Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
56,04 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Để pháttriển Lâm Nghiệp nói riêng nơngthơn nói chung đất đai tư liệu sản xuất quan trọng thiếu Trong năm gần đây, nhiều sách đất đai Đảng Nhà nước góp phần lớn vào cơng đổi nơngthơn nước ta Nó phát huy tác dụng như: tăng hiệu sản xuất, giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, ổn định tình hình kinh tế xã hội nơng thơn… Bên cạnh đó, tài nguyên rừng nước ta đa dạng phong phú Hằng năm rừng cung cấp nhiều loại hàng hóa phục vụ cho ngành kinh tế gỗ loại lâm đặc sản khác Ngoài vai trò to lớn đó, rừng có nhiều tác dụng lĩnh vực phòng hộ, mơi trường sinh thái cảnh quan Có thể nói, có vai trò tác dụng quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, ln gắn bó với đời sống người Cùng với tiến pháttriển xã hội, vai trò rừng ngày nâng cao đòi hỏi phải quản lý sử dụng cách bền vững Nhận thức quan trọng rừng, kể từ năm 1994, Nhà nước ban hành nhiều văn luật hướng dẫn thực sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp quyền hưởng lợi người nhận đất nhận rừng Giao, khoán, cho thuê đất Lâm nghiệp thực chế hưởng lợi vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Đây vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa xã hội có tính lâu dài Việc thực sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp có tác động lớn trực tiếp đến đời sống người dân, chủ yếu người dân vùng trung du, miền núi Bên cạnh thành công, việc thực sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Mặc dù có nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhiều nghiên cứu xung quanh vấn đề thực tế nhiều câu hỏi đặt cần giải Nhận thức tính cấp thiết đề tài, em xin chọn đề tài “Chính sách giao, khốn, cho thuê đất Lâm nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHÍNHSÁCH GIAO, KHỐN, CHO TH ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan sách giao, khốn, cho thuê đất Lâm nghiệp Giao đất, giao rừng hiểu giao quyền sử dụng đất rừng rừng cho tổ chức, cộng đồng hay cá nhân Từ tổ chức, cộng đồng hay cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn sử dụng rừng đất rừng theo mục đích hợp pháp Sau giao phải có kế hoạch quản lý sử dụng giám sát thường xuyên cộng đồng quan quản lý, có quy ước BV&PTR dựa vào truyền thống luật pháp Các sách hưởng lợi từ rừng xác lập rõ ràng, minh bạch thủ tục hành lâm nghiệp đơn giản, người dân cộng đồng tự nguyện tham gia vào tiến trình dự án Giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ta Đây bước chuyển biến công tác quản lý BVR, làm cho rừng có chủ thực sự, người dân bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, đầu tư PTR diện tích rừng giao, kết đạt góp phần vào pháttriển ngành lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua Chủ trương giao đất, giao rừng Đảng nhà nước ta có từ lâu Năm 1968, Nhà nước tiến hành công tác GĐLN cho tổ chức khác để quản lý sử dụng; đến năm 1983, Ban Bí thư (khố V) có Chỉ thị 29-CT/TW ngày 12/11/1983 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, Chỉ thị nhấn mạnh “làm cho khu đất, cánh rừng, đồi có người làm chủ” Những năm đó, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác giao đất, giao rừng thu kết quan trọng Nhiều tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng để đầu tư pháttriển sản xuất lâm nghiệp, cải thiện đời sống, thiết thực góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ pháttriển rừng Cho thuê rừng: Luật BV&PTR (Điều 25) quy định, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước Nhà nước cho thuê rừng thu tiền thuê rừng hàng năm, đó, tổ chức, cá nhân nước ngồi lại chọn trả tiền thuê rừng hàng năm trả tiền lần cho thời gian thuê Thời hạn trả tiền thuê rừng nêu tương ứng với quyền chủ rừng quy định Luật (Điều 66, 71, 75, 76) Điều dẫn đến không bình đẳng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước 1.2 Các văn nhà nước ban hành - Luật Đất đai (các năm 1987, 1993, 1998, 2001, 2013…), Luật Bảo vệ Pháttriển rừng (năm1991 2004) - Nghị định số 01/CP ngày 01/01/1995 Chính phủ quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước - Nghị định số 02/CP ngày 15/3/1995 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ pháttriển rừng - Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nơng trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh - Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ rà soát, quy hoạch lại loại rừng - Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngỳa 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng bn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược pháttriển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 - Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ Tài quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Pháttriểnnôngthôn Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn - Quyết định số 1970/BNN-KL ngày 06/7/2006 Bộ Nông nghiệp Pháttriểnnôngthôn việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2005 - Thơng tư Liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 1.3 Nội dung chủ yếu sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp Tới năm 2003, Luật đất đai Quốc hội thông qua ban hành sửa đổi 2004 tiếp tục khẳng định sở hữu đất đai “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Nhà nước định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất” (Điều 5) Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai (Điều 7) Nguồn sử dụng đất tiếp tục khẳng định bổ sung luật đất đai 2003: tổ chức nước, HGĐ, cá nhân nước, cộng đồng dân cư, sở tơn giáo, tổ chức nước ngồi người Việt Nam định cư nước (Điều 9) Người sử dụng đất cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất Quyền người sử dụng đất bổ sung thêm: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền chấp, bảo lãnh, góp vốn bằn quyền sử dụng đất, quyền bồi thường nhà nước thu hồi đất Nghị định 181/2002/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi thành Luật Đất đai Luật BV&PTR (29/2004/QHXI), số điều luật nêu rõ: Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (Điều 22) a Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải thẩm quyền b Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp GCNQSDĐ c Thời hạn, hạn mức giao rừng, cho thuê rừng phải phù hợp với thời hạn, hạn mức giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật đất đai Căn để giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng (Điều 23), việc giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải dựa sau đây: a Quy hoạch, kế hoạch BV&PTR quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, định b Quỹ rừng, quỹ đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng c Nhu cầu, khả tổ chức, HGĐ, cá nhân thể dự án đầu tư đơn xin giao đất, giao rừng, thuê đất, thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng rừng Giao rừng (Điều 24) quy định: a Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng BQL rừng đặc dụng, tổ chức nghiên cứu khoa học pháttriển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp để quản lý, BV&PTR đặc dụng theo quy hoạch phê duyệt, định b Nhà nước giao rừng phòng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng BQL rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, HGĐ, cá nhân sinh sống để quản lý, BV PTR phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ theo quy định Luật đất đai c Việc giao rừng sản xuất quy định sau: - Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng HGĐ, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để PTR sản xuất theo quy định Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống rừng; đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; BQL rừng phòng hộ trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ rừng phòng hộ giao cho BQL - Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế - Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư - Chính phủ quy định cụ thể việc giao rừng sản xuất Cho thuê rừng (Điều 25) quy định: - Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để BV&PTR kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường - Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan trả tiền hàng năm để BV&PTR, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái môi trường - Nhà nước cho tổ chức kinh tế, HGĐ, cá nhân nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái môi trường - Nhà nước cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê trả tiền hàng năm để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - mơi trường Chính phủ quy định việc cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng tự nhiên 1.4 Tác động sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp 1.4.1 Tác động tích cực Giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân tạo tâm lý phấn khởi có tài sản nguồn lực để hộ gia đình có điều kiện sử dụng lao động hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ, pháttriển rừng Điều này, chứng tỏ nhân dân miền núi thiết tha với đất đai, cần đất đai để sản xuất, cần quyền sử dụng đất đai ổn định Đến nay, cần phá bỏ tư cho nông dân miền núi không tha thiết sổ đỏ đất lâm nghiệp, cần ý đến thị trường đất đai xuất miền núi mạnh Kết giao đất lâm nghiệp tạo tiền đề để có chủ rừng đích thực pháttriển kinh tế hộ gia đình Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng tốt nguồn lực hỗ trợ từ chương trình, dự án nhà nước hộ gia đình để tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp giao thật họ trở thành người chủ sở hữu rừng trồng đất giao Từ đó, có tác động tốt đến pháttriển lâm nghiệp, đến tình hình pháttriển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, ảnh hưởng tích cực đến sản xuất lâm sản hàng hoá pháttriển kinh tế xã hội nôngthôn miền núi Truớc nông dân miền núi tham gia lâm nghiệp với vị trí người làm th Các hộ gia đình miền núi thiếu đất đai, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thăng trầm Lâm trường Quốc doanh Khơng có đất, thiếu đất, kinh tế hộ nông dân miền núi pháttriển Thực Chương trình 327 có tác dụng đưa thêm việc làm đến nông dân miền núi, tạo điều kiện để kinh tế hộ gia đình nơng dân pháttriển Tiếp theo đó, nơi đẩy mạnh giao đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, hộ gia đình có thêm đất đai, loại tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp Quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn định lâu dài tác động tốt đến tư kinh tế hộ gia đình, phát huy tính sáng tạo hàng triệu hộ gia đình nông dân miền núi, tạo điều kiện nâng cao quyền tự chủ kinh tế Tình hình tạo động lực để thúc đẩy kinh tế hộ gia đình pháttriểnChínhsách “khốn đất đất rừng sản xuất” tạo thêm việc làm thu nhập cho hộ gia đình sinh sống địa bàn hoạt động Lâm trường quốc doanh Ban Quản lý rừng Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn có tác động giảm bớt khó khăn thời cho hộ gia đình nghèo đồng bào dân tộc Thực trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nhà cửa tạm bợ phận đồng bào dân tộc thiểu số thực tế có ảnh hưởng khơng tốt an ninh xã hội Chính phủ ban hành định số 134/2004/QĐ-TTg qui định sách để giải tình trạng Đây sách hợp tình, hợp lý, có tác động trực tiếp đến rừng hoạt động lâm nghiệp thường quan lâm nghiệp thực 1.4.2 Những bất cập tồn Chínhsách giao đất lâm nghiệp cung cấp nguồn lực, chưa tạo động lực đủ mạnh để đẩy mạnh trồng rừng quản lý rừng bền vững Bởi động lực để pháttriển lâm nghiệp bền vững sau nhận quyền sử dụng đất đai ổn định thường tạo từ nhiều yếu tố Công tác giao đất lâm nghiệp trước chủ yếu theo mục tiêu “giao nhanh, cấp nhanh sổ đỏ đến tổ chức hộ gia đình”, chưa gắn liền với việc thực sách giao đất lâm nghiệp, sách hỗ trợ nguồn lực khác cho người sử dụng đất lâm nghiệp sách xúc tiến thị trường lâm sản dịch vụ lâm nghiệp Vì vậy, giao cấp sổ đỏ đến hộ gia đình, nhiều chủ rừng chưa bảo vệ pháttriển diện tích rừng đất lâm nghiệp giao Mặt khác có trường hợp khơng xác định phạm vi ranh giới rừng đất lâm nghiệp giao thực địa, nên xảy tranh chấp chủ rừng giáp ranh với Chínhsách “khoán đất rừng sản xuất” Lâm trường quốc doanh, ban quản lý nhiều bất cập, bên nhận khoán nhận tiền giao khoán hàng năm với bên giao khốn thực tế khơng bảo vệ diện tích rừng giao khốn mà khơng bị xử lý; chí có trường hợp lợi dụng để chiếm đoạt quyền sử dụng đất đai Lâm trường quốc doanh quản lý Các sách giao đất, giao rừng cho thuê rừng chưa thực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Thiếu sách hỗ trợ chủ rừng, đặc biệt đối tượng cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng để quản lý, bảo vệ sản xuất kinh doanh Công tác giám sát, theo dõi đánh giá hiệu sử dụng rừng sau giao chưa thường xuyên, thiếu kiên xử lý trường hợp vi phạm Việc thu hồi rừng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình quản lý, sử dụng sai mục đích, hiệu chậm so với quy định PHẦN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH GIAO, KHOÁN, CHO THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Diễn biến tài nguyên rừng đất Lâm nghiệp 2.1.1 Diện tích rừng Theo thống kê địa phương nước, đến năm 2014, tồn quốc có 13.796.506 rừng, bao gồm: 10.100.186 rừng tự nhiên 3.696.320 rừng trồng Từ năm 2004 đến (sau Luật bảo vệ pháttriển rừng ban hành), hoạt động bảo vệ rừng thực thi pháp luật lâm nghiệp có chuyển biến tích cực, diện tích rừng ngày phục hồi, Việt Nam trở thành quốc gia khu vực có diện tích rừng ngày tăng Diện tích rừng tăng lên khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng năm qua ln cao diện tích rừng bị giảm nguyên nhân hợp pháp bất hợp pháp Theo kế hoạch Bộ NN&PTNT, đến năm 2015 nước ta nâng độ che phủ rừng lên 42-43% đến năm 2020 44-45% Theo đó, giai đoạn 20112020 thực việc bảo vệ pháttriển bền vững gần 13,4 triệu rừng có khoanh ni tái sinh 750.000 rừng; riêng giai đoạn 2011-2014 trồng 1,25 triệu Mục tiêu, đến năm 2020 đạt 15,1 triệu Để hoàn thành mục tiêu trên, ngành lâm nghiệp cần đẩy mạnh quản lý quy hoạch rừng đất lâm nghiệp; siết chặt công tác bảo vệ tài nguyên rừng, chống nạn chặt phá khai thác rừng bừa bãi… 2.1.2 Chất lượng rừng Chất lượng, trữ lượng giá trị đa dạng sinh học trì, bảo tồn tốt khu rừng đặc dụng thành lập có ban quản lý Tuy nhiên, tình trạng phổ biến rừng tự nhiên bị suy giảm chất lượng, khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu khu rừng đặc dụng 10 phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa, rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất có 4.059.302 Rừng trồng tăng nhanh diện tích trữ lượng năm năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Đã có nhiều khu rừng loài địa, pháttriển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến gỗ (chủ yếu dăm, giấy) Tuy nhiên, trữ lượng rừng trồng thấp so với nước khác, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ bảo vệ mơi trường chưa cao Bộ Nông nghiệp Pháttriểnnôngthôn ban hành Quyết định 3135/QĐBNN-TCLN ngày 06 tháng năm 2015 cơng bố số liệu trạng rừng tồn quốc năm 2014 Theo đó, tính đến 31/12/2014 tồn quốc có tổng diện tích rừng 13.796.506 Bao gồm: Rừng tự nhiên 10.100.186 rừng trồng 3.696.320 Độ che phủ đạt 40,43%; phân theo loài cây: Cây rừng đạt 39,02% cao su, đặc sản đạt 1,40% Bảng 1: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam (ha) năm 2014 Thuộc quy hoạch loại rừng TT Loại rừng Tổng cộng Ngoài quy hoạch đất Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (3) (4) (5) (6) (7) 13.796.506 2.085.132 4.564.537 6.751.923 394.914 1.1 Rừng tự nhiên 10.100.186 2.008.254 3.938.689 4.059.302 93.941 1.2 Rừng trồng 3.696.320 76.878 625.848 2.692.621 300.973 (1) (2) Tổng diện tích rừng lâm nghiệp (Nguồn: Quyết định số 3135/QĐ-BNN- TCLN ngày 06/8/2015 Bộ NN&PTNT) Diện tích rừng đất lâm nghiệp nằm địa bàn 6.093 xã (trong đó: 238 xã có diện tích 10.000 trở lên; 1.048 xã có từ 3.000 đến 10.000 ha; 1.528 xã có 1.000 đến 3.000ha; 1.044 xã có 500 đến 1.000 2.235 xã 500ha) 11 2.2 Thực trạng công tác thực sách giao, khốn, cho th đất Lâm nghiệp Việt Nam Công tác giao đất, giao rừng cho thuê rừng thời gian qua chủ yếu thực theo Nghị định 02/CP ngày 15/3/1995; Nghị định 163/1999/NĐCP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, HGĐ cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đính lâm nghiệp Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 Theo số liệu thống kê, kiểm kê ban hành Quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/8/2015 Bộ NN&PTNT, tính đến 31/12/2014 sau: - Tổng diện tích rừng giao: 13.796.506 ha, chiếm 100% diện tích rừng toàn quốc chiếm 69,1 % so với tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp(16,24 triệu ha) Tổng hợp kết giao rừng chia theo chủ quản lý nước sau: Tổng hợp kết giao rừng chia theo chủ quản lý nước sau: Bảng 2: Tổng hợp kết giao rừng chia theo chủ quản năm 2014 TT Diện tích (ha) Chủ quản lý Doanh nghiệp Nhà nước 1.892.341 Ban quản lý rừng 4.797.838 Đơn vị vũ trang Hộ gia đình, cộng đồng Tổ chức kinh tế UBND 186.650 3.676.318 257.902 2.372.423 Tỷ lệ % 13,71 34,77 1,35 27.2 1,87 17,19 3,98 Các tổ chức khác 550.035 Tổng 13.796.506 100 (Nguồn: Quyết định số 3135/QĐ-BNN- TCLN ngày 06/8/2015 Bộ NN&PTNT) 12 Diện tích rừng nước giao cho nhóm đối tượng sử dụng, với nhóm chủ rừng bao gồm Ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng (hiện nắm giữ 4.797.838 rừng, tương đương với 34,77% tổng diện tích), hộ gia đình cộng động (3.676.318 ha, chiếm 27,2%), doanh nghiệp Nhà nước (1.892.341 ha, chiếm 13,71%) Tuy Luật bảo vệ pháttriển rừng năm 2004 không quy định UBND xã đơn vị chủ rừng, diện tích rừng giao cho UBND xã quản lý lớn 2.372.423 ha, tương đương chiếm 17,19% tổng diện tích Như vậy, Việt Nam chuyển đổi chế rừng tập trung vào Nhà nước trước sang chế quản lý đa dạng chủ rừng, đặc biệt khẳng định chủ trương tiếp tục giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cá nhân; thể chế hóa quy định pháp luật triển khai thực tiễn việc cơng nhận hình thức quản lý rừng cộng đồng dân cư Cùng với đẩy mạnh công tác giao rừng đất lâm nghiệp, ngành lâm nghiệp giao khốn cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng tổ chức bảo vệ Thực tiễn khẳng định quan điểm pháttriển lâm nghiệp đắn kinh tế thị trường, nhờ huy động nguồn lực nhiều thành phần kinh tế công tác quản lý bảo vệ pháttriển rừng năm qua 2.3 Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp hình thức giao, khốn, cho th đất lâm nghiệp Luật đất đai năm 1993 văn hướng dẫn thực Luật quy định việc giao đất cho tổ chức nhà nước, bao gồm hộ gia đình cá nhân Luật nhấn mạnh việc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai bao gồm đất rừng Luật quy định đại diện chủ sở hữu Nhà nước giao đất quyền sử dụng kèm với đất cho nhóm đối tượng khác nhau, bao gồm hộ sống lệ thuộc vào rừng Luật Bảo vệ Pháttriển rừng năm 1991 đưa quy định nhằm quản lý loại rừng (RĐD, RPH RSX) Các sách chế cho phép tổ chức thuộc nhà nước BQL nắm giữ hầu hết diện tích RĐD RPH phần diện tích có giá trị cao đa dạng sinh học, LTQD (sau 13 CTLN) quản lý hầu hết diện tích rừng tự nhiên RSX trữ lượng Diện tích rừng giao cho hộ gia đình thường rừng nghèo, khơng giá trị Theo Bộ TN&MT đến hết tháng 12 năm 2011 tổng số có 2,6 triệu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho nhóm đối tượng nhận đất lâm nghiệp Số giấy chứng nhận phủ diện tích 10,4 triệu ha, tương đương với 86,3% tổng diện tích đất lâm nghiệp cần cấp giấy Tính đến hết tháng năm 2014: Đất lâm nghiệp cấp 1,97 triệu giấy với diện tích 12,27 triệu ha, đạt 98,1% diện tích cần cấp; có 44 tỉnh đạt 85%; 12 tỉnh đạt 85% Biểu 3: So sánh kết cấp giấy GCN quyền sử dụng đât lâm nghiệp TT Nội dung Số GCN QSDĐ cấp (giấy) Diện tích đất LN cấp (ha) 2011 T5/2014 Tăng 2.629.232 1.972.386 -656.846 10.371.482 12.268.861 1.897.379 (Nguồn: Bộ TN&MT ) Tuy nhiên, trình giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bộc lộ số khó khăn, vướng mắc như: - Cơng tác quy hoạch, sử dụng đất lâm nghiệp chưa sát với thực tế, chậm điều chỉnh thường xuyên bị phá vỡ quy hoạch Việc xác định ranh giới khu rừng phòng hộ, đặc dụng chưa rõ ràng, gây khó khăn làm chậm tiến độ giao đất lâm nghiệp - Do thiếu nhân lực, hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực lâm nghiệp phối kết hợp ngành Nơng nghiệp Pháttriểnnơngthơn Địa nhiều hạn chế, chưa thống cách giao, phương thức giao đất lâm nghiệp, nên từ đến công tác giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp gần bị ngưng trệ Nhìn chung cơng tác giao, khoán, cho thuê đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa gắn kết với công tác giao rừng chế hưởng lợi, sách hỗ trợ kèm Vì hiệu việc sử dụng rừng đất rừng thấp, tài nguyên rừng bị suy giảm đời sống người dân không cải thiện 14 2.4 Đánh giá chung tình hình thực sách giao, khoán, cho thuê đất Lâm nghiệp Việt Nam 2.4.1 Những mặt tích cực Chủ trương xã hội hố công tác bảo vệ pháttriển rừng đẩy mạnh, bước chuyển biến công tác quản lý, bảo vệ pháttriển rừng, làm cho rừng có chủ thực sự, gắn quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện để người dân bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, đầu tư pháttriển rừng diện tích rừng giao Cơng tác bảo vệ pháttriển rừng nhận quan tâm Chính phủ, bộ, ngành quyền cấp, nhiều sách ưu tiên, hỗ trợ cho người làm nghề rừng đồng bào dân tộc miền núi ban hành, đời sống người dân cải thiện, nhận thức nâng cao 2.4.2 Những hạn chế Mặc dù danh nghĩa, phần lớn diện tích rừng giao cho chủ quản lý, sử dụng, thực tế cơng tác giao rừng, cho th rừng có hạn chế sau: - Tỷ lệ diện tích rừng doanh nghiệp Nhà nước, UBND cấp quản lý chiếm khoảng 50%, tỷ lệ diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân thấp, làm giảm hiệu xã hội sách giao rừng, cho thuê rừng Nhà nước chưa huy động nguồn lực to lớn dân - Diện tích rừng có chủ thực thấp, dẫn đến tình trạng rừng chưa bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu Qua đánh giá số địa phương hiệu sau giao rừng đạt 20% - 30% Nhiều doanh nghiệp Nhà nước quản lý diện tích rừng lớn khơng có khả kinh doanh chưa tạo điều kiện để sản xuất kinh doanh có hiệu diện tích rừng giao Các diện tích rừng UBND cấp quản lý tình trạng vơ chủ không bảo vệ, quản lý tốt Nhiều diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân chưa phát huy hiệu kinh tế, người dân chưa sống nghề rừng 2.4.3 Nguyên nhân 15 - Nhận thức phận cán lãnh đạo UBND cấp công tác giao rừng hạn chế, chưa quán triệt chủ trương giao đất, giao rừng Đảng, Nhà nước, tư tưởng cho rừng tài nguyên quốc gia, giao rừng cho thành phần kinh tế khó quản lý rừng, có biểu né tránh quan tâm đến cơng tác - Công tác giao rừng, cho thuê rừng qua thời khác nhau, không theo hệ thống thống quán Chính sách, quy định Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, trách nhiệm quyền hưởng lợi chủ rừng mang tính định hướng, thiếu cụ thể nên địa phương lúng túng triển khai thực - Các sách giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, sử dụng rừng, quyền hưởng lợi thiếu thống Chưa xác định rõ ràng đối tượng rừng để giao, cho thuê rừng, thiếu sách hỗ trợ chủ rừng, đặc biệt cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân quản lý, kinh doanh nghề rừng - Công tác tổ chức triển khai thực việc giao rừng, cho thuê rừng ngành, cấp chậm, hiệu Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng chậm thiếu đồng Phân cơng, phân cấp trách nhiệm chồng chéo, khơng rõ ràng thiếu thống Có thời kỳ, Chính phủ, UBND cấp, doanh nghiệp Nhà nước tham gia vào việc giao rừng, cho thuê rừng - Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp hạn chế chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu, vùng xa chưa tích cực tham gia nhận rừng, quản lý sử dụng có hiệu diện tích rừng giao - Việc giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu công tác giao rừng, cho thuê rừng, sử dụng rừng sau giao, cho thuê chưa làm thường xuyên 16 PHẦN NHỮNG ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Đề xuất - Việc giao đất, giao rừng phải đảm bảo tính cơng bằng, nên vào lực, trình độ nhóm cộng đồng dân cư nhận đất rừng - Chú trọng ý kiến người dân, cộng đồng trình xem xét giao quyền sử dụng đất để đáp ứng với nguyện vọng khả quản lý họ - Các thủ tục giao đất, giao rừng cần rỏ ràng, bỏ qua giảm bớt khâu khơng cần thiết gây khó khăn cho ngưòi dân - Nên cố cán đội ngũ kỹ thuật có hợp tác xã, đầu tư cho doanh nghiệp để thực hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cho cộng đồng dân cư khu vực phân bố - Hỗ trợ vốn kỹ thuật cho hộ tham gia nhận rừng - Có chế độ thưởng phạt với hành vi làm lợi tổn hại đến thành phần tài nguyên môi trường khu vực - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến cho người dân luật đất đai - Thường xuyên mở tập huấn kỷ thuật trồng, chăm sóc số lồi có giá trị kinh tế cao - Xây dựng phần mềm quản lý thành giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp toàn quốc Quy định rõ ràng chế độ quản lý hồ sơ giao cho thuê rừng, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý bảo vệ pháttriển rừng - Tổ chức tập huấn, nâng cao lực quản lý chuyên môn kỹ thuật cho cán cấp sở giao rừng, cho thuê rừng - Chínhsách huyện xã, cần có quy hoạch sử dụng đất đất lâu dài để người dân yên tâm đầu tư pháttriển trồng rừng sản xuất - Xây dựng mô hình trồng rừng trực quan địa phương để người dân tham gia học tập cách dể dàng, bên cạnh hỗ trợ cho người dân 17 tham quan số khu rừng sản xuất địa phương biện pháp nâng cao lực 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp toàn quốc giai đoạn 2012-2017 - Đề nghị Chính phủ ban hành bổ sung chế, sách hưởng lợi cho tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng thuê rừng Đồng thời quy định chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo qui định pháp luật - Đề điều tra, đánh giá hiệu quản lý, bảo vệ pháttriển rừng chủ rừng giao đất giao rừng phạm vi toàn quốc để có sách quản lý phù hợp - Chỉ đạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo liệt quan liên quan địa phương tổ chức, thực công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng gắn liền vói cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn đạt kết cao 3.2.2 Đối với địa phương - Chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, đôn đốc ngành liên quan thực việc giao đất, giao rừng cho thuê rừng - UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương chủ động rà sốt, đánh giá hiệu diện tích đất rừng giao, cho thuê địa bàn quản lý Xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể để tiếp tục thực công tác giao đất, giao rừng cho thuê rừng đạt hiệu cao - Xây dựng, lập kế hoạch, bố trí nguồn kinh phí địa phương trung ương vào kế hoạch bảo vệ pháttriển rừng hàng năm để thực đề án giao rừng, cho thuê rừng đáp ứng tiến độ đề - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người nhân dân giao đất, giao rừng, cho thuê rừng để người dân hiểu thực 18 KẾT LUẬNChínhsách giao, khốn, cho thuê đất lâm nghiệp sách trọng tâm ngành lâm nghiệp năm gần Thực Chínhsách giao, khốn, cho th đất lâm nghiệp kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ, góp phần ổn định sống cải thiện sinh kế hộ nhận đất Việc ban hành thực giao, khoán, cho thuê đất lâm nghiệp thể tâm cam kết Nhà nước thực phân quyền sử dụng quản lý tài nguyên rừng Đây bước chuyển biến công tác quản lý bảo vệ rừng, làm cho rừng có chủ thực sự, người dân bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, pháttriển rừng diện tích rừng giao Tuy nhiên, hiệu tổ chức thực cơng tác thời gian qua nhiều hạn chế: giao rừng chưa có sách quy định cụ thể phù hợp quyền lợi diện tích rừng giao; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp chậm chưa gắn với việc giao rừng, lúng túng thực hiện; buông lỏng việc quản lý hồ sơ giao rừng; nhiều diện tích rừng chưa khai thác sử dụng hợp lý, đời sống phận người dân sống rừng gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng rừng bị phá, khai thác trái phép đất rừng bị xâm lấn, tranh chấp sử dụng không theo quy hoạch Để thực điều đòi hỏi cần phải có tư bước mới, đặc biệt việc tiếp tục đẩy mạnh phân quyền sử dụng quản lý tài nguyên rừng cho hộ cộng đồng, nâng cao tiếp cận đất đai tài nguyên rừng cho hộ cộng đồng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2015): Quyết định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/8/2015 công bố số liệu trạng rừng toàn quốc năm 2014 Bộ TN&MT (2014): Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Quốc Hội (2013): Luật đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 quy định sử dụng đất, sửa đổi bổ sung số điều so với Luật Đất đai 2003 quy định việc sử dụng đất, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2014 Quốc Hội (2004): Luật bảo vệ pháttriển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 bảo vệ pháttriển rừng 20 ... đến phát triển lâm nghiệp, đến tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, ảnh hưởng tích cực đến sản xuất lâm sản hàng hoá phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi Truớc nông. .. đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn - Quyết định số 1970/BNN-KL ngày 06/7/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2005 - Thông tư Liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT... bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng diện tích rừng giao Cơng tác bảo vệ phát triển rừng nhận quan tâm Chính phủ, bộ, ngành quyền cấp, nhiều sách ưu tiên, hỗ trợ cho người làm nghề