phí gia cố vỏ tàu, chi phí mua trang thiết bị ngư lưới cụ phục vụ khai thác hải sản (nếu có) với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 3%/năm, ngân sách nhà nước cấp bù 4%/năm d) Thời hạn cho vay: 11 năm, năm chủ tàu miễn lãi chưa phải trả nợ gốc, Ngân sách nhà nước cấp bù số lãi vay chủ tàu miễn năm đầu cho ngân hàng thương mại đ) Tài sản chấp: Chủ tàu chấp giá trị tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản để bảo đảm khoản vay e) Ổn định mức lãi suất chủ tàu phải trả hàng năm theo quy định Nghị định Mức lãi suất 7%/năm quy định Điều thực năm đầu tính từ ngày đối tượng ký kết vốn vay với ngân hàng thương mại Khi mặt lãi suất cho vay giảm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tình hình thực tế báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh giảm tương ứng Trường hợp mặt lãi suất cho vay tăng, xử lý theo quy định Điểm d Khoản Điều Nghị định Cơ chế xử lý rủi ro: Các khoản cho vay đóng mới, nâng cấp tàu quy định Khoản Điều bị rủi ro xảy nguyên nhân khách quan, bất khả kháng, tùy theo mức độ bị thiệt hại xử lý theo nguyên tắc sau: a) Đối với chủ tàu 66 - Trường hợp thiệt hại tàu sửa chữa để hoạt động, chủ tàu ngân hàng thương mại cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay thời gian sửa chữa tàu Cơng ty bảo hiểm tốn tồn chi phí sửa tàu - Trường hợp thiệt hại khiến tàu sử dụng khai thác, việc xử lý rủi ro ngân hàng thương mại cho vay thực theo quy định Điểm b Khoản Điều b) Đối với ngân hàng thương mại cho vay - Trường hợp thiệt hại tàu sửa chữa để hoạt động, ngân hàng thương mại thực cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng thời gian sửa chữa tàu - Trường hợp thiệt hại khiến tàu tiếp tục sử dụng khai thác, ngân hàng thương mại xử lý nợ theo thứ tự sau: + Tài sản mua bảo hiểm xử lý theo hợp đồng bảo hiểm + Sử dụng khoản dự phòng trích lập dư nợ cho vay tàu chi phí để bù đắp theo quy định pháp luật + Trường hợp xử lý chưa thu hồi đủ nợ gốc, ngân hàng thương mại báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để trình Thủ tướng Chính phủ đạo xử lý trường hợp cụ thể Chính sách cho vay vốn lưu động a) Đối tượng vay vốn: Các chủ tàu khai thác hải sản cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản b) Điều kiện vay: Là đối tượng hoạt động nghề cá có hiệu quả, có khả tài có phương án sản xuất kinh doanh cụ thể c) Hạn mức vay: - Tối đa 70% giá trị cung cấp dịch vụ hậu cần tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản - Tối đa 70% chi phí cho chuyến biển tàu khai thác hải sản d) Lãi suất cho vay 7%/năm năm đầu tính từ ngày đối tượng ký kết vốn vay với ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tình hình thực tế báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh đảm bảo lãi suất cho vay không vượt lãi suất cho vay thấp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điều Chính sách bảo hiểm 67 Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm cho tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ thành viên tổ đội, hợp tác xã khai thác hải sản có tổng cơng suất máy từ 90CV trở lên: Hỗ trợ hàng năm 100% kinh phí mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên cho thuyền viên làm việc tàu Hỗ trợ hàng năm kinh phí mua bảo hiểm thân tàu, trang thiết bị, ngư lưới cụ tàu (bảo hiểm rủi ro) với mức: a) 70% kinh phí mua bảo hiểm tàu có tổng cơng suất máy từ 90CV đến 400CV b) 90% kinh phí mua bảo hiểm tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên Điều Chính sách ưu đãi thuế Miễn thuế tài nguyên hải sản tự nhiên khai thác Khơng thu lệ phí trước bạ tàu, thuyền khai thác thủy, hải sản Miễn thuế mơn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Các trường hợp sau không chịu thuế giá trị gia tăng: a) Sản phẩm thủy sản tổ chức, cá nhân nuôi trồng, khai thác bán b) Bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp khai thác hải sản Chủ tàu khai thác hải sản hoàn thuế giá trị gia tăng tàu dùng để khai thác hải sản tàu đóng mới, nâng cấp có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên Miễn thuế thu nhập cá nhân hộ gia đình, cá nhân trực tiếp khai thác hải sản Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ hoạt động khai thác hải sản, thu nhập từ dịch vụ hậu cần phục vụ trực tiếp cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ; thu nhập từ đóng mới, nâng cấp tàu cá có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên để phục vụ hoạt động khai thác hải sản Miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, linh kiện nhập nước chưa sản xuất để đóng mới, nâng cấp tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên 68 2.2 Các giải pháp chủ yếu Giải pháp quy hoạch - Nâng cao chất lượng quy hoạch, quản lý quy hoạch, bảo đảm thống thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch hàng năm, bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước công tác thực quy hoạch - Rà soát, điều chỉnh bổ sung, xây dựng quy hoạch theo vùng, theo lĩnh vực sản xuất, theo đối tượng chủ lực sở Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 (QĐ1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (QĐ 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013) Căn theo đó, tỉnh, địa phương tiến hành rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển thủy sản địa bàn tỉnh, địa phương - Xây dựng quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát thực quy hoạch bảo đảm thực công cụ hiệu quản lý trình phát triển ngành thủy sản Giải pháp tổ chức a) Tổ chức máy quản lý nhà nước thủy sản - Rà soát lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Tổng cục Thủy sản, đơn vị trực thuộc Tổng cục Thủy sản, đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản địa phương đáp ứng với yêu cầu cải cách, đổi mới, hội nhập quốc tế, phù hợp với đặc điểm, tình hình điều kiện địa phương - Thực chế phân cấp quản lý Trung ương địa phương; tăng cường giám sát, kiểm tra, tra đồng thời đề cao dân chủ, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm cộng đồng - Rà soát, bổ sung hệ thống pháp luật thủy sản, chế sách quản lý, biện pháp nâng cao lực máy hành cơng chức, xây dựng thể chế quản lý ngành thủy sản đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập, phát triển bền vững - Đẩy nhanh tốc độ xã hội hóa hoạt động dịch vụ cơng; kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy Thanh tra, Pháp chế từ Tổng cục Thủy sản đến Sở, quan Thanh tra, Pháp chế chuyên ngành thủy sản địa phương b) Tổ chức hoạt động sản xuất thủy sản Đối với khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Tổ chức lại công tác quản lý tàu cá, quản lý cường lực khai thác, nghề khai thác, mùa vụ khai thác, ngư trường khai thác phù hợp với khả cho phép 69 khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý tàu cá khai thác vùng biển ven bờ cho quyền địa phương nhằm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý sát với thực tế, giảm mạnh cường lực khai thác, bảo đảm trì tái tạo phát triển nguồn lợi hải sản ven bờ - Phát triển mơ hình tổ chức cộng đồng quản lý nghề cá cho vùng biển ven bờ cho đối tượng khai thác Tổ chức đào tạo nghề cho lao động khai thác hải sản từ ven bờ xa bờ; xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề nghiệp, tạo sinh kế thay nghề khai thác thủy sản ven bờ, giảm áp lực lên nguồn lợi môi trường sinh thái biển ven bờ, tạo việc làm với nghề ổn định, nâng cao mức sống ngư dân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển ven bờ Xây dựng nhân rộng mơ hình tổ chức sản xuất tập thể khai thác xa bờ - Điều tra, giám sát, đánh giá nguồn lợi thủy sản, thu thập thông tin nghề cá dự báo ngư trường; tiếp tục điều tra thu thập số liệu nghề cá phục vụ quản lý nghề cá bền vững - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý kịp thời vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản đặc biệt hoạt động khai thác mang tính hủy diệt (sử dụng xung điện, chất nổ, chất độc ngư cụ bị cấm khai thác); hoạt động khai thác đối tượng bị cấm khai thác; hành vi khai thác gây hủy hoại mơi trường sống lồi thủy sản - Thành lập đưa vào hoạt động khu bảo tồn biển khu bảo tồn vùng nước nội địa theo Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 phê duyệt Hàng năm thả giống số loài thủy sản địa, quý hiếm, có giá trị kinh tế vào thủy vực tự nhiên nhằm khôi phục nguồn lợi, tạo sinh kế cho cộng đồng ngư dân - Phục hồi số hệ sinh thái điển hình như: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn vùng biển có điều kiện có vị trí quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đồng thời thả rạn nhân tạo, tạo sinh cảnh, nơi cư trú, sinh sản sinh trưởng loài thủy sản, hình thành bãi cá nhân tạo để tái tạo nguồn lợi, phục vụ nghề cá giải trí Đối với nuôi trồng thủy sản: - Tổ chức lại sản xuất theo hướng liên kết khâu chuỗi giá trị, xây dựng mơ hình người ni, người cung ứng thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ 70 - Tổ chức lại mơ hình hộ gia đình sản xuất ni trồng thủy sản nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác, liên kết thành tổ hợp tác, tổ chức cộng đồng hợp tác xã, tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Đối với chế biến thủy sản: - Rà soát quy hoạch sở chế biến thủy sản, bảo đảm sở phải đạt tiêu chuẩn an tồn mơi trường; sở xây dựng theo quy hoạch tập trung cụm công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu giảm thiểu chi phí sản xuất, chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường - Khuyến khích, ưu đãi sở chế biến đầu tư nâng cấp nhà xưởng, đổi dây chuyền thiết bị, áp dụng công nghệ tạo sản phẩm giá trị gia tăng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường; không cấp phép đầu tư sở chế biến sản xuất sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế, bán thành phẩm Đối với dịch vụ hậu cần nghề cá: - Tổ chức lại hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, xây dựng phát triển mơ hình liên kết, liên doanh, gắn kết khâu trình sản xuất, từ khai thác, bảo quản đến chế biến tiêu thụ sản phẩm phù hợp với nghề, vùng biển địa phương, theo hướng chia sẻ lợi ích ngư dân với tổ chức, doanh nghiệp, bảo đảm tiêu thụ sản phẩm ổn định, nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho ngư dân - Quy hoạch chi tiết bước đầu tư hình thành Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm (Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà RịaVũng Tàu, Kiên Giang) Trung tâm phát triển thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long Cần Thơ tạo động lực phát triển thủy sản, tạo đầu tàu thực CNH-HĐH nghề cá - Củng cố, phát triển sở đóng, sửa tàu cá, sản xuất ngư lưới cụ, trang thiết bị máy móc khai thác tàu cá Trung tâm nghề cá lớn, cảng cá, bến cá địa phương Giải pháp đầu tư - Điều chỉnh cấu vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển thủy sản tổng vốn đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Tăng tỷ trọng đầu tư công cho lĩnh vực thủy sản tổng vốn đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý, cụ thể: tỷ trọng đầu tư cho thủy sản giai đoạn 2011-2015 đạt 7,0%, giai đoạn 2016-2020 đạt 10% tổng vốn đầu tư toàn ngành 71 - Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung thực đầu tư: điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, hệ thống thông tin quản lý nghề cá, kiểm ngư, hệ thống sở hạ tầng sản xuất giống thủy sản, hạ tầng vùng nuôi tập trung cho đối tượng chủ lực (tôm, cá tra, nhuyễn thể rô phi), hệ thống quan trắc cảnh báo mơi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản hệ thống kiểm nghiệm, khảo nghiệm, kiểm định ni trồng thủy sản - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản Giải pháp sách - Xây dựng ban hành sách đồng hỗ trợ chuyển đổi cấu khai thác hải sản gần bờ, khuyến khích khai thác xa bờ, sách phát triển ni trồng thủy sản biển, phát triển thủy sản vùng miền núi, Tây Nguyên hải đảo - Xây dựng đồng sách khuyến khích chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, áp dụng công nghệ nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, phát triển khí, dịch vụ hậu cần, đóng mới, đại hóa tàu cá - Xây dựng sách khuyến khích liên kết sản xuất thủy sản, áp dụng nuôi trồng, khai thác thủy sản có chứng nhận Giải pháp khoa học công nghệ - Định kỳ điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản phục vụ công tác dự báo nguồn lợi ngư trường, quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị bảo quản tàu phù hợp với loại nghề, loại đối tượng khai thác để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sau khai thác - Nghiên cứu mơ hình tổ chức khai thác kết hợp dịch vụ biển nhằm giảm chi phí sản xuất tăng chất lượng sản phẩm sau khai thác - Áp dụng công nghệ tin học, viễn thám, sử dụng vệ tinh quản lý nuôi trồng khai thác thủy sản - Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sản xuất giống đối tượng nuôi chủ lực, đối tượng nuôi trồng biển theo hướng tăng trưởng nhanh, bệnh - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản; tìm kiếm nguồn nguyên liệu bổ sung thay bột cá, dầu cá; phát triển loại thức ăn có hệ số thức ăn (FCR) thấp, giá thành hợp lý 72 - Nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ ni trồng an tồn sinh học, cơng nghệ ni sử dụng nước, sạch, thân thiện với mơi trường, xả thải, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng - Nghiên cứu phát triển, nhập công nghệ sản xuất dược phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Giải pháp thị trường - Giữ vững cấu thị trường xuất thủy sản truyền thống: Nhật Bản, Mỹ EU mức 60% Tiếp tục mở rộng thị trường vùng Đông Âu, Bắc Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ Châu Á - Đổi phương thức thực xúc tiến thương mại phát triển thị trường phù hợp với Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, theo hướng hiệp hội doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tổ chức thực hiện, nhà nước giữ vai trò xây dựng chế, sách hỗ trợ hoạt động - Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị - Đối với thị trường nội địa, quy hoạch hệ thống chợ đầu mối, hình thành kênh phân phối hàng thủy sản từ người sản xuất, doanh nghiệp đến chợ, siêu thị Giải pháp hợp tác quốc tế - Xây dựng chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ODA, FDI); tích cực tham gia hoạt động đa phương, song phương thu hút nguồn tài trợ từ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ - Chủ động, tích cực chuẩn bị tham gia đàm phán, phân định vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hợp tác đánh cá với quốc gia khu vực Hợp tác với nước khu vực giới để đưa nhiều tàu cá, thuyền viên Việt Nam khai thác hợp pháp vùng biển đặc quyền kinh tế nước vùng lãnh thổ - Mở rộng hợp tác quốc tế ASEAN, APEC, APAC thương mại thủy sản thông qua việc đàm phán ký kết song phương, đa phương cam kết thực thi hiệp định, thỏa thuận hợp tác liên quan, tháo gỡ rào cản, vướng mắc xuất nhập thủy sản 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chính: [1] Luật thuỷ sản, 2003 NXB Chính trị Quốc gia [2] Tìm hiểu Luật thuỷ sản văn hướng dẫn thi hành, 2006 NXB tổng hợp TP HCM Tài liệu tham khảo: [3] Bộ Thuỷ sản - Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc, 2004 NXB Lao động xã hội [4] Hỏi đáp luật Thủy sản, 2005 NXB Chính trị Quốc gia [5] Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuỷ sản [6] Cục Thú Y, 2004 Pháp lệnh thú y NXB Nông Nghiệp – Hà Nội [7] Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1999 NXB Nông nghiệp [8] Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 74 ... THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 55 CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 56 PHẦN II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ 57 Mục tiêu định hướng phát triển nghề cá Bộ thuỷ sản 57 Chính sách phát triển nghề cá. .. chủng gồm: trai ngọc, cá cháy, cá chình mun, cá còm, cá anh vũ, cá tra dầu, cá cóc Tam Đảo, cá sấu hoa cà, cá sấu xiêm, cá heo, cá voi, cá ông sư, cá nàng tiên, cá hơ, cá chìa vơi sơng, vích trứng,... LỜI NĨI ĐẦU Luật sách phát triển nghề cá môn học bổ trợ chương trình đào tạo kỹ sư Ni trồng thủy sản Nội dung môn học giới thiệu Luật thủy sản ban hành năm 2003 sách phát triển nghề cá giai đoạn

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan