Thực tiễn trong những năm hội nhập cho chúng ta thấy, với việc quy địnhvề quyền miễn trừ tuyệt đối tư pháp của quốc gia đã tạo điều kiện cho nước tacó khá nhiều thuận lợi trong quá trình
Trang 1Bình luận quyền miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế
Tại Việt Nam chưa có luật về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia vàtrong các văn bản pháp luật hiện hành chuea có quy định chính thức về vấn đềnày Thực tiễn trong những năm hội nhập cho chúng ta thấy, với việc quy địnhvề quyền miễn trừ tuyệt đối tư pháp của quốc gia đã tạo điều kiện cho nước tacó khá nhiều thuận lợi trong quá trình hội nhập nhưng cũng gây ra không ít khókhăn, cụ thể như sau:
1, Ưu điểm:
Thứ nhất, khi tham gia vào quan hệ dân sự với một quốc gia, cá nhânhoặc pháp nhân nước ngoài không được phép đệ đơn kiện quốc gia đó tại bất kìtòa án nào, kể
cả tòa án tại chính quốc gia đó, trừ khi quốc gia đó cho phép, cáctranh chấp phải được giải quyết bằng con đường thương lượng trực tiếp hoặcbằng con đường ngoại giao giữa các quốc gia Điều đó thể hiện sự hữu nghị hợptác giữa các quốc gia với nhau, tăng cường thêm sự bền chặt gắn kết cùng pháttriển giữa các quốc gia
Thứ hai, Quốc gia có quyền từ bỏ từng nội dung hoặc tất cả các nội dungcủa quyền miễn trừ này Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia là tuyệt đối ở mọinơi, mọi lúc, trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ, bởi vì hưởng quyền miễntrừ tư pháp tuyệt đối trong lĩnh vực quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài làquyền của quốc gia chứ không phải nghĩa vụ Bên cạnh đó, việc làm rõ nội dungcủa thuyết miễn trừ là rất quan trọng, bởi nếu hiểu một cách chính xác sẽ bảo vệđược lợi ích hợp pháp của quốc gia khi tham gia các quan hệ dân sự quốc tế,hoặc tôn trọng lợi ích hợp pháp của quốc gia khác, nguyên tắc tôn trọng chủquyền của quốc gia
Thứ ba, trong điều kiện giao lưu kinh tế thương mại hiện nay cũng nhưcùng với sự phát triển của TPQT hiện đại, Việt Nam nên chấp nhận thuyếtquyền miễn trừ tương đối của quốc gia khi tham gia vào các quan hệ kinh tế,dân sự quốc tế để bảo
vệ hiệu quả lợi ích của các công dân, cơ quan, tổ chứcViệt Nam khi tham gia vào
Trang 2các quan hệ tài sản với quốc gia nước ngoài Phápluật Việt Nam cần có quy định
về những trường hợp cụ thể nhà nước nướcngoài không được hưởng quyền miễn trừ tại Việt Nam khi tham gia vào cácquan hệ dân sự quốc tế
Thứ tư, nội dung quyền miễn trừ của quốc gia đã được quy định thốngnhất trong các văn bản của LHQ, các điều ước quốc tế có liên quan và được cụthể hóa vào văn bản pháp luật của nhiều nước Chính vì vậy, việc quy định mộtcách rõ ràng, cụ thể nội dung quyền miễn trừ của quốc gia trong pháp luật ViệtNam tiến gần hơn với các chuẩn mực của đời sống pháp lí quốc tế trong vấn đềnày
2, Nhược điểm:
Xu thế phát triển của TPQT là chấp nhận quyền miễn trừ của quốc gia vớinội dung gồm quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản thuộcsở hữu của quốc gia ở nước ngoài và chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tươngđối của quốc gia TPQT Việt Nam chưa phát triển cả về lý luận lẫn pháp luậtthực định Việt Nam chỉ chấp nhận Thuyết quyền miễn tuyệt đối, công khai bácbỏ Thuyết quyền miễn trừ tương đối của quốc gia Đây là một hạn chế lớn bởitrước hết phải khẳng định rằng theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lêninthì mọi sự vật hiện tượng đều không
có tính tuyệt đối mà chỉ tồn tại ở tính tươngđối mà thôi Hơn nữa đi vào thực tế thì nếu quy định quyền miễn trừ tuyệt đốicho các quốc gia nước ngoài thì sẽ không có lợi cho nhà nước Việt nam và đặcbiệt là các thể nhân, pháp nhân Việt Nam trong quan hệ tư pháp quốc tế Đây làcái cớ để Nhà nuớc nước ngoài không tuân thủ một
số nghĩa vụ của họ Thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế cho thấy, nếu chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối của quốc gia sẽ có những trường hợp không bảo
vệ được mộtcách hữu hiệu lợi ích của các pháp nhân và thể nhân của quốc gia đó khi thamgia vào quan hệ dân sự với một quốc gia khác và ngược lại, quốc gia chấp nhậnThuyết quyền miễn trừ tuyệt đối sẽ bất lợi khi tham gia vào mối quan hệ dân sựvới quốc gia hay pháp nhân, thể nhân của quốc gia chấp nhận Thuyết quyềnmiễn
Trang 3trừ tương đối Chính vì vậy, chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đốicả về lý luận lẫn quy định trong pháp luật thực định là xu thế không thể đảongược của TPQT Thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam cũng cho thấy việc coiThuyết miễn trừ tương đối là trái với các nguyên tắc cơ bản của Công phápquốc tế hay của TPQT là thiếu thuyết phục