1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô hiệp (5b) tuần 26 (năm học 2016 2017)

18 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 906,93 KB

Nội dung

TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2017 TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thực phép nhân số đo thời gian với số - Vận dụng để giải số tốn có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ - u cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết thời gian làm sản phẩm ta làm nào? - HD cách đặt tính cách tính: 10 phút x = ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân - Yêu cầu HS đặt tính tính: 15 phút x = ? + Nêu phép tính 15 phút + Thực nhân x + Nêu kết 15 75 phút + Nêu cách làm = 16 15 phút - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính cách nhân số đo thời gian *Việc 2: Cách nhân số đo thời gian với số - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận cách nhân số đo thời gian với số - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn nhân số đo thời gian với số ta làm nào? - Chốt QT: Khi nhân số đo thời gian với số, ta thực phộp nhân số đo theo đơn vị đo với số Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn 60 thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách nhân số đo thời gian với số C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách nhân số đo thời gian vào thực giải tốn có nội dung thực tế TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục em kính u thầy giáo nhân viên trường II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ giáo giúp đỡ - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo ND ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đoạn luyện HS luyện đọc cá nhân Thi đọc diễn cảm C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể lại câu chuyện nghe, đọc thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung câu chuyện - Rèn luyện kỹ nghe kể chuyện - Giáo dục HS có ý thức hiếu học, đoàn kết với bạn bè II.Chuẩn bị: số sách, truyện, báo truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Bảng phụ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: truyền thống hiếu học, truyền thống đồn - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học có SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Còn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà chọn, câu chuyện có đâu ? Em nêu trình tự kể câu chuyện? - Chốt bước kể: + Giới thiệu câu chuyện + Nêu tên câu chuyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy + Kể diễn biến câu chuyện + Nêu suy nghĩ em câu chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận: Câu chuyện bạn vừa kể nói điều gì? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm tên riêng theo yêu cầu BT2 nắm quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ gìn đẹp II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ - GV giới thiệu học Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Chia sẻ với GV cách trình bày *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc chậm cụm từ, HS lắng nghe tự viết vào - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng câu chuyện “Tác giả Quốc tế ca” cho biết tên riêng viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Pa - ri + Quy tắc viết hoa tên riêng C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ điều học với người thân Thứ ba ngày tháng năm 2017 TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng để giải số tốn có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian, nhân số đo thới gian với số - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ - u cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết trung bình Hải thi đấu ván cờ hết ta làm nào? - HD cách đặt tính cách tính: 42 phút 30 giây : = ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia - Yêu cầu HS đặt tính tính: 40 phút : = ? 40 phút 3giờ = 180 phút 1giờ 55phút 220 phút 20 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính cách chia số đo thời gian *Việc 2: Cách chia số đo thời gian với số - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận cách chia số đo thời gian cho số - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào? - Chốt QT: Khi chia số đo thời gian cho số, ta thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia số đo thời gian cho số C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách chia số đo thời gian vào thực giải tốn có nội dung thực tế TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - GD HS biết phát huy truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban HT cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - GV phân chia đoạn HD cách đọc - Cả lớp theo dõi, đọc thầm - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ giáo giúp đỡ - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - Nhóm trưởng điều hành bạn nhẩm thuộc lòng khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng đến khổ thơ thích - Nhận xét đánh giá, tun dương HS đọc tốt *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi - Chốt ghi ND: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL Hướng dẫn đoạn luyện HS luyện đọc cá nhân Thi đọc diễn cảm, HTL C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học Thứ tư ngày tháng năm 2017 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1(c, d), 2(a, b), 3, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian; nhân chia số đo thời gian với (cho) số - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính: c) phút 26 giây x d) 14 28 phút : - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách nhân, chia số đo thời gian với (cho) số Bài 2: Tính a) (3 40 phút + 25 phút) x b) 40 phút + 25 phút x - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc Bài 3: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán, giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn tỉ lệ thuận tính tổng thời gian làm việc hai lần Bài 4: Điền dấu , =: - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách so sánh số đo thời gian dạng phức tạp C Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ thống (nối tiếp không dứt); làm BT2, - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí *ND Điều chỉnh: Không dạy BT1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 2: Dựa theo nghĩa tiếng truyền, xếp từ ngoặc đơn thành ba nhóm: - Yêu cầu HS giải nghĩa số từ ngữ: truyền bá, truyền thống, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi thống kết vào nháp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức” - Nhận xét chốt: + Truyền có nghĩa trao cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống + Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng + Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm Bài 3: Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HD gợi ý cách làm - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tự làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Những từ ngữ người: vua Hùng, cậu bé làng Giống, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản + Những từ ngữ vật: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sơng Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hồng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Chia sẻ với người thân học ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 26 I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực phép nhân số đo thời gian với số, chia số đo thời gian cho số giải tốn có nội dung thực tế - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 5, 6, HS có lực làm BT vận dụng HĐNG: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết giới thiệu số nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề địa phương - Biết quy trình làm số sản phẩm truyền thống địa phương - Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống địa phương Tự hào quê hương nơi minh sinh sống II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh số nghề truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Giới thiệu số làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh vẽ SGK thảo luận: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Vùng q có nghề làm nón? ? Vùng quê có nghề làm chiếu cói? ? Vùng quê có nghề làm gốm? ? Vùng quê có nghề mây tre đan lát? - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Chốt số nghề truyền thống tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Lệ Thủy nói riêng: + Nghề làm nón Thổ Ngọa – Quảng Trạch, Quy Hậu – Lệ Thủy + Nghề nấu rượu Võ Xá - Quảng Ninh, Tuy Lộc - Lệ Thủy + Nghề làm chiếu cói An Xá - Lệ Thủy + Nghề sản xuất nước mắm Ly Hòa - Bố Trạch + Nghề đan lát Xuân Bồ; … *Việc 2: Tìm hiểu cách chế biến số sản phẩm làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung: ? Hãy nêu quy trình sản xuất số sản phẩm làng nghề truyền thống địa phương mà em biết? ? Hãy nêu ích lợi số nghề làng nghề đời sống người? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Quy trình sản xuất rượu, làm nước mắm, + Nghề làng nghề tạo sản phẩm tiêu dùng, tăng thu nhập cho người lao độngvà cải thiện đời sống người dân C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng điều học vào thực tế sống - Chia sẻ với người thân học Thứ năm ngày tháng năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1, 2a, 3, (dòng 1, 2) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian; nhân chia số đo thời gian với (cho) số - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Bài 2a: Tính: (2 30 phút + 15 phút) x - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời ? Muốn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời em phải làm gì? - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các bước giải quy tắc cộng, trừ số đo thời gian cho số Bài 4: Tính thời gian tàu từ Hà Nội đến ga Hải Phòng, Lào Cai - Yêu cầu HS nhìn vào bảng tàu từ ga Hà Nội số nơi để đọc thành toán - Cá nhân làm vào dòng dòng - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính trừ số đo thời gian mất: Thời gian từ Hà Nội - Hải Phòng: phút Thời gian từ Hà Nội - Lào Cai: giờ.(Chú ý HDHS cách giải câu này) C Hoạt động ứng dụng: Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.Mục tiêu: Giúp HS - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý giáo viên, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn - Rèn kĩ diễn đạt đoạn đối thoại trơi chảy có nhiều sáng tạo - GD HS học tập tính thẳng thắn, nghiêm minh Thái sư Trần Thủ Độ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc đoạn trích sau truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” - Cá nhân đọc đoạn trích Bài 2: Dựa theo nội dung đoạn trích trên, em bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch sau: - Yêu cầu 3HS nêu tên kịch (Giữ nghiêm phép nước), cảnh trí, nhân vật, thời gian - Gọi 1HS đọc gợi ý đoạn đối thoại - GV giao nhiệm vụ cho HS: SKG cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại em viết lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch Khi viết ý thể tính cách ba nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân người quân hiệu - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lý nhất, hay Bài 3: Phân vai đọc lại diễn thử kịch viết - GV giao nhiệm vụ: Các em chọn đọc phân vai diễn kịch - Đọc phân vai (6 em sắm vai: người dẫn chuyện, vài người lính gia nơ, Trần Thủ Độ, người quân hiệu Linh Từ Quốc Mẫu) - Nhóm trưởng điều hành bạn sắm vai người dẫn chuyện, vài người lính gia nơ, Trần Thủ Độ, người quân hiệu Linh Từ Quốc Mẫu đọc lại diễn kịch kịch viết - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt diễn hay - Nhận xét, đánh giá tuyên dương HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập phân vai diễn lại kịch - Chia sẻ với người thân học lớp LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép *ND điều chỉnh: Không dạy BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho vậy có tác dụng gì? - u cầu HS đọc lại đoạn văn - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với từ ngữ thay thế, tác dụng - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: a) Các từ: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng b) Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết Bài 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng nghĩa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ thay từ bị lặp làm vào VBTGK - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh + Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 6: Người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh + Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực hành viết văn - Chia sẻ với bạn bè người thân điều học KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (T3) I.Mục tiêu: - Chọn đủ s lng chi tiết để lắp xe ben - Bit cỏch lắp v lp đợc xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: -MÉu xe ben lắp sẵn Hc sinh: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật - SGK III HOT NG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Lớp khởi động hát chơi trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành lắp xe ben Việc 1: - Nhắc lại thực thao tác lắp Việc 2: - Thực hành Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn trưng bày sản phẩm hồn thiện theo nhóm Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn, người thân cách lắp xe ben ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 26 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu câu chuyện “Niềm tin” Biết nhận xét tình cảm thiêng liêng người thân dành cho - Viết hoa tên người, tên địa lý nước - Sử dụng từ ngữ Truyền thống Biết liên kết câu cách thay từ ngữ - Viết đoạn đối thoại phù hợp với tình huống, Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2017 TOÁN: VẬN TỐC I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc; cách tìm vận tốc chuyển động *Bài toán 1: - Yêu cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết trung bình ô tô km ta làm nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc ô tô bốn mươi hai phẩy năm km giờ, viết tắt 42,5 km/giờ ? Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Chốt QT: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc là: v = s : t (cho số HS nhắc lại) *Việc 2: Vận dụng quy tắc cơng thức tính vận tốc giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính vận tốc B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc Bài 2: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quy tắc công thức vào giải tốn có lời văn TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm sửa lỗi - Viết lại đoạn văn cho hay - Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa *Ưu điểm: + Bố cục: Đa số văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng) + Tả bao quát hình dáng đồ vật cách có trình tự Tả phận đồ vật cách sinh động, có hình ảnh + Nêu cơng dụng đồ vật (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe) *Hạn chế: + Vẫn số miêu tả lủng củng, dùng từ đặt câu chưa Miêu tả chưa đầy đủ + Cách diễn đạt chưa mạch lạc Bài viết lộn xộn (Dẫn chứng ) + Một số viết sai tả nhiều - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỗi sai - Viết lại đoạn cho hay - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng - Chia sẻ với người thân học HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao II.Các hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu A Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn đội viên, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng ngày 26 - - Các phân đội tập luyện đội hình đội ngũ chuẩn bị hội thi “Thi nghi thức Đội” B Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè ... thân học ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 26 I.Mục tiêu: Giúp HS - Thực phép nhân số đo thời gian với số, chia số đo thời gian cho số giải tốn có nội dung thực tế - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học. .. sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn C Hoạt... Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn trưng bày sản phẩm hồn thiện theo nhóm Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Việc 3:

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:27

w