Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: HỌC KÌ II Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày giảng: 10/01/2017 Tiết: 37 CHƯƠNG : OXI - KHƠNG KHÍ TIẾT 37 : TÍNH CHẤT CỦA OXI I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lý oxi: trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hố học oxi: oxi phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: Tác dụng hầu hết với kim loại, nhiều phi kim hợp chất - Hoá trị oxi hợp chất thường II Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C Rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết phương trình hoá học Thái độ: - GD thái độ yêu thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu môn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Tính chất hố học oxi III Chuẩn bị: - GV: Bình thuỷ tinh, mi sắt, phiếu học tập , Fe , S, video thí nghiệm - HS: Làm tập đọc trước IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra: Bài Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Tính chất vật lí(15 p) I Tính chất vật lí GV: Cho hs quan sát lọ đựng khí o xi 1, Quan sát HS: Quan sát a, Khí oxi khơng màu ? Nhận xét màu sắc , mùi o xi ? (HS yếu kém) b, Khí oxi khơng mùi HS : Trả lời Hs khác bổ sung GV : Kết luận 2, Trả lời câu hỏi Trêng THCS Xu©n Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: ?Em, hóy tr lời câu hỏi sgk ? a, Khí oxi tan nớc ?Oxi chất tan nhiều hay nước? oxi nặng b, Khí oxi nặng khơng khí hay nhẹ khơng khí (HS TB, - giỏi) HS : Trả lời 3, Kết luận : HS khác bổ sung Oxi chất khí khơng mùi, khơng GV : Nhận xét màu, tan nước, nặng ?Vậy oxi có tính chất vật lí ? (HS TB, khơng khí yếu) HS :Trả lời GV : Nhận xét Hoạt động : Tính chất hố học oxi (20p) II Tính chất hố học : GV nêu dụng cụ để làm thí nghiệm cách ý 1, Tác dụng với phi kim làm a, Tác dụng với S : HS: Lắng nghe Thí nghiệm : SGK / 81 GV: Cho hs đọc thí nghiệm sgk trang 81 Quan sát : S cháy khơng khí , HS: Đọc lửa nhỏ , xanh nhạt cháy GV: u cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm quan sát o xi mãnh liệt tượng * Nhận xét : HS: Làm thí nghiệm theo nhóm Cử đại diện nêu S + O2 to SO2 tượng nhóm khác bổ sung ?Viết PTPƯ ? b, Với P HS: Viết PTPƯ HS khác nhận xét Thí nghiệm : SGK /82 GV: Kết luận Quan sát P cháy mạnh o xi GV: Cho HS đọc thí nghiệm SGK / 82 với lửa sáng chói tạo khói HS: Đọc trắng dạng bột bám vào thành lọ GV: Cho HS quan sát video thí nghệm P tác dụng P + O2 to P2O5 với O2 ?Nêu tượng quan sát HS: Hoạt động cặp đôi, quan sát nhận xét tượng GV yêu cầu HS lên viết PTPƯ HS viết phương trình phản ứng, học sinh khác nhận xét bổ sung GV : Kết luận HS : Ghi Củng cố: (10p) - GV phát phiếu học tập cho hs nội dung / tr 84 HS hoạt động theo nhóm lên dán đáp án GV nhận xét thống đáp án - GV hệ thống lại Hướng dẫn học nhà: (1p) - Về nhà làm tập 2, trang 84 - Hng dn lm bi Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Ngy son: 09/01/2017 Ngy ging: 11/01/2017 Tiết: 38 TÍNH CHẤT CỦA O XI ( tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm tính chất hố học oxi tác dụng với kim loại , hợp chất - Sự cần thiết oxi đời sống Kỹ năng: - Rèn kỹ viết PTHH oxi với Fe , Hợp chất - Rèn kỹ cẩn thận làm thí nghiệm Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Tính chất hoá học oxi III Chuẩn bị: - GV: - Phiếu học tập , bảng phụ - Bình thuỷ tinh , muôi sắt , dây sắt , cát , mẩu than gỗ - HS: Làm tập đọc trước IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra: (6p) ?Hãy cho biết oxi có tính chất vật lí ? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động : Oxi tác dụng với kim loại (10p) 2, Tác dụng với kim loại GV: Cho HS đọc thí nghiệm trang 83 * Thí nghiệm : SGK / 83 HS : Đọc *Quan sát : Sắt cháy mạnh G: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm o xi , sáng chói , khơng có ?Nêu tượng quan sát lửa , tạo hạt nhỏ nóng chảy Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: HS: Làm thí nghiệm theo nhóm Nêu tượng màu nâu Fe3O4 quan sát Nhóm khác bổ sung * Nhận xét t ?Rút nhận xét viết PTPƯ ? (HS - giỏi) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 HS : Trả lời lên viết PTPƯ GV: Bổ sung kết luận HS : Ghi Hoạt động : Oxi tác dụng với hợp chất (20p) 3, Tác dụng với hợp chất GV : Giới thiệu hợp chất CH4 CH4+2O2 CO2 + H2O HS : Lắng nghe kết hợp thông tin SGK để hiểu sâu GV : Hướng dẫn hs viết ptp HS : Lên viết PTPƯ HS khác nhận xét GV : Nhận xét ?Vậy oxi có tính chất hố học ? (HS TB, yếu HS : Trả lời GV : Phát phiếu học tập cho HS Nội dung phiếu : Hồn thành phương trình phản ứng sau : 1, S +… SO2 2, …+ O2 P2O5 3, Fe + O2 … HS: Hoạt động cặp đơi Cử đại diện nhóm lên dán đáp án nhóm nhận xét Bài ( 84 ) GV: Kết luận thống nhât đáp án Lượng C nguyên chất 24000 GV: Yêu cầu HS làm / 84 98 : 100 12 = 1960 ( mol ) C HS : Đọc kĩ đầu suy 43904 lít khí H2 GV: Hướng dẫn HS làm S + O2 = SO2 HS: lên bảng làm Hs khác bổ sung ( mol ) ( 22,4 l ) GV: treo bảng phụ có đáp án 24000 0,5:100.32 = 3,75 mol HS : Tự sửa sai làm tập vào 22,4.3,75 : =84 (lit) Củng cố: (7p) - GV hệ thống lại bi Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Hng dn hc nh: (1p) - Về nhà làm tập 4, 5, trang 84 - Chuẩn bị bài: Sự ơxi hố- phản ứng hố hợp ứng dụng ôxi Ngày soạn:15/01/2017 Ngày giảng: 17/01/2017 Tiết : 39 SỰ ƠXI HỐ- PHẢN ỨNG HỐ HỢP ỨNG DỤNG CỦA ÔXI I Mục tiêu: Kiến thức: Biết Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác Khái niệm phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kỹ năng: - Xác địng có oxi hố số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Khái niệm v s oxi hoỏ Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: - Khỏi nim v phn ng hoá hợp III Chuẩn bị: - GV: + Phiếu học tập + Tranh vẽ ứng dụng ôxi - HS: Học củ, chuẩn bị IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra: (7p) - Trình bày tính chất hố học oxi? Viết phương trình phản ứng minh hoạ - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa tập 4/84 SGK Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sự oxi hố(10p) I Sự ơxi hố - GV: u cầu HS nhận xét phương trình phản ứng a, Định nghĩa: Sự tác dụng tập ôxi với chất ơxi hố - HS nhận xét (chất đơn chất hay ? Em cho biết, phản ứng có đặc điểm hợp chất) giống nhau? (HS TB, khá-giỏi) b, Ví dụ: to - HS trả lời 2Cu + O2 → 2CuO to - GV: Những phản ứng gọi ơxi hố C + O2 → CO2 to chất 4Al + 3O2 → 2Al2O3 to ? Vậy ơxi hố chất gì? (HS TB, yếu-kém) CH4 +2O2 → CO2 + 2H2O - HS trả lời Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm ơxi hố ? Các em lấy ví dụ xảy đời sống hàng ngày? (HS khá-giỏi) to 3Fe + 2O2 → Fe2O3 - HS lấy ví dụ, ghi chép vào Hoạt động 2: Phn ng hoỏ hp(10p) Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: II Phn ng hoỏ hp - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận 1, Định nghĩa: nhóm - Phản ứng hố hợp phản ứng Bài tập : Cho phản ứng hố học sau: hố học có chất 1, CaO + H2O -> Ca(OH)2 (sản phẩm) tạo thánh to 2, 2Na + S → Na2S từ hay nhiều chất ban đầu to 3, 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2, Ví dụ: to to 4, 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → Fe(OH)3 Mg + S → MgS to - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Cu + Cl2 → CuCl2 to ? Hãy nhận xét số chất tham gia sản phẩm 4Al + 3O2 → Al2O3 phản ứng trên? (HS yếu- kém) - GV: Các phản ứng hoá học gọi phản ứng hoá hợp ?Thế phản ứng hoá hợp? (HS TB, khá-giỏi) ?Cho ví dụ phản ứng hố hợp? ? Phản ứng sau có phải phản ứng hố hợp khơng? sao? to CaCO3 → CaO + CO2 Hoạt động 3: Ứng dụng ôxi (10p) III Ứng dụng ôxi - GV: Treo tranh ứng dụng ôxi, yêu cầu học sinh 1, Ơxi cần thiết cho hơ hấp quan sát người động vật, thực vật ? Em kể ứng dụng ôxi mà em biết 2, Ôxi cần thiết cho đốt sống? (HS TB, yếu-kém) nhiên liệu - GV: Cho học sinh đọc phần đọc thêm: “Giới thiệu đèn xì ơxi – axêtilen” Củng cố: (6p) - u cầu học sinh nhắc lại nội dung bài: - Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập : Lập phương trình hố học biểu diễn phản ứng hoá hợp sau: 1, lưu huỳnh với nhôm 2, ôxi với magiê 3, clo với km Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm häc: ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? Hướng dẫn học nhà: (1p) + Học + Làm tập vào + Xem trước Ngày soạn:16/01/2017 Ngày giảng: 18/01/2017 Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Tit : 40 ÔXIT I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại nhiều hoá trị, oxit phi kim nhiều hóa trị - Cách lập cơng thức hoá học oxit - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ Kỹ năng: - Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào cơng thức hố học số chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo cơng thức hố học ngược lại - Lập cơng thức hố học oxit khí biết hố trị ngun tố ngược lại biết cơng thức hố học cụ thể, tìm hố trị ngun tố Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ - Cách lập công thức hoá học oxit gọi tên III Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Học củ, chuẩn bị IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra: (7p) - Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp- cho ví dụ minh hoạ? Nêu định nghĩa ơxi hố- cho ví dụ minh hoạ? - Hai học sinh lên chữa tập 2/87 SGK Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ôxit(7p) I Định nghĩa ôxit - GV: Các ví dụ bảng ơxit 1, Định nghĩa: ?Em nhận xét thành phần ơxit đó? Ơxit hợp chất ngun tố, (HS TB, yếu-kém) có nguyên tố ôxi - HS trả lời 2, Ví dụ: ? Hãy định nghĩa ôxit? K2O, SO3, Fe2O3… - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo Trêng THCS Xu©n Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: lun nhúm Bi tập : Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại ôxit: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3… - HS thảo luận hoàn thành vào phiếu học tập ? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? - Các nhóm báo cáo kết ? CuSO4 khơng phải ơxit- sao? - HS trả lời Hoạt động 2: Công thức (5p) II Công thức - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: ? Quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố? - Công thức chung ôxit: MxOy (HS TB) ?Thành phần ôxit? (HS yếu-kém) ? Em viết công thức chung ôxit? (HS TB, khá-giỏi) Hoạt động 3: Phân loại(8p) - GV: Dựa vào thành phần, chia ơxit thành III Phân loại hai loại 1, Ơxit axit: ?Em cho biết kí hiệu hố học số phi Thường ôxit phi kim tương kim thường gặp? (HS TB yếu-kém) ứng với axit - HS trả lời Ví du: CO2, P2O5, SO3… ? Lấy ví dụ ơxit axit ? (HS TB, khá-giỏi) - HS lấy ví dụ Giáo viên: Giới thiệu axit tương ứng 2, Ôxit bazơ: ? Em kể tên kim loại thường gặp? Thường ôxit kim loại tương - HS trả lời ứng với bazơ ? Lấy ví dụ ơxit bazơ? (HS TB, khá-giỏi) Ví dụ: K2O, CaO, MgO… - GV: Giới thiệu bazơ tương ứng - HS lấy ví dụ Hoạt động 4: Cách gọi tên(10p) IV Cách gọi tên - GV: Giới thiệu nguyên tắc gọi tên ôxit Hoạt Tên ôxit: Tên nguyên tố + ôxit động cặp đơi Ví dụ: K2O: Kali ơxit ?Dựa vào ngun tắc, gọi tên ôxit sau? CaO: canxi ôxit - HS trả lời MgO: magiê ôxit - GV: Giới thiệu tiền tố:(trên bảng phụ) + Nếu kim loại có nhiều hố trị: Mono: nghĩ Tên ơxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo đi: nghĩa hố trị) + ơxit tri: nghĩa Ví dụ: FeO: sắt (II) ôxit tetra: nghĩa Fe2O3: sắt (III) ôxit penta: nghĩa + Nếu phi kim có nhiều hố trị: Tên ơxit: tên phi kim (có tin t ch s Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 10 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Phỏt biu nh ngha nng C% biểu thức tính? - Phát biểu định nghĩa nồng độ mol biểu thức tính? Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Làm tập vào - Xem trước Ngày soạn: 20/04/2017 Ngày giảng: 22/04/2017 Tiết : 64 PHA CHẾ DUNG DỊCH (T 1) I Mục tiêu Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 74 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Kin thức : Biết được: - Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ năng: - Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước III Chuẩn bị - GV: + Bảng phụ; phiếu học tập + Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh + Hố chất: H2O, CuSO4 - HS: Xem lại phần C%, CM IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (5 phút) - Phát biểu định nghĩa nồng độ mol biểu thức tính? - Gọi học sinh chữa tập 3,4 SGK? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (20 phút) - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo I Pha chế dung dịch theo nồng độ luận nhóm cho trước Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất dụng Ví dụ 1: cụ cần thiết tin học sinh toán giới thiệu Bài giải: cách pha chế: a, Pha chế 50 gam dd CuSO4 10% a, 50 gam dd CuSO4 10% + Tính tốn b, 50 ml dd CuSO4 1M Tìm khối lượng chất tan: - HS thảo luận làm tập theo nhóm ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? - Các nhóm báo cáo kết ? Em nêu bước tính toỏn? Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An mCuSO = 10.50 = gam 100 Tìm khối lượng dung môi: mdm = 50- = 45 gam + Cách pha chế Cân lấy g CuSO4 khan cho vào cc Giáo viên: 75 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: - HS tr li cú dung tích 100 ml.cân lấy 45 gam (45ml) nước cất đổ vào ? Muốn pha chế 50 gam dd CuSO 10% ta làm cốc khuấy nhẹ Được 50 g dd nào? CuSO4 10% - HS trả lời b, Pha chế 50 ml dd CuSO4 1M + Tính tốn ? Em nêu bước tính tốn? Tính số mol chất tan: - HS trả lời nCuSO = 0,05 mol Tính khối lượng 0,05 mol CuSO4: ? Muốn Pha chế 50 ml dd CuSO4 1M ta làm mCuSO = 160 0,05 = gam nào? + Cách pha chế - HS trả lời Cân lấy g CuSO4 cho vào cốc có đủ dung tích 100 ml Đổ dần nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dd Ta 50 ml dd CuSO4 1M Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập: Bài tập: Đun nhẹ 40 gam dd NaCl nước Trong 40 gam dd NaCl có gam muối bay hết, người ta thu gam muối khan Vậy % dd là: NaCl khan Tính nồng độ phần trăm dd thu mct được? C% = 100% = 100% 40 ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? mdd 4 = 20% Củng cố: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Làm tập vào - Xem trước Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 76 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Ngy son: 23/04/2017 Ngày giảng: 25/04/2017 Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH (T 2) I Mục tiêu Kiến thức : Biết được: - Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ năng: - Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính toán II Trọng tâm - Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước III Chuẩn bị - GV: + Bảng phụ; phiếu học tập +Dụng cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân + Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4 - HS: Học củ, chuẩn bị IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (7 phút) - Gọi học sinh chữa tập 1, 2, SGK? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước (15 phút) II Cách pha loãng dung dịch - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo theo nồng độ cho trước luận nhóm Ví dụ: Ví dụ: Giải: Có nước cất dụng cụ cần thiết, a, Pha chế 50 ml dung dịch MgSO4 tính tốn giới thiệu cách pha chế: 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M? a, 50 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch + Tính tốn: MgSO4 2M? Tìm số mol chất tan 100 ml dd b, 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl MgSO4 0,4M: 10% n MgSO = CM V = 0,4 0,05 Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 77 Gi¸o ¸n Ho¸ häc 2016 - 2017 - GV: Gợi ý cách làm - HS thảo luận làm tập theo nhóm ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? - HS báo cáo kết Năm học: = 0,02 mol Tớnh th tớch dd MgSO4 2M có chứa 0,02 mol MgSO4: Vdd = n 0,02 = = 0,01 lít Cm + Cách pha chế: Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào ? Em nêu bước tính tốn? cốc có chia độ - HS trả lời Thêm từ từ nước cất vào cốc vạch 50 ml khuấy Ta 50 ml dd MgSO4 0,4M ? Nêu cách pha chế? b, Pha chế 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% - HS trả lời + Tính tốn Tìm khối lượng NaCl có 50 g dd NaCl 2,5%: mct = 1,25 gam Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl: mdd = 12,5 gam Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH O = 50- 12,5 = 37,5 g + Cách pha Cân lấy 12,5 gam dd NaCl 10% có, sau đổ vào cốc chia độ Đong (cân) 37,5 g nước cất sau đổ vào cốc đựng dd NaCl nói khuấy đều, ta 50 g dd NaCl 2,5% Hoạt động 2: Luyện tập (17 phút) Luyện tập: - Yêu cầu HS làm lài tập SGK Bài tập SGK: - HS lên bảng làm Củng cố: (4 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Làm tập vào - Xem trc bi mi Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 78 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Ngy son: 24/04/2017 Ngy ging: 26/04/2017 Tiết : 66 BÀI THỰC HÀNH I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định - Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định Kỹ năng: - Tính tốn lượng hố chất cần dùng - Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - GD thái độ u thích mơn học có ý thức tìm tòi nghiên cứu mơn Năng lực hướng tới: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành, lực hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống + Năng lực tính tốn II Trọng tâm - Biết cách pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước III Chuẩn bị - GV: + Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml; ống đong; cân; đũa thuỷ tinh; giá ống nghiệm + Hoá chất: Đường, muối ăn, nước cất - HS: Học củ, chuẩn bị IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (7 phút) - Định nghĩa dung dịch? - Định nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol? - Viết biểu thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tiến hành thí nghim (20 phỳt) Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 79 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Giỏo viờn: Hng dn hc sinh lm thí nghiệm I/ Tiến hành thí nghiệm 1, thí nghiệm 1: Tính tốn pha chế 50 gam dd ? Tính tốn khối lượng đường khối lượng đường 15% nước? + Tính tốn: mđường = 15.50 = 7,5 gam 100 mnước = 50 – 7,5 = 42,5 gam + Pha chế: ? Nêu cách pha? Cân 7,5 gam đường cho vào cốc thuỷ tinh 100ml (cốc 1) Đong 42,5 ml nước, đổ vào cốc khuấy Ta 50 gam dd đường 15% Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính tốn pha 2, Thí nghiệm 2: Pha chế 100 ml dd NaCl 0,2M theo nhóm? + Tính tốn Số mol NaCl cần dùng là: nNaCl= 0,2 0,1 = 0,02 mol Khối lượng NaCl cần lấy là: mNaCl = 0,02 58,5 = 1,17 gam Giáo viên: u cầu học sinh tính tốn pha + Cách pha: Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc chia độ (cốc 2), rót từ theo nhóm? từ nước vào vạch 100 ml Ta 100 ml dd NaCl 0,2M Giáo viên: Yêu cầu học sinh tính tốn pha Thí nghiệm 3: 4, Thí nghịêm 4: theo nhóm? Hoạt động 2: Tường trình (16 phút) II Tường trình - GV: Yêu cầu nhóm hồn thành tường trình lớp Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học - Làm tập vào - Ơn tập chương ttrình Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 80 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Ngày soạn: 24/04/2017 Ngày giảng: 26/04/2017 Tiết 67: BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Biết độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ mol nồng độ mol Hiểu vận dụng cơnh thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dd để tính tốn nồng độ dd đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dd theo nồng độ phần trăm nồng độ mol yêu cầu cho trước Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn nồng độ %, nồng độ mol/l II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ; phiếu học tập - HS: Ôn tập III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ - GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, Độ tan chất : ? Độ tan chất gì? Những yếu tố Những yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến độ tan? độ tan: - HS nghiên cứu thông tin trả lời 2, Nồng độ dung dịch ?Phát biểu định nghĩa nồng độ phần trăm 3, Cách pha chế dung dịch biểu thức tính? - HS trả lời ? Phát biểu định nghĩa nồng độ mol biểu thức tính? Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 81 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: - HS phát biểu định nghĩa ? Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thựcc bước nào? - HS trả lời Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo Bài tập 1: luận nhóm + Khối lượng dd KNO3 bão hồ Bài tập 1: (200C) có chứa 31,6 g KNO3 là: Tính khối lượng dd KNO3 bão hồ (ở 200C) có mdd = 100 + 31,6 = 131,6 gam chứa 63,2 gam KNO3 (biết SKNO = 31,6 gam) + Khối lượng nước hoà tan 63,2 gam - HS thảo luận làm tập theo nhóm KNO3 để tạo thành dd bão hồ KNO ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? (200C) là: 200 gam - Các nhóm báo cáo kết → Khối lượng dd KNO3 bão hoà - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo (200C) có chứa 63,2 gam KNO3 là: luận nhóm mdd = 200 + 63,2 = 263,2 gam Bài tập 2: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước Tính Bài tập 2: nồng độ phần trăm dd thu được? PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH Chất tan NaOH: nNa O = m = 0,05 mol M Theo phương trình: nNaOH = 0,05 = 0,1 mol mNaOH = 0,1 40 = gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mNaOH = mNa O + mH O = 50 + 3,1= 53,1 gam Bài tập 3: Hồ tan a gam nhơm thể tích vừa đủ dd HCl 2M Sau phản ứng thu 6,72 lít khí (đktc) a, Viết phương trình phản ứng b, Tính a c, Tính thể tích dd HCl cần dùng (Al = 27) ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? → C%NaOH = V nH = 22,4 = 0,3 mol b, Theo phương trình: nAl = 0,2 mol → a = mAl =n M= 0,2.27 = 5,4g c, Theo phương trình: nHCl = 0,6 mol - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh tho Bi 4: Trần Thị An 100% = 7,53% 53,1 Bài tập 3: a, PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ → VddHCl = Trêng THCS Xu©n Thủ n 0,6 = = 0,3 (l) Cm Giáo viên: 82 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 luận nhóm Bài tập 4: Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20% ? Các nhóm báo cáo kt qu v nhn xột? Năm học: + Tớnh toỏn Tìm khối lượng NaCl cần dùng: mNaCl = 20.100 = 20 gam 100 Tìm khối lượng nước cần dùng: mH O = 100 – 20 = 80 gam + Pha chế Cân 20 gam NaCl cho vào cốc Cân 80 gam nước (80ml) cho dần vào cốc khuấy Ta 100 gam dd NaCl 20% Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung Hướng dẫn học nhà - Học - Làm tập vào - Ôn lại kiến thức học kỳ II Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 83 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: Ngy son: 14/05/2017 Ngày giảng: 16/05/2017 Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiết 1) I Mục tiêu 1, Học sinh hệ thống lại kiến thức học học kỳ II 2, rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng tính chất hố học ôxi, hiđrô, nước 3, Học sinh liên hệ với tượng xảy thực tế II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; phiếu học tập - HS: Ơn tập III Tiến trình dạy học Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: I Tính chất hố học ôxi, Giáo viên: Giới thiệu mục tiêu tiết ôn hiđrô, nước định nghĩa ? Em cho biết học kỳ II học loại phản ứng chất cụ thể nào? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 1: Em nêu tính chất hố học ơxi, hiđrơ, nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho phản ứng trên? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Trêng THCS Xu©n Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 84 Giáo án Hoá häc 2016 - 2017 Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy cặp chất sau: a, Phôtpho + ôxi b, Sắt + ôxi c, Hiđrô + sắt III ôxit d, Lưu huỳnh tri ôxit + nước e, Bari ôxit + nước f, Biri + nước Cho biết loại phản ứng thuộc loại phản ứng nào? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? ? Định nghĩa: phản ứng hố hợp, phản ứng thế, phản ứng ơxi hố khử, phản ứng phân huỷ? Hoạt động 2: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 3: Viết phương trình phản ứng: a, Nhiệt phân kalipemanganat b, Nhiệt phân kaliclorat c, Kẽm + axit clohiđric d, Nhơm + axit sunfuric lỗng e, Natri + nước f, Điện phân nước Trong phản ứng phản ứng dùng để điều chế ôxi, hiđrơ phòng thí nghiệm? Cách thu khí H O2 có giống khác nhau? ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Hoạt động 3: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 4: Phân loại gọi tên chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Năm học: Bi : to a, 4P + 5O2 → 2P2O5 to b, 3Fe + 2O2 → Fe2O3 to c, 3H2+ Fe2O3 → 2Fe+ 3H2O d, SO3 + H2O → H2SO4 e, BaO + H2O → Ba(OH)2 f, Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑ + Phản ứng hoá hợp gồm:a,b.d,e + Phản ứng ơxi hố khử (cũng thuộc loại phản ứng thế) gồm: c, f II Cách điều chế ôxi, hiđrrô Bài tập: to a, 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2+ O2↑ to b, 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑ c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ d, 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ e, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ f, 2H2O → 2H2↑ + O2↑ + Phản ứng dùng để điều chế ơxi phòng thí nghiệm:a, b + Phản ứng dùng để điều chế hiđrơ phòng thí nghiệm:c, d, e III/ Ơn tập khái niệm: ôxit, axit, bazơ, muối Bài tập 4: + Gọi tên ôxit: (RxOy) K2O: kali ôxit CO2: cácbon ôxit CuO: đồng II ôxit + Gọi tên bazơ: (M(OH)m) Mg(OH)2: magiê hirụxit Fe(OH)3: st III hirụxit Giáo viên: 85 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Năm học: ? nh nghĩa, viết công thức chung của: ôxit, axit, bazơ, muối? Ba(OH)2: bari hiđrôxit + Gọi tên axit: (HnA) H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitơric HCl: axit clohiđric H2S: axit sufua hiđric + Muối: MxAy Hướng dẫn học nhà - Học - Làm tập vào - Ôn lại kiến thức học kỳ II Ngày soạn: 15/05/2017 Ngày giảng: 17/05/2017 Tiết : 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiếp) I Mục tiêu 1, Học sinh ôn lại khái niệm dung dịch, độ tan, dd bão hoà, nồnh độ phần trăm, nồng độ mol 2, Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lượng khác dd… 3, Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ làm loại tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ; phiếu học tập - HS: Ôn tập III Tiến trình dạy học Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: I Ôn tập khái niệm dung dịch, - GV: Nêu mục tiêu tiết ôn tập dung dịch bão hoà, độ tan ? Khái niệm: Dung dịch, dung dịch bão hoà, Bài tập 1: độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol? a, 200C: Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 86 Giáo án Hoá học 2016 - 2017 Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 1: Tính số mol khối lượng chất tan có trong: a, 47 gam dd NaNO3 bão hoà nhiệt độ 200C b, 27,2 gam dd NaCl bão hoà 200C (Biết SNaNO 200C = 88g; SNaCl 200C = 36g) ? Các nhóm bỏo cỏo kt qu v nhn xột? Năm học: Cứ 100g nước hoà tan tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bão hoà → Khối lượng NaNO3 có 47g dd bão hồ (ở 200C) là: 47.88 = 22g 188 22 = = 0,295 (mol) 85 mNaNO = nNaNO b, 100g nước hoà tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136g dd bão hoà (ở 200C) → Khối lượng NaCl có 27,2g dd NaCl bão hoà (ở 200C) là: mNaCl = 27,2.36 = 7,2g 136 7,2 mNaCl = 58,5 = 0,123 (mol) Bài tập 2: - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh a, Tính nồng độ mol dd: m thảo luận nhóm nCuSO = = = 0,05 (mol) M 160 Bài tập 2: Hoà tan 8g CuSO4 100 ml H2O Tính → C (CuSO ) = n = 0,05 = 0,5M M 0,1 V nồng độ phần trăm nồng độ mol dd b, Tính C% dd: thu được? Đổi 100 ml H2O = 100g ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? (Vì:DH O = 1g/ml) → mdd (CuSO4) = 100 + = 108g Giáo viên: Đặt câu hỏi gợi ý: ? Nêu biểu thức tính: C%, CM? → C% = 100% = 7,4% ? Để tính CM dd ta phải tính đại 108 lượng nào? Biểu thức tính? ? Để tính C% dd ta phải tính đại lượng nào? Biểu thức tính? Hoạt động 2: - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 3: Cho 5,4 gam Al vào 200 ml dd H2SO4 1,35M a, Kim loại hay axit cò dư? (sau phản ứng kết thúc) Tính khối lượng dư lại? b, Tính thể tích khí đktc? c, Tính nồng độ mol dd tào thành sau phản ứng.Coi thể tích dd thay đổi khơng đáng k? Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An II/ Luyn tập: Các tốn tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% Bài tập 3: a, nAl = m 5,4 = = 0,2 (mol) M 27 nH SO = CM.V = 1,35.0,2=0,27 (mol) PTHH: 2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3 + 3H2↑ Sau phn ng Al cũn d Giáo viên: 87 Gi¸o ¸n Ho¸ häc 2016 - 2017 ? Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu v nhn xột? Năm häc: Theo phương trình: nAl (phản ứng) = - GV: Đặt câu hỏi gợi ý: ? Xác định chất dư cách nào? ? Hãy tính số mol chất tham gia phản ứng? ? Viết phương trình phản ứng? ? Viết biểu thức tính thể tích chất khí? ? Tính thể tích khí H2? nH SO = 0,18 (mol) nH SO (dư) = 0,2- 0,18 = 0,02 mol mAl (dư) = 0,02 27 = 0,54 (gam) b, Theo phương trình: nH = nH SO = 0,27 mol → VH2 = 6,048 (lít) c, Theo phương trình: nAl (SO ) = 4 nAl = 0,09 mol Vdd(sau phản ứng) = Vdd(H2SO4) = 0,2 (lít) - GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài tập 4: Hồ tan 8,4g Fe dd HCl 10,95% (vừa đủ) a, Tính thể tích khí thu được(đktc) b, Tình khối lượng axit cần dùng c, Tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng ? Các nhóm báo cáo kết nhận xét? - GV: Yêu cầu học sinh làm tập vào vở? 0,09 CM(Al2SO4)= 0,2 = 0,45M Bài tập 4: PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ a, VH = 3,36 (lít) b, mHCl (10,95%) = 100g c, C% (FeCl2) = 17,6% Hướng dẫn học nhà - Học - Làm tập vào - Ôn tập sau kiểm tra học kỳ Ngày kiểm tra: 8/5/2017 Tiết : 70 KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ II Theo đề thi Phòng GD&ĐT Lệ Thu Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: 88 ... tr 84 HS hoạt động theo nhóm lên dán đáp án GV nhận xét thống đáp án - GV hệ thống lại Hướng dẫn học nhà: (1p) - Về nhà làm tập 2, trang 84 - Hướng dẫn làm Trêng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo. .. Hoạt động cặp đơi Cử đại diện nhóm lên dán đáp án nhóm nhận xét Bài ( 84 ) GV: Kết luận thống nhât đáp án Lượng C nguyên chất 24000 GV: Yêu cầu HS làm / 84 98 : 100 12 = 1960 ( mol ) C HS : Đọc... bảng phụ có đáp án 24000 0,5:100.32 = 3,75 mol HS : Tự sửa sai làm tập vào 22,4.3,75 : =84 (lit) Củng cố: (7p) - GV h thng li bi Trờng THCS Xuân Thuỷ Trần Thị An Giáo viên: Giáo án Hoá học 2016