Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
197,12 KB
Nội dung
I.TÊN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚPTRẺ MẪU GIÁO BÉ HỌCTỐTMÔN LÀM QUEN VĂNHỌC II ĐẶT VẤN ĐỀ : Như biết “Làm quen văn học” hoạt động học tập trẻ trường Mầm non , Trẻ mầm non lứa tuổi “học ăn, học nói” chưa biết đọc, biết viết, việc cho trẻ làm quen vănhọc có ý nghĩa lớn lao phương diện phát triển lời nói trẻ Vì ngơn ngữ yếu tố thứ vănhọc nên phải tiếp xúc với văn học, ngồi phải tiếp xúc với mơnhọc có ý nghĩa tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ Như trẻ làm quen với hình tượng ngơn ngữ sáng, từ ngữ sáng, biểu cảm (Như “E.U Tri-Kêê- va” nhà giáo dục mẫu giáo Liên Xô (cũ) khẳng định trẻ em học nhiều tiếng mẹ đẻ qua vănhọc đặc biệt vănhọc dân gian Nhưng phát triển lời nói khơng phải mục đích việc cho trẻ làm quen với vănhọc Đối với trẻ mầm non, vănhọchọc sống , người Qua việc cho trẻ làm quen vănhọc hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lòng u thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, lòng kính trọng u thương người gần gũi giúp đỡ người xung quanh ông, bà , bố, mẹ, cô giáo… Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Thông qua hiểu biết trí tưởng tượng trẻ đồng thời trẻ thuộc thơ, kể lại chuyện Chính đạt mục đích mơnhọc Làm quen vănhọc thân nghiên cứu, suy nghĩ, lựa chọn phương pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động Đối với thân dạy mẫu giáo Bé mơn với mơn làm quen vănhọc nhận thấy trẻ q yếu Đứng trước tình hình đó, thân tơi ln trăn trở suy nghĩ phải có biện pháp ? Để thực làm quen vănhọctốt hơn, đạt hiệu Từ suy nghĩ Chính tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ làm quen với mônvăn học” để làm đề tài nghiên cứu III CƠ SỞ LÝ LUẬN : Để hoạt động “làm quen văn học”đạt hiệu cần đòi hỏi phải biết nhiều biện pháp, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung để áp dụng trình giảng dạy sử dụng phương pháp (đàm thoại, trực quan, dùng lời…) biện pháp (như kết hợp với phụ huynh, dạy lúc nơi, tuyên dương, khen ngợi…) Thông qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt động vănhọcgiúptrẻ tiếp nhận ngoại hình nghệ thuật, giúptrẻ phát triển khả trí tuệ, tưởng tượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc Để nâng cao chất lượng học tập cháu theo dõi tìm hiểu nguyên nhân số cháu học q yếu mơnvănhọctrẻ lần đến trường chưa qua nhà trẻ, phần ba mẹ cháu thuộc gia đình nơng thơn nên khó khăn, vất vả, quan tâm, ý đến việc chăm sóc trẻ IV CƠ SỞ THỰC TIỄN : - Dạy trẻ “Làm quen với văn học” nhằm giúptrẻ hình thành khả cảm thụ khả bộc lộ cảm xúc trước câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao… xuất phát từ nội dung nghệ thuật nhà thơ, câu chuyện, ca dao… phải phụ thuộc vào phương pháp, hình thức việc tổ chức cho trẻ làm quen vănhọc lớp mẫu giáo bé Vì hoạt động làm quen vănhọc hoạt động để hình thành rèn luyện khả làm giàu vốn từ, phát âm đúng, dạy trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc… với ý nghĩa mục đích đầu năm học 2015 – 2016 khảo sát kết học tập lớp mônhọc có kết sau: Kỹ phát âm Kỹ nói Kỹ đọc thơ & kể chuyện Đúng Chưa Mạch lạc Chưa mạch lạc Đọc Chưa đọc 12 -13trẻ 10 -11 trẻ 10–11 trẻ 12- 13 trẻ 10 – 11 trẻ 13 – 14 trẻ Với kết tơi tìm số nội dung biện pháp sau: V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Để cho môn “Làm quen văn học” đạt hiệu cao, rèn luyện kỹ kể chuyện, đọc thơ cho trẻ, lựa chọn tìm hiểu kỹ số biện pháp nhằm giúptrẻhọctốtmôn “Làm quen văn học” Để rèn luyện kỹ kể chuyện, đọc thơ, diễn cảm, nói mạch lạc đủ câu cho trẻ thân tơi sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đàm thoại, dùng lời phương pháp dùng lời sử dụng xuyên suốt trẻ Để thực vấn đề ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ tạo điều kiện cho trẻ học, chơi với nhau, trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt giúp đỡ trẻ yếu Như trẻ hoạt động tích cực Vậy môn làm quen vănhọchọc cần phải có tranh, rối để thu hút ý, hứng thú trẻ Biện pháp 1:Thường xuyên nghiên cứu kỹ soạn, soạn bài: Trước dạy, làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ đảm bảo tính khoa học: Tranh rối, vật thật - Với tất mơnhọc chương trình mẫu giáo đặc biệt môn làm quen vănhọcmônhọc mà đòi hỏi giáo cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ trước dạy + Đối với chuyện cô giáo cần phải đọc nhiều lần để thuộc nội dung câu chuyện để phân chia đoạn câu chuyện để vẽ tranh, đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với trẻ Theo phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm” Để phát huy trí tưởng tượng cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ khơng bị áp đặt cách gò bó Bên cạnh để thu hút, lơi trẻ vào học tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ” hình thức lớp, thể qua câu đố, tham quan đặc biệt chọn hình ảnh thật, đẹp, sinh động hình ảnh động, nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hòa nhập, hóa thân vào nhân vật tác phẩm mà lồng ghép Để từ chỗ trẻ chăm xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt nội dung tiết học cách chủ động - Cùng với dạy dùng thủ thuật khác để dẫn dắt vào chuyển hoạt động cách linh hoạt ví tiết kể chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” tiến hành hoạt động cho trẻ chơi “Trời nắng, trời mưa’ hỏi trẻ “Con tắm nắng” trẻ trả lời sau giới thiệu dẫn dắt vào kể chuyện cho trẻ nghe khơng có tranh giọng kể cơ, sau kết hợp cho trẻ trí giác tranh, rối từ trẻ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, thiện, ác đâu tốt đẹp, xấu, để trẻ hướng tới đích mà trẻ cần làm biết u thương giúp đỡ (như qua câu chuyện trẻ yêu bạn “Thỏ trắng” giúp “Báo gấu đen” Hai thỏ nâu Làm cơng việc nhỏ mà có lễ giáo lấy tăm, bưng nước mời ông bà, giúp cô giáo làm việc nhẹ nhàng đơn giản phù hợp với trẻ như: xếp đồ dùng, dụng cụ ngăn lắp gọn gàng - Hay với tiết dạy thơ, cho trẻ dạo chơi, cho trẻ dạo chơi thăm quan mở hội thi dẫn trẻ vào thơ, cảm nhận giai điệu thơ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên cỏ hoa vạn vật xung quanh trường béyêu từ gà chân nhỏ xíu đến nhành hoa (“đàn gà con” “Mùa xuân”) để từ hướng trẻ tới biết chăm sóc, bảo vệ chúng nào? Biên pháp 2: Kết hợp với phụ huynh Như biết: Giờ làm quen vănhọc đạt hiệu thấp Là giáo viên đứng lớp tìm tòi học hỏi từ chị trước nên sử biện pháp đạt hiệu SauVI đọc chuyện đọc thơ trường có trẻ chậm khơng thể tiếp thu trẻ không thuộc hết thơ không nhớ nội dung câu chuyện cô kể nên trẻ cảm thấy chán nản, học không tập trung, ngồi hay phá bạn nên tơi tìm cách liên hệ với phụ huynh nhờ giúp đỡ để cháu họctốtmôn Tôi ghi lại thơ, câu chuyện vừa học trường để phụ huynh bày thêm cho cháu để câu thơ chưa thuộc trẻ thuộc, trẻ nhớ lại nội dung chuyện, trẻ không thuộc khắc sâu, lên trường thân cho trẻ ơn lại trẻ nhớ đọc bạn kể tóm tắt câu chuyện theo gợi ý cơ… - Ngồi tơi giới thiệu với phụ huynh đến nhà sách để mua câu chuyện kể cho trẻ nghe cho trẻ xem hình ảnh sách truyện để từ trẻ kể lại chuyện theo trí tưởng tượng trẻ… Như trẻ dẫn dần thích họcmơntrẻ không cảm thấy chán Qua thời gian kết hợp với phụ huynh nhờ mà mơn làm quen vănhọctrẻ có phần tiến so với đầu năm học Biện pháp 3:Dạy trẻ làm quen với ngơn ngữ, nói đủ câu: - Đặc biệt cho trẻ làm quen vănhọc cho trẻ làm quen với ngôn ngữ, độ tuổi “trẻ lên ba nhà nói” Do giáo dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng cô phải chuẩn xác diễn đạt trôi chảy phù hợp với bài, cô phát âm không ngọng dạy trẻ đọc thơ cô ý nghe trẻ đọc phát trẻ ngọng, để sửa sai cho trẻ cô đọc lại trẻ đọc nhiều lần động viên trẻ “con đọc gần giỏi rồi” Thi đua tổ với để phát tổ đọc tốt dẫn đến nhiều trẻhọctốt VD: + Dạy trẻ đọc thơ “ Ong Bướm” phải đọc thật diễn cảm chậm rãi câu : Việc chưa xong phát âm từ “Chơi rong”, dạy trẻ đọc theo cô từ câu hết bài, đọc theo tổ, đọc lối tiếp theo, đọc theo cá nhân đọc ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ từ “chơi rong”, bay vội” + Dạy trẻ kể chuyện kể chuyện cho trẻ nghe phải phát âm rõ , chuyện “Đôi bạn tốt” cô phải thể rõ hai giọng nói “vịt ”, “gà con” giọng gà hoản hốt, kêu cứu, giọng vịt nhanh nhảo gọi bạn “vít ,vít đây” , trẻ kể lại giúptrẻ kể tính cách hai nhân vật - Dạy trẻ nói đủ câu, nói trước cho trẻ nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn học ln ý bao qt chung để tìm hiểu đặc điểm trẻ để gần gũi động viên giúp đỡ trẻ yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với bạn có nề nếp hơn, hứng thú VD 1: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt” + Cô hỏi trẻ: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên Trẻ trả lời, thưa cơ, vừa kể cho nghe câu chuyện “Đơi bạn tốt” + Còn đối thơ : Cô dạy trẻ thơ “Giúp bà ” hỏi trẻhọc bé nhìn thấy ? Trẻ trả lời thưa bé thấy bà già chống gậy muốn tránh xe qua đường Và bé làm để giúp bà ,dạ thưa cô bé nắm tay bà dắt bà qua đường VD2: Khi dạy thơ cô phải ý trẻ yếu dạy trẻ thơ “Tìm ổ ” cô phải cho trẻ luyện tập nhiều lần để trẻ yếu đọc cho thuộc, trẻ khơng thuộc cho bạn giỏi giúptrẻ yếu hoạt động góc, trời, hoạt động chiều Biện pháp 4:Dạy lúc nơi: - Ngoài hoạt động chung tiết học làm quen với vănhọc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc củng cố tích lũy biểu tượng mà cung cấp cho trẻ lúc nơi dạo chơi trời, xem tranh ảnh, cho trẻ quan sát vật, tượng thiên nhiên sống, mônhọc khác, vui chơi đồng thời đặt móng cho học sau đạt hiệu cao VD: Khi dạy thơ: “Bó hoa tặng cơ” cô cho trẻ đến gần chậu hoa hay vườn hoa sân trường nói, đố xung quanh có ? Hoa có màu ? Hoa có ích lợi ? Hoa có nhiều lợi ích hoa dùng để trang trí, làm đẹp, tặng nhân ngày lễ có thơ hay nói hoa để tặng giáo thơ “Bó hoa tặng cơ” Bên cạnh việc quan sát , xem tranh cô giáo cần vẽ tranh sát với nội dung màu sắc hài hòa Cô đặt cho trẻ quan sát hiểu nội dung tranh Như trẻ khắc sâu vào tâm trí mau thuộc Ngồi hoạt động chung tơi áp dụng vào hoạt động góc, hoạt đồng chiều Cứ chủ điểm cô lên kế hoạch cụ thể cho phù hợp để bổ sung cho hoạt động có chủ đích đem lại hiệu cao VD: Ở hoạt động có chủ đích tơi cho trẻ đọc thơ “Cô giáo em” dạy đồng giao “Con nít” tổ chức hoạt động góc, hoạt động chiều góc phân vai cho trẻ chơi trò chơi đóng vai giáo dạy bạn cô đọc thơ, đồng dao, cô lại tham gia chơi với trẻ kể chuyện cho trẻ nghe, lần chọn trẻ yếu tham gia đóng vai học sinh, bên cạnh chọn trẻhọctốthọc với trẻ yếu để trẻtốt tiếp tục phát huy - Bên cạnh hoạt động chiều hoạt động ngồi trời tơi cho lớp tham gia đọc thơ chương trình, ngồi chương trình luyện đọc theo nhiều hình thức lớp tổ, nhân, thi đua tổ Như vật tất trẻ hoạt động hứng thú học hoạt động có chủ đích Ngồi tiết thơ kể chuyện cách tơi kể cho trẻ nghe hết câu chuyện, cô kể đoạn trẻ kể tiếp kể theo trí nhớ trẻ Qua hoạt động cô giáo phải tuyên dương, khen ngợi, động viên kịp thời sau lần trẻ đọc thơ, kể chuyện Với biện pháp phương pháp dạy học tích cực vấn đề cần phải quan tâm hoạt động Một số trẻhọc độ tuổi trẻ chưa tiếp xúc thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện chương trình mẫu giáo nên trẻ khơng cảm nhận cảm xúc, khơng phát triển trí tưởng tượng trước câu chuyện thơ nên đọc thơ hay kể chuyện trẻ thể đọc diễn cảm khơng thể tính cách nhân vật câu chuyện VD: Khi dạy thơ “Ơng mặt trời” Ngơ Thị Bích Hiền hỏi trẻ cháu nghe cô đọc thơ nào, trẻ chưa nghe trẻ khơng cảm nhận hình ảnh khơng bộc lộ cảm xúc trẻ khơng thể đọc thơ diễn cảm Mà sau cô đọc lần xong, cô hỏi trẻ cháu nghe cô đọc thơ nào, trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ? Các cháu thấy cháu có thích đọc lại lần khơng, đọc lần kèm theo tranh, qua lời thơ diễn cảm cô h/ả thơ trẻ có cảm xúc, hình dung hình ảnh sinh động thơ, trẻ thích đọc thơ đọc diễn cảm theo nhịp điều thơ - Ở câu chuyện VD: Cô kể chuyện “Hai anh em” cô khơi gợi để dẫn dắt vào câu… “Hai anh em” lần cô kể chuyện cho trẻ nghe giọng cô, cháu nghe câu chuyện cô vừa kể trẻ trả lời? cháu có thích kể khơng? Câu chuyện lần thể qua tranh cho trẻ nghe qua qua lần trẻ cảm nhận hay câu chuyện thích nghe kể chuyện, thuộc chuyện, hoạt động ngồi trời hay hoạt động góc tiếp tục kể cho trẻ nghe trẻ nhớ câu chuyện thích nghe kể chuyện Như nhìn chung để mơn đạt hiệu cao tơi sử dụng lúc, chỗ, tạo hứng thú bất ngờ để thu hút trẻ, thi đua bạn bạn khác, tổ tổ Trong trình trẻ luyện tập cô ý sửa sai, động viên, khuyến khích để trẻ phát huy tính tích cực Trong tiết dạycơ nên lồng ghép trò chơi dân gian hát hình ảnh bắt đầu vào học Như trẻ hứng thú Biện pháp 5:Biện pháp khơi gợi hứng thú trẻ đến với truyện, thơ, ca dao - Ở biện pháp đòi hỏi chuẩn bị giáo viên phải học thuộc nội dung truyện, thơ thuộc diễn cảm, ca dao, đồng dao giáo viên nên lựa chọn đơn giản, gần gũi đến với trẻ, có vần điệu rõ nét, dễ nhớ, dễ thuộc Các đồ dùng minh họa sử dụng dạy, sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát có nội dung gần gũi dạy tiết Để đạt hiệu tiết dạy phải khơi gợi hứng thú trẻ đến với thể loại mà dạy Trước kể chuyện giáo viên cho trẻ xem tranh, nghe đọc thơ, nghe kể chuyện, hát hát có nội dung gần gũi với thể loại dạy, cho trẻ xem tranh rối, diễn kịch trình dạy Phải giúptrẻ hiểu nội dung VD1: Đối với thể loại truyện Để giúptrẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự kiện câu chuyện, giáo viên phải đàm thoại với trẻ theo hệ thống loại câu hỏi sau đây: + Loại câu hỏi nội dung: Cô kể chuyện “Hai anh em” câu chuyện có tên gì? Trong câu chuyện có ? + Loại câu hỏi nội dung có tính chất suy luận Ai người chăm người anh chăm chỉ… + Loại câu hỏi thái độ trẻ nhân vật ? nghĩ người em? Các cháu yêu ? Vì sao… Sau trẻ hứng thú giáo hướng trẻ kể lại truyện để giúptrẻ nhớ truyện Sau đàm thoại, giáo viên nên kể lại truyện cho trẻ nghe, trẻ nghe kể chuyện nhiều lần, hoạt động học lúc, nơi vào chơi buổi chiều VD: Lần đầu cô kể chuyện kèm minh họa để giúptrẻ làm quen nhớ tên nhân vật truyện, sau đặt câu hỏi truyện - Lần cô kể lại kèm theo tranh minh họa không kèm theo minh họa, giáo viên nên trò chuyện với trẻ từ, cụm từ miêu tả đặc điểm, tính cách hành động nhân vật, dạy trẻ nhắc lại cách diễn cảm câu nói nhân vật Để giúptrẻ nhớ lại trình tự câu chuyện Khi kể chuyện “Giọt nước tí xíu Thì giải thích từ tí xíu “rất nhỏ” Tí xíu chơi đùa với bạn ơng Mặt trời nói với “Tí xíu” Thì câu hỏi trẻ phải biết thể giọng nói ơng mặt trời (tí xíu) cháu có vào đất liền với ông không… - Khi trẻ thuộc truyện, cho trẻ tự kể trẻ kể chuyện theo vai người dẫn truyện Chẳng hạn câu chuyện “Giọt nước tí xíu” dẫn truyện tí xíu giọt nước… đến chỗ ơng mặt trời nói trẻ phải kể lại câu ơng mặt trời nói tí xíu - Khi kể chuyện cho trẻ nghe cô giáo nên ngồi trước mặt trẻ ngang với trẻ, cho tất trẻ nhìn thấy nhìn rõ đồ dùng - Đồ dùng phải đẹp, màu sắc tươi sáng, sinh động không làm trẻ sợ hãi + Đối với thể loại thơ đồng dao, ca dao - Như để khơi gợi hứng thú trẻ đến với thể loại đòi hỏi chuẩn bị chu đáo cô giáo để trẻ hứng thú Biện pháp 6:Biện pháp cho trẻ làm quen với góc vănhọc - Để cho trẻ đến với văn học,có hứng thú với mơnhọc biện pháp cho trẻ làm quen với góc vănhọc quan trọng lớp tơi bố trí góc có đủ ánh sáng, có kê bàn để loại truyện tranh, tranh minh họa nội dung câu truyện thơ có chương trình học Ở thời gian ngồi học, giáo gợi ý để cháu tự lấy truyện tranh kể lại cho nghe Đối với loại truyện tranh mới, cô giáo tổ chức kể truyện tranh cho nhóm nghe vào thời điểm khác Lúc đầu, cô trẻ tự tìm hiểu nơi dung hình ảnh truyện tranh sau dùng câu hỏi để hướng dẫn ý cháu vào hình ảnh chủ yếu vào tranh đọc đoạn chữ tranh Đọc xong truyện lại cho cháu xem tranh lần VD: Khi cho trẻ đến với góc vănhọc nói nhìn xem lớp hơm có lạ, (có nhiều truyện có thích xem truyện khơng? (trẻ trả lời) lại lấy chuyện xem nào? Cô trẻ xem thảo luận bạn, sau đến trò chuyện trẻ, xem truyện đó? trẻ trả lời truyện có bầu Thế xem tranh truyện kể cho cô nghe không Sau trẻ kể theo trí tưởng tượng trẻ kể lại - Với truyện tranh, trẻ làm quen nhiều lần đề nghị trẻ kể lại nội dung tranh truyện VD: Câu chuyện “Ba cô bạn bướm” cô treo nội dung câu chuyện trẻ nhìn kể thễo mau thuộc ba sưa có ba bạn bướm đỏ, trắng, vàng vẽ tranh có bướm Một hơm trời mưa bướm bay trú mưa, tìm đến chỗ chị Huệ trắng, Huệ đỏ, Cúc vàng ông mặt trời nấp sau núi nghe giúp cô bướm xua đám mây… nội dung vẽ tranh dán lên trẻ nhìn kể lại Như góc vănhọc thật thu hút trẻ, giúptrẻ tiếp xúc với vănhọc cách tự giác Biện pháp 7:Lấy trẻ làm trung tâm Với chương trình đổi ta thường lấy trẻ làm trung tâm với dạy, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơ gích, để đàm thoại với trẻ cách sôi nổi, để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ - Trẻ cần thể với đồ dùng mà trẻ thích, với vai mà trẻ thích giáo khơng nên ép buộc, gò bó trẻ VD1: Cơ kể chuyện “Ơng Gióng” sau kể xong cho trẻ thể vai trẻ chọn vai để trẻ tự chọn vai trẻ khơng thích giải thích cho trẻ hiểu -Ở biện pháp dạy trẻ thể loại thơ, truyện, giáo cần hỏi nhiều mơn tính tư đê khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm cách trả lời VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Qua trình giảng dạy áp dụng biện pháp thấy kết đạt thể rõ nét hoạt động trẻ Đó hứng thú làm quen vănhọc cháu say sưa ý lắng nghe cháu thuộc thơ câu chuyện thể giọng đọc, giọng kể diễn cảm mình, tơi nhận trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, biết nói đủ câu, biết chào khách, người lớn, chào cô giáo, biết giúp đỡ cô giáo làm việc nhẹ nhàng, thể qua bảng khảo sát sau: Kỹ phát âm Kỹ nói Kỹ đọc thơ & kể chuyện Đúng Chưa Mạch lạc Chưa mạch lạc Đọc Chưa đọc 21 -22 trẻ 2-3 trẻ 20-21trẻ 3-4 trẻ 20 – 21 trẻ 3-4 trẻ So với bảng khảo sát đầu năm, cho ta thấy kỹ phát âm đến đa số trẻ phát âm chuẩn, xác, nói rõ kỹ nói mạch lạc, phải đủ câu đến tơi nhận thấy trẻ thể rõ ràng câu nói trẻ cách mạch lạc, đủ câu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu Đặc biệt đọc thuộc thơ diễn cảm kể chuyện đến so với đầu năm mức tương đối (đối với tự kể chuyện, thuộc thơ diễn cảm đa số trẻ thể cách tự nhiên mạnh dạn - Nhìn chung áp dụng biện pháp đa số cháu lớp tham gia họcmôn hứng thú, tích cực, sơi kết đạt môn làm quen vănhọc đạt 85% VII/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Qua việc học hỏi đồng nghiệp, tìm tòi sách vở, dự trường bạn, thân tơi tìm cho sơ biện pháp để giúptrẻhọctốtmônvănhọc từ biện pháp tìm tòi, học hỏi tơi rút cho số kinh nghiệm sau Là giáo viên mầm non vất vả điều thân phải thật u nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác giảng dạy Thực theo chương trình chăm sóc trẻ độ tuổi ( 3-4 tuổi) soạn giảng nghiên cứu có sáng tạo theo hình thức đổi Lấy trẻ làm trung tâm Lời nói, cử cô phải chuẩn xác, lượng kiến thức đưa phù hợp vừa sức trẻ Sưu tầm sáng tạo câu đố, trò chơi, thăm quan hội thi đặc biệt áp dụng đưa công nghệ thông vào tiết dạy cách phù hợp, linh hoạt ngộ nghỉnh để gây tình bất ngời Trong học tơi ln quan sát trẻ, uốn nắn sửa sai câu, lời động viên khuyến khích trẻ tham gia để trẻ mạnh dạn, tổ chức đóng kịch theo nội dung tác phẩm để trẻ hóa thân vào nhân vật để trẻ nắm bắt nội dung thuộc truyện, thuộc thơ Bên cạnh việc kết hợp với phụ huynh quan cần thiết Như với kết chưa phải kết cao động viên cho tơi tiếp tục phấn đấu cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ sau thân VIII ĐỀ NGHỊ : - Các bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều để trẻhọctốtmơn làm quen vănhọc nói riêng mơn khác nói chung - Đề nghị cấp tạo điều kiện sở vật chất đồ dùng dạy học cho trẻ để có điều kiện họctốtmôn làm quen vănhọc Đại Hưng, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Người viết: Lê Thị Yến Nhi IX/ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU : -Phương pháp cho trẻ làm quen với vănhọc (3-4 tuổi) - Sách hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (3-4 tuổi) - Sách tâm lý học ... suốt trẻ Để thực vấn đề ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ tạo điều kiện cho trẻ học, chơi với nhau, trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt giúp đỡ trẻ yếu Như trẻ hoạt động tích cực Vậy mơn làm quen văn học học... đồng dao, cô lại tham gia chơi với trẻ kể chuyện cho trẻ nghe, lần chọn trẻ yếu tham gia đóng vai học sinh, bên cạnh chọn trẻ học tốt học với trẻ yếu để trẻ tốt tiếp tục phát huy - Bên cạnh hoạt... dạy trẻ đọc thơ cô ý nghe trẻ đọc phát trẻ ngọng, để sửa sai cho trẻ cô đọc lại trẻ đọc nhiều lần động viên trẻ “con đọc gần giỏi rồi” Thi đua tổ với để phát tổ đọc tốt dẫn đến nhiều trẻ học tốt