1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật xa gần Luật xa gần

49 373 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

LUẬT XA GẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT XA GẦN Khái niệm Hội hoạ môn nghệ thuật tạo hình mà đặc trƣng biểu không gian mặt phẳng, nhiều chất liệu khác với yếu tố tạo hình nhƣ: đƣờng nét, màu sắc, hình khối, đậm nhạt nhằm diễn đạt ý tƣởng tình cảm cá nhân trƣớc vẽ đẹp giới thực Hội họa theo thực ƣớc lệ hoá, biến dạng theo ý tƣởng sáng tạo Không gian hội hoạ phong phú đa dạng Do hội hoạ nghệ thuật truyền cảm, uyển chuyển, có sức gợi ý nhiều nhất, tạo điều kiên cho ngƣời vẽ phát huy tính sáng tạo biểu đạt ý đồ cá nhân với phong cách khác Tuy nhiên, để có tác phẩm hoàn mỹ, thực có giá trị văn hoá, ngƣời vẽ phải biết dựa vào thực tế, chủ động sử dụng chất liệu phƣơng pháp thể để giải ổn thoả vấn đề tạo hình Đặc biệt chiều thứ không gian, chứa đựng biến dạng hình thể tăng giảm vị trí; đồng thời có thay đổi tƣơng quan sắc màu, sắc độ đảm bảo nhịp điệu, tính thống mối quan hệ qua lại hình thể với nhau, nhƣ hình thể khoảng trống cần xê dịch, thêm bớt, phải gia công, cân nhắc kỹ lƣỡng Nhƣ từ ý nghĩa đến tác phẩm hoàn thành, ngƣời vẽ tranh phải vận dụng quy luật trải qua nhiều bƣớc, quy luật luật xa gần (phối cảnh), nội dung đƣợc trình bày cụ thể phần sau Kết cấu luật xa gần Thời Phục hƣng (thế kỷ XV kỷ XVI) khoa học luật xa gần ứng dụng hội - Luật xa gần gọi luật thấu thị hay luật phối cảnh, tập hợp phƣơng pháp biểu không gian mặt phẳng với yếu tố tạo hình nhƣ đƣờng nét, tỷ lệ, sắc độ, màu sắc , nhằm giải thích trình bày diễn biến vật, hình thể tồn không gian từ gần đến xa theo quy luật mắt ta nhìn Hay nói cách khác luật xa gần biểu lên mặt phẳng hạn định giấy vẽ với yếu tố tạo hình, diễn tả lại hình tƣợng ngƣời, vật cảnh vật bố cục thể từ gần xa (từ nhỏ tới lớn) làm cho tranh có chiều sâu tạo dƣợc không gian đa chiều Đặc điểm nhìn Cùng với phát triển ngành khoa học khác, phép thấu trị đƣợc Ana-xa-gô-rát triết gia đƣơng thời Hy Lạp cho rằng: “đƣờng nét hội hoạ phải đặt theo tỷ lệ tƣơng hình vật mặt phẳng tƣởng tƣợng tia nhìn từ mắt, đƣợc coi nhƣ điểm cố định tới điểm đối tƣợng quan sát” thời kỳ hoạ có tiến nhảy vọt Các nhà khoa học tìm quy luật diễn biến vật thể không gian đa chiều đƣa lên mặt phẳng hình ảnh vật ngƣời cảnh vật nhƣ ta nình ỏ thực tế Để giải sở khoa học ngƣời ta lý giải nhƣ sau Giả định ta nhìn khung cảnh thực tế qua mặt kính cửa sổ mắt Cảnh vật nhìn thấy đƣợc tia sáng phát tƣ điểm khác tranh thực tế đập vào mắt ta Sự quy tụ tia sáng nhƣ đƣợc gọi chùm tia chiêu hay chiếu Chùm tia chiếu xuyên qua mặt kính cửa sổ, ta đánh dấu lại điểm tập hợp lại điểm nhƣ hình chiếu Mắt ta tiếp nhận hình chiếu nhƣ thu nhận quang cảnh thực tế Do đó, vẽ chứa đựng toàn tranh xuất mặt kính phối hợp màu sắc, đậm nhạt, bóng sáng tối, vẽ đem lại không gian giống nhƣ ta thấy thực tế Nhƣ vậy, với cách lý giải sở phƣơng pháp thấu trị hay luật xa gần hình thành - Thời kỳ phục hƣng ngƣời có đóng góp lớn cho luật xa gần là: Lê-ô-na-đờ vanh-xi (1454-1519) Pao-lô u-xen lô (1396-1475) họ nghiên cứu, tổng hợp hiệu chỉnh, đồng thời nghiên cứu kỹ lƣỡng, tổng hợp phƣơng pháp thấu thị ứng dụng hội hoạ viết thành sách đƣợc hoạ sĩ thừa nhận, sử dụng rông rãi hàng kỹ ngày Từ phƣơng pháp trở thành thống hình thức không gian trình bày theo phƣơng pháp gọi “không gian thấu thị” hay “không gian phục hƣng” -Sau này, phát triển ngành khoa học nhƣ: toán học, vật lý học, tâm lý học dần bổ sung kiến thức khoa học xác, làm cho luật xa gần hoàn thiện đƣợc sử dụng rộng rãi ngày Vai trò luật xa gần hội hoạ -Luật xa gần có tác dụng lớn hội hoạ, môn khoa học mà ngƣời học vẽ không nghiên cứu, phƣơng tiện tốt để xây dựng tác phẩm Luật xa gần giúp ngƣời vẽ tranh có khả tập hợp tài liệu ghi chép từ thực tế, để hƣ cấu thành bố cục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhận thức không gian tạo hình nắm vững tỷ lệ, diễn biến vật thể không gian đa chiều Mặt khác, hiểu rõ chế luật xa gần, mắt nhận xét nhạy bén sắc sảo hơn, có lợi cho sáng tác mà sở cho việc thƣởng thức đánh giá tác phẩm hội hoạ sau -Nhờ vào luật xa gần mà số hoạ sĩ áp dụng thành công rộng rãi nhƣ: Đavid, Rembrandt, Raphel, Van gogh, Gauguin, Matisse mà tên tuổi họ gắn liền với lịch sử hội hoạ giới Mà mốc son chói lọi thời kỳ phục hƣng danh hoạ tiếng tác giả phép thấu thị nhƣ Lê-ô-na đờ Vanh-xi BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG Phép chiếu xuyên tâm * Đối với phƣơng pháp vẽ phối cảnh mặt hình học, muốn thể vật thể mặt phẳng, ngƣời ta thƣờng dùng phép chiếu, phép in hình vật thể lên mặt phẳng đƣờng chiếu hình học Có phép chiếu thông dụng, là: - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm - Khái niệm: Phép chiếu xuyên tâm phép chiếu, tia chiếu qua điểm chọn gọi tâm chiếu Hình chiếu vật thể lên mặt phẳng lớn vật (phép duỗi), nhỏ vật (phép co), nói chung biến dạng - Khi ta quan sát cảnh vật, mắt ta đƣợc coi nhƣ tâm chiếu Cảnh vật ta nhìn thấy trƣớc mắt trở thành hình chiếu xuyên tâm thực tế mặt phẳng hình chiếu (tấm kính tƣởng tƣợng), luật xa gần có tên mặt tranh - Đối với hội hoạ chất nhìn ứng dụng phép chiếu xuyên tâm, mà tâm chiếu mắt, nên ta chép cảnh vật ta thực theo phép chiếu - Xét góc độ nghệ thuật, tranh vẽ theo lối tả thực không thiết rập khuôn nhƣ ảnh chụp Muốn thể chủ đề đấy, ngƣời ta phải chọn lọc xếp đặt lại, phối hợp yếu tố thực yếu tố tƣởng tƣợng tạo nên khung cảnh, gọi bố cục tranh Phép duỗi -Khi tâm chiếu đặt xa mặt phẳng hình chiếu vật chiếu, ta có hình chiếu lớn vật, gọi phép duỗi Liên hệ thực tế - tƣợng bóng ngả vật hắt lên đƣờng, ánh sáng nến làm tâm chiếu- trƣờng hợp bóng ngả lớn vật, A’B’C’ hình chiếu xuyên tâm ABC A’B’C’>ABC Phép co Khi tâm chiếu đặt gần mặt phẳng hình chiếu vất chiếu, ta có hình chiếu nhỏ vật ta gọi phép co Trong thực tế ta lấy mắt ngƣời làm tâm chiếu nhìn vật qua kính tƣởng tƣợng Trong trƣờng hợp này, ảnh vật trở thành hình ảnh thị giác nhỏ vật A’B’C’>ABC - Một số điểm lƣu phép chiếu xuyên tâm: Hình chiếu đƣờng thẳng co hƣớng không qua tâm chiếu dƣờng thẳng Nếu có hƣớng qua tâm chiếu điểm Hình chiếu đƣờng thẳng song song với hƣớng qua tâm chiếu, hƣớng song song với mặt phăng hình chiếu có hƣớng đồng quy điểm Hình chiếu xuyên tâm mặt phẳng có hƣớng qua tâm chiếu suy biến thành đƣờng thẳng PHỐI CẢNH ĐƢỜNG NÉT Phối cảnh đƣờng nét phƣơng pháp biểu mặt phẳng cấu tạo đƣờng nét tƣơng úng với kích thƣớc, hình dạng vật thể không gian theo quy luật nhìn - Đối với hội hoạ, yếu tố tạo hình, đƣờng nét yếu tố Vì nói đến hình thể, ngƣời ta nghĩ đến đƣờng nét Việc dựng hình lấy đƣờng nét làm sở -Về phƣơng diện hình học, phối cảnh đƣờng nét ứng dụng phép xuyên tâm, mắt tâm chiếu, vật thể chiếu phong cảnh trƣớc mắt, mặt phẳng chiếu phong cảnh tƣởng tƣợng đặt thẳng góc với hƣớng nhìn khoảng mắt ta với cảnh vật Kết quan sát cảnh vật qua kính tƣởng tƣợng đƣợc biểu lên mặt phẳng gọi tranh vẽ Trƣớc vào vấn đè cụ thể phối cảnh đƣờng nét, ta cần nắm kết cấu chung luật xa gần gồm yếu tố (xem hình minh hoạ 5a) * Điểm nhìn điểm xuất phát tia nhìn ta quan sát vật, mà đồng thời tâm chiếu điểm xuất phát tia chiếu Vị trí điểm nhìn -Vị trí điểm nhìn ta tự xác định không gian đặt mắt vào để quan sát cảnh vật Trong hội hoạ việc xác định điểm nhìn phụ thuộc vào chổ đứng ngƣời vẽ Ta lựa chọn chổ đứng cho phù hợp để nhìn cảnh vật cách thuận tiện cho việc cắt cảnh xếp bố cục Tia nhìn nhìn Tia nhìn (còn gọi tia chiếu) -Tia nhìn đƣờng thẳng xuất phát tù mắt tới điểm phạm vi trƣờng mắt Nhƣ vô số tia nhìn tạo thành chùm tia mà điểm xuất phát mắt Ta dùng tia nhìn để xác định hình dáng vật thể Tia nhìn -Là tia nhìn trục nhãn cầu vuông góc với mặt phẳng đối diện trƣớc mắt Trong vô số tia nhìn, có tia nhìn Khi ta quan sát vật, ta nhìn hai mắt, phải có hai tia nhƣng luật xa gần ta dùng điểm nhìn nên nói đến tia - Khi ta đứng thẳng, tia nhìn song song với mặt đất Nếu ta nằm ngữa, thẳng góc với mặt đất Trong trƣờng hợp khác, ta nghiêng hay ngữa tia nhìn tạo góc với mặt đất - Tia nhìn giữ quan hệ cố định với mắt Mắt nhìn hƣớng tia nhìn hƣớng Hƣớng tia nhìn tức hƣớng nhìn mắt Trên mặt phẳng, hình khối điểm nằm tia nhìn điểm trông (hay điểm chính) Tất điểm không gian, nằm tia nhìn chính, đƣa vào tranh vẽ trùng điểm Nói cách khác, điểm chổ tập trung hình phối cảnh điểm không gian nằm tia nhìn -Trên mặt tranh, điểm giao điểm vuông góc tia với mặt tranh Trong việc xây dựng hình phối cảnh, tia nhìn giữ vai trò quan trọng Góc nhìn - Khi nhìn vào vật thể tia giới hạn, kích thƣớc lớn vật thể tạo thành góc gọi góc nhìn vật Trƣớc nhóm đồ vật hay khung cảnh góc nhìn bao trùm tất phạm vi nhóm khung cảnh (xem hình minh hoạ 6a) - Góc nhìn vật thay đổi tuỳ theo độ lớn đối tƣợng khoảng cách từ mắt tới đối tƣợng Góc nhìn gần lớn, nhìn xa nhỏ Ta phân biệt độ nhìn rõ nhiều hay hình ảnh cách đứng xa hay gần; xa vật tỏ, nhƣng gần khó nhìn Vì cần chọn khoảng cách thoả đáng, kinh nghiệm cho thấy nên đứng cách vật lần rƣỡi độ lớn góc nhìn vật 370 Để có hình phối cảnh dễ nhìn, nên chọn góc nhìn biên thiên từ 530 đến 280 tốt 370, nói cách cụ thể đứng cách xa vật khoảng cách lần đến hai lần độ lớn nó, tốt lần rƣỡi Khoảng cách -Nhƣ vừa trình bày, khoảng cách khoảng cách từ mắt tới mặt tranh, nhƣng tranh lại có nhiều vật, ta lại phải xác định đƣờng giới hạn AB phía trƣớc nhóm vật lúc khoảng cách đƣợc tính từ mắt đến đƣờng giới hạn AB Kinh nhiệm thực tế cho ta thấy, khoảng cách vừa phải lớn kích thƣớc tổng thể nhóm vật lại vừa lớn độ cao điểm nhìn ảnh nhóm vật ôn định - Khoảng cách > kích thƣớc nhóm đối tƣợng - Khoảng cách > độ cao điểm nhìn - Hai yêu cầu phải luôn đƣợc trì tiến hành vẽ phối cảnh - Nếu không thực méo mó, sai lệch, chí kỳ quặc chấp nhận đƣợc Điểm cách xa - Khi mặt tranh đƣợc xác định quan hệ xa gần vật thể lấy mặt tranh làm Vật gần mặt tranh đƣợc coi gần so với vật xa mặt tranh, so sánh không tính đến khoảng cách vật điểm nhìn Vật gần mắt xa vật xa mắt đƣợc coi gần tuỳ theo chúng xa hay gần mặt tranh Mặt tranh -Mặt tranh tên đặt cho kính tƣởng tƣợng đặt thẳng trƣớc mắt ta, qua nhìn thấy cảnh vật -Mặt tranh vốn thực tế, nhƣng ta hình dung trƣớc mắt kính suốt nhìn cảnh vật qua kính -Đứng trƣớc thiên nhiên, ta có cảm giác nhƣ đứng trƣớc mặt ảnh cực rộng, kính có thật ta vẽ lên theo hình dạng vật thể bên kính có hình tƣơng ứng vật thể kính - Hình dung nhƣ la ta chiếu không gian lên mặt phẳng theo phép chiếu xuyên tâm, mắt nhìn tâm chiếu - Vì vậy, ta ghép cảnh vật có nghĩa ta ghi chép lại hình ảnh (tức hình phối cảnh) vật in tâm kính tƣởng tƣợng mang tên mặt tranh (xem hình minh hoạ 6c) Tóm lại hình phối cảnh kết biến dạng thay đổi tỷ lệ hình ảnh vật thông qua mặt phẳng tranh + Dạng mặt phẳng + Vị trí chiều hƣớng mặt tranh +Quan hệ xa gần - Có thể mặt phẳng mặt cong, luật xa gần ta nói đến mặt tranh phẳng, thẳng đứng, vuông góc với mặt đất hay mặt vật thể - Mặt tranh nằm khoảng điểm nhìn vật nhƣng luôn đƣợc coi nhƣ áp sát với khung cảnh định vẽ Nhƣ nói khoảng cách cự ly - Giữa điểm nhìn đƣờng giới hạn AB đƣợc vạch phía trƣớc nhóm vật, ta xem đáy mặt tranh đáy tranh; khoảng cách khoảng cách từ điểm nhìn tới tranh -Trong luật xa gần, mặt tranh đƣợc coi mọt mặt phăng đứng, đối diện với mắt ngƣời quan sát vuông góc với tia Trong trƣờng hợp ngƣớc lên hay cúi xuống để nhìn vật cao thấp quá, mặt tranh có hƣớng nghiêng hình phối cảnh mặt tranh nghiêng Đường chân trời -Khi đứng trƣớc cảnh biển bao la, ta nhìn vút nơi tiếp tuyến trời biển Đó giới hạn xa mặt phẳng mà mắt ta nhìn thấy Tƣơng tự nhƣ vậy, ta đứng quan sát mặt đất phẳng, xa vút, ta thấy ranh giới trời đất tạo thành đƣờng nằm ngang Đƣờng phân ranh giới trời biển trời đất, ngƣời ta gọi chân trời -Khác với chân trời, đƣờng chân trời đƣờng hình học chuyên dùng cho phối cảnh đƣờng nét có ý nghĩa toán học đơn Với góc độ phối cảnh, đƣờng chân trời tranh đƣợc xem ảnh hay hình chiếu chân trời Khi trỏ thành hình phối cảnh đƣờng chân trời biến thành đƣờng tầm mắt (TM) mặt tranh kết cấu luật xa gần nhằm giải tỷ lệ chiều cao phối cảnh - Giả định mặt đất mặt phẳng điểm A, B, C, D nằm mặt nhƣng khoảng cách với chổ đứng O1 không nhau: O1A

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w