Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
76 KB
Nội dung
Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Nội dung phát triển II Chính sách khuyến khích phát triển .4 C THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM I Thành tựu II Hạn chế III Giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Phát triển nông nghiệp, nông thôn trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm Sự quan tâm thể qua nhiều sách, thị, nghị Đảng Chính phủ như: Nghị 06-NQ/TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn; Chỉ thị số 63-CT/TW ngày 28/2/2001 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN phục vụ công nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn Một số sách quan trọng mà Nhà nước ta thực Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nơng thơn” Chính sách phát triển nghành nghề nơng thơn hệ thống biện pháp, sách nhà nước nhằm khuyến khích phát triển nghành nghề nông thôn theo chế thị trường bảo đảm phát triển bền vững giữ gìn tốt vệ sinh mơi trường nơng thơn thực cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn, kết hợp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc B NỘI DUNG I NỘI DUNG PHÁT TRIỂN Đối tượng – phạm vi - Tổ chức, cá nhân nước nước trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ ngành nghề nông thôn địa bàn nông thôn (sau gọi chung sở ngành nghề nông thôn) bao gồm: + Doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; + Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; + Hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh 1.2 Các làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Các hoạt động ngành nghề nông thôn * Cơ sở pháp lý: Điều 3- Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Bao gồm: - Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ - Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh - Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn - Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn Công nhận nghề, làng nghề, quản lý chất lượng sản phẩm ngành nghề * Điều 4- Nghị định số 66/2006/NĐ-CP - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định nội dung tiêu chuẩn công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực việc đăng ký giám sát chất lượng sản phẩm ngành nghề nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn * Điều – Nghị định số 66/2006/NĐ-CP - Nhà nước xây dựng quy hoạch tổng thể định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dài hạn nước vùng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn Việc phê duyệt quy hoạch thực theo quy định hành quy hoạch - Nội dung quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phải phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng phù hợp quy định pháp luật quy hoạch nhằm khai thác, phát huy ngành nghề lợi vùng địa phương II CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề - Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: + Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống; + Phát triển làng nghề gắn với du lịch; + Phát triển làng nghề - Nhà nước có Chương trình dành kinh phí từ ngân sách hỗ trợ chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề quy định khoản Điều - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều kiện cụ thể địa phương, có chế hỗ trợ dự án bảo tồn, phát triển làng nghề địa bàn ngồi kinh phí hỗ trợ quy định khoản Điều Mặt sản xuất - Ủy ban nhân dân cấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển ngành nghề nông thôn phê duyệt, lập quy hoạch xây dựng làng nghề, cụm sở ngành nghề phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường, gắn sản xuất với tiêu thụ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích tổ chức, cá nhân sở ngành nghề nông thôn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng làng nghề hàng rào cụm sở ngành nghề nông thôn theo quy định khoản Điều Nghị định - Các sở ngành nghề nơng thơn có dự án đầu tư, có hiệu được: + Tạo điều kiện thuận lợi giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất cụm sở ngành nghề nông thôn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; + Đối với dự án đầu tư đòi hỏi nghiêm ngặt xử lý ô nhiễm môi trường, bảo đảm yêu cầu nghiên cứu, sản xuất sản phẩm ưu tiên giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất khu, cụm công nghiệp tập trung; + Các sở ngành nghề nông thôn di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời Về đầu tư, tín dụng - Ngân sách địa phương hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Đối với tỉnh khó khăn nguồn thu ngân sách, ngân sách trung ương hỗ trợ phần dự toán hàng năm - Đối với dự án sản xuất kinh doanh có hiệu được: + Hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư; + Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hành; + Vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải việc làm theo quy định hành; + Thực theo quy định nhà nước tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu; + Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng Xúc tiến thương mại - Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định hành Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vào điều kiện cụ thể địa phương để hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xuất xứ hàng hố, có sách bảo hộ sở hữu thương hiệu Khoa học công nghệ - Cơ sở ngành nghề nông thôn thực hoạt động triển khai ứng dụng kết khoa học công nghệ, đổi công nghệ, sản xuất sản phẩm thực dịch vụ khoa học công nghệ hay tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật từ tổ chức, cá nhân ngồi nước hưởng ưu đãi theo sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ - Cơ sở ngành nghề nông thôn thực đề tài nghiên cứu độc lập phối hợp với quan nghiên cứu khoa học để tạo cơng nghệ mới, hồn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hố thuộc lĩnh vực ngành nghề nơng thơn Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ - Ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến công hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn nội dung: thông tin, tuyên truyền; xây dựng mô hình, chuyển giao khoa học cơng nghệ; bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; tư vấn dịch vụ Đào tạo nhân lực - Các dự án đầu tư sở dạy nghề nơng thơn hưởng sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo quy định để đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn - Ngân sách địa phương hỗ trợ phần chi phí lớp học cho sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề - Các nghệ nhân ngành nghề nông thôn tổ chức truyền nghề thu tiền học phí học viên nguyên tắc thỏa thuận; thù lao theo quy định sở đào tạo tham gia giảng dạy sở đào tạo; hưởng ưu đãi thuế hoạt động truyền nghề theo quy định hành - Lao động nông thôn tham gia học nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; vay vốn từ chương trình quốc gia giải việc làm C THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHÀNH NGHỀ NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM I THÀNH TỰU Trong năm qua, hoạt động ngành nghề nông thôn trọng phát triển Từ năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nơng thơn, sở đó, tỉnh thành xây dựng sách thực theo Nghị định, trọng xây dựng triển khai thực qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển ngành nghề (tập trung váo lĩnh vực: bảo tồn phát triển làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề mới) Ngành nghề nông thôn phận quan trọng cấu kinh tế khu vực nơng thơn, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân khu vực nông thôn Trong năm qua, hoạt động ngành nghề nông thôn trọng phát triển Từ năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nơng thơn, sở đó, tỉnh thành xây dựng sách thực theo Nghị định, trọng xây dựng triển khai thực qui hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển ngành nghề (tập trung váo lĩnh vực: bảo tồn phát triển làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề mới) Cũng năm 2006, Bộ Tài ban hành Thông tư 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời hoạt động ngành nghề nông thôn xếp vào lĩnh vực hưởng ưu đãi sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nhờ đó, dư nợ cho vay để phát triển ngành nghề nông thôn năm qua tăng mạnh, từ 20.500 tỉ đồng (31/12/2006) tăng lên 53.200 tỉ đồng (3/2011), đạt gấp 2,6 lần Bên cạnh đó, ngành, cấp có nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn Ngành công thương xây dựng triển khai thực chương trình khuyến công quốc gia, năm từ 2006 đến 2010, đào tạo nghề cho 400.000 người với tỉ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 94%, tạo điều kiện cho hiệp hội tổ chức tham gia hoạt động xúc tiến thương mại ngồi nước Ngành văn hóa, thể thao du lịch tổ chức hoạt động lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia nghiên cứu, điều tra bảo tồn làng nghề truyền thống tiêu biểu, phát triển hoạt động du lịch gắn với làng nghề nhằm quảng bá xây dựng thương hiệu sản phẩm ngành nghề thủ công mỹ nghệ Theo tổng hợp Bộ Nông nghiệp PTNT, đến nước có 4.575 làng có nghề với khoảng 900.000 hộ dân tham gia hoạt động 22.000 doanh nghiệp, có 1.324 làng nghề làng nghề truyền thống công nhận Số lượng làng nghề tập trung chủ yếu khu vực miền Bắc, tỉnh có số lượng làng nghề nhiều Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương Thái Bình, chiếm 60% tổng số làng có nghề nước Bình quân tốc độ phát triển làng nghề tăng từ 6-15%/năm Hoạt động ngành nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn Năm 2010, giá trị sản xuất ngành nghề nông thôn ước đạt 80.000 tỉ đồng, mang lại thu nhập bình quân từ 450.000 đồng đến 4,5 triệu đồng/người/tháng, gấp 1,5-4 lần so với lao động nông II HẠN CHẾ Tuy có bước phát triển đến hoạt động ngành nghề nơng thơn gặp nhiều khó khăn Tập trung điểm: Thứ nhất, hoạt động quản lý ngành nghề nông thôn có chồng chéo quan từ TW đến địa phương Thứ hai, mối liên kết sở sản xuất ngành nghề nông thôn với nhà khoa học, nhà đầu tư thị trường lỏng lẻo, chưa gắn bó chặt chẽ Thứ ba, hộ, HTX doanh nghiệp ngành nghề nông thôn gặp nhiều trở ngại việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chủ yếu mặt chế tín dụng thủ tục vay vốn Thứ tư, việc áp dụng đổi công nghệ sở sản xuất chậm, ảnh hưởng đến suất, chất lượng giá thành, tính cạnh tranh sản phẩm 10 III GIẢI PHÁP Đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn, công cụ để công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn Chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn cần tập trung vào mặt: Tiếp tục thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn với nguyên tắc gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, phát huy mạnh vùng bảo vệ môi trường Tiếp tục thực sách ưu đãi vốn, tín dụng cho sở ngành nghề nông thôn, hướng đến nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư đổi công nghệ, nghiên cứu tạo sản phẩm mới, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tăng cường khả tiếp cận sở đến nguồn vốn ưu đãi Đẩy mạnh ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất ngành nghề nông thôn, ưu tiên cho lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời trọng đến xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Bên cạnh đó, cần khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân làng nghề tham gia nghiên cứu khoa học Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành nghề nông thôn, thu hút nghệ nhân tham gia hoạt động đào tạo, truyền nghề cho hệ kế cận, bảo tồn làng nghề truyền thống Đẩy mạnh chương trình bảo tồn phát triển làng nghề theo hướng hài hòa giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường 11 KẾT LUẬN Các ngành nghề nơng thơn có vai trò lớn phát triển hộ nông dân Dưới hình thức hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyền thống…Các hoạt động giải vấn đề hộ Góp phần đảm bảo giá trị làng nghề truyền thống, đóng góp vào công phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Quản lý Nhà nước nơng nghiệp phát triển nơng thơn” – Học viện Hành Văn quy phạm pháp luật - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn” - Thông tư 113/2006/TT-BTC Bộ Tài ngày 28/12/2006 “hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn” - Thông tư số 116 /2006/TT- BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006 “Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐCP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn” http://www.agroviet.gov.vn – Trang thông tin Bộ Nông nghiệp PTNN Tài liệu khác 13 ... II CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề - Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: + Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống; + Phát triển. .. chương trình bảo tồn phát triển ngành nghề (tập trung váo lĩnh vực: bảo tồn phát triển làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề mới) Ngành nghề nông thôn phận quan trọng... Đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn, công cụ để công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chính sách phát triển ngành nghề nơng