1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sinh 9 tuần 6 10

26 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu trình phát sinh giao tử động vật có hoa + Phân biệt trình phát sinh giao tử đực giao tử + Giải thích chất trình thụ tinh Kĩ sống: + Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, tìm tòi III Phương tiện: 1.GV: Tranh vẽ H.11sgk HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - Giảm phân gì? Nêu diễn biến NST qua kỳ giảm phân - GV cho hs lên bảng làm tập Khám phá: Quá trình phát sinh giao tử đực giao tử khác chổ nào? Kết nối: * Hoạt động1: Tìm hiểu phát sinh giao tử (13’) Mục tiêu: HS nắm điểm giống khác giao tử đực GT Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Sự phát sinh giao tử: - Treo tranh vẽ, hướng dẫn - Quan sát tranh vẽ + Giống: - Các tế bào mầm h/s quan sát nguyên phân liên tiếp - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thơng tin nhiều lần - Nỗn bào bậc - Quá trình phát sinh giao - Thảo luận nhóm, trả lời tinh bào bậc giảm tử động vật diễn câu hỏi phân để hình thành giao tử nào? - So sánh phát sinh giao tử - HS trả lời động vật có hoa? - Sự giống khác phát sinh giao tử đực GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam với cái? - GV treo bảng chuẩn nhóm so sánh + Khác: Giao tử Giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho - Tinh bào bậc qua giảm phân I cho thể cực thứ có kích thước nhỏ tinh bào bậc noãn bào bậc có kích thước lớn - Nỗn bào bậc qua giảm phân II cho - Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân II cho thể cực thứ có kích thước bé tinh tử Tinh trùng tế bào trứng có kích thước lớn - Từ noãn bào bậc qua giảm - Từ tinh bào bậc qua giảm phân cho phân cho thể cực tế bào trứng, tinh trùng, tinh trùng có khả có trứng có khả năng thụ tinh thụ tinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu trình thụ tinh (11’) Mục tiêu: HS hiểu trình thụ tinh nào? - Quan sát H 11 - Quan sát H 11 II Thụ tinh: - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin - HS trả lời câu hỏi - Hiện tượng thụ tinh gì? * Khái niệm: Thụ tinh kết hợp ngẫu nhiên -Tại kết hợp ngẫu + Vì trình phát giao tử đực nhiên giao tử đực sinh giao tử NST giao tử cái lại tạo hợp tử cặp NST tương chứa tổ hợp NST khác đồng phân li độc lập với nguồn gốc? trình (Tổ hợp lại NST vốn thụ tinh giao tử lại kết có nguồn gốc từ bố hợp với cách mẹ.) ngẩu nhiên * Thực chất trình - Thực chất trình - TL: Thực chất thụ tinh: kết hợp thụ tinh gì?( HS yếu) trình thụ tinh: kết nhân đơn bội hay tổ hợp hợp nhân đơn bội NST giao tử đực hay tổ hợp NST tạo thành nhân giao tử đực tạo lưỡng bội hợp tử có thành nhân lưỡng bội nguồn gốc từ bố mẹ hợp tử có nguồn gốc từ bố GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam mẹ * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa giảm phân thụ tinh (11’) Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa trình giảm phân thụ tinh - Đọc thông tin - Đọc thơng tin III í nghĩa giảm phõn thụ tinh: - Nêu ý nghĩa giảm - TL: + Sự phối hợp phân thụ tinh?( HS trình * Ý nghĩa: yếu) nguyên phân, giảm + Sự phối hợp phân thụ tinh đảm trình nguyên phân, bảo trì ổn định giảm phân thụ tinh NST đặc trưng đảm bảo trì ổn định lồi sinh sản hữu NST đặc trưng tính qua hệ lồi sinh sản hữu thể tính qua hệ + Giảm phân tạo thể nhiều giao tử khác + Giảm phân tạo nguồn gốc NST, nhiều giao tử khác kết hợp ngẫu nhiên nguồn gốc NST, giao tử tạo nhiều kết hợp ngẫu nhiên biến dị tổ hợp( nguyên giao tử tạo nhiều liệu trình tiến biến dị tổ hợp( ngun hóa chọn giống) liệu q trình tiến hóa chọn giống) Thực hành, luyện tập: (3’) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk Hãy khoanh tròn chử ý trả lời * Sự kiện quan trọng trình thụ tinh là: a Sự kết hợp nhân giao tử đơn bội b Sự kết hợp theo nguyên tắc giao tử đực giao tử c Sự tổ hợp NST giao tử đực giao tử d Sự tạo thành hợp tử Vận dụng: (2’) - Làm tập sgk - Đọc em biết - Nghiên cứu trước mới: Cơ chế xác định giới tính GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… Tiết 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu số đặc điểm NST giới tính + Trình bày chế NST xác định giới tính người + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính + Giải tích sở khoa học việc sinh trai ,con gái Từ phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ Kĩ sống: + Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, tìm tòi III Phương tiện: GV: Tranh vẽ H.12.1 12.2 sgk HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - Thụ tinh gì? Nêu chất trình thụ tinh? - Nêu giống khác trình phát sinh giao tử đực giao tử cái? Khám phá: Nhiểm sắc thể giới tính khác cá thể đực cá cái? Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu NST giới tính: (12’) Mục tiêu: HS nắm phân biệt cặp NST giới tính Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Nhiểm sắc thể giới tính - Quan sát H 12.1 - Quan sát H 12.1 - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - Xác định đặc điểm NST giới tính? - Lưu ý: Cần nhấn mạnh: Khơng tế bào sinh dục có NST giới tính mà tất tế bào sinh dưỡng có NST giới tính - Giới thiệu tiếp: Giới tính nhiều lồi phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY - Ví dụ: động vật có vú, ruồi giấm, gai cặp NST giới tính giống XX giống đực XY ếch nhái, bò sát, chim thú ngược lại - So sánh NST thường NST giới tính? - Thảo luận nhóm trả lời - HS theo dõi + Trong tế bào lưỡng bội người ( 2n ) NST tồn thành cặp tương đồng ( 22 cặp), có cặp NST giới tính XX( tương đồng ) XY ( khơng tương đồng ) + Đặc điểm để xác định NST giới tính mang gen quy định tính đực , tính tính trạng thường liên quan với giới tính - HS trình bày, HS khác bổ sung nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu chế NST xác định giới tính: (12’) Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cơ chế NST giới tính - Quan sát H 12 - Quan sát H 12 II Cơ chế NST xác - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin định giới tính: - Có loại trứng + HS trả lời tinh trùng tạo qua giảm phân?( HS yếu) - Sự thụ tinh tinh trùng trứng để tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái? - Tại tỷ lệ trai gái sinh xấp xĩ 1:1? - Lưu ý: Cần tìm hiểu thêm để giải thích * Ví dụ: P: (44A+ XX) x(44A+ XY) GP : 22A +X 22A+ X : 22A+ Y F1: 44A + XX (con gỏi) 44A + XY (con trai) *Cơ chế xác định giới tính: Sự phõn li cặp NST XY giới tính phát sinh giao tử tạo loại GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh tỷ lệ nam: nữ lứa tuổi khác thỡ cú khác chút Trường THCS Ngư Thủy Nam tinh trùng mang NST X Y có số lượng ngang Qua thụ tinh loại tinh trùng với trứng mang NST X tạo loại tổ hợp XX XY với số lượng ngang nhau, tạo tỉ lệ đực: xấp xỉ 1: đa số lồi * Hoạt động 3: Tìm hiểu cácc yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính: (11’) Mục tiêu: HS nắm yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính - Đọc thơng tin - Đọc xữ lý thông tin III Các yếu tố ảnh hưởng - Nêu lên ảnh - HS trả lời: đến phân hóa giới tính hưởng yếu tố đến + Môi trường + Mơi trường phân hóa giới tính? hooc mơn hooc mơn + Mơi trường ngồi + Mơi trường as, as, nđộ nđộ + Ứng dụng vào lĩnh vực + Ứng dụng vào lĩnh vực sx, điều khiển tỉ lệ đực sx, điều khiển tỉ lệ đực - Lưu ý: Dựa vào chế chăn ni chăn ni xác định giới tính yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính người ta điều chỉnh tỷ lệ đực vật nuôi phù hợp với nhu cầu người Thực hành, luyện tập: (3’) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV giọ hs làm BT5 sgk - Ở loài mà giới đực giới dị giao tử trường hợp trường hợp sau đảm bảo tỉ lệ đực: xấp xỉ 1: a Số giao tử đực số giao tử b Hai loại giao tử mang NST X NST Y có số lượng tương đương c Số cá thể đực số cá thể lồi vốn GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam d Xác suất thụ tinh hai loại giao tử đực ( mang NST X NST Y) với giao tử tương đương Vận dụng: (2’) Làm tập SGK số lại Đọc phần em có biết Nghiên cứu kỉ ( di truyền liên kết) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: DI TRUYỀN LIấN KẾT I Mục tiêu: Kiến thức: + Giải thích thí nghiệm Mooc gan + Nêu ý nghĩa di truyền liờn kết, đặc biệt chọn giống Kĩ sống: + Rèn kĩ quan sát, so sánh II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, tìm tòi III Phương tiện: 1.GV: Tranh vẽ h 13 sgk Bảng phụ HS: Phiếu học tập có tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - So sánh NST thường NST giới tính? - Trình bày chế sinh trai gái? Tại tỷ lệ nam / nữ xấp xĩ 1:1 Khám phá: Mooc gan làm thí nghiệm để chứng minh cho tượng di truyền liênh kết Kết nối: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Moocgan: (15’) Mục tiêu: HS nắm thí /ng Mooc gan, đối tượng thí nghiệm ruồi giấm: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam I Thí nghiệm Moocgan - Hướng dẫn h/s đọc thông tin - GV treo tranh vẽ - HS n/c thơng tin + Thí nghiệm: - Quan sát phân P: xám dài x đen cụt tớí F1: xám dài - Thảo luận nhóm Lai phân tích: * Ruồi giấm: 2n= F1 x đen cụt - Nhắc lại phép F2: xám dài : đen cụt phân tích - Theo dõi + Vì ruồi cho G, ruồi + Di truyền liên kết: đực cho loại tượng nhóm tính trạng di G.Do gen truyền quy quy định màu sắc định gen NST thân dạng cánh phân li trình phải nằm phân bào NST liên kết với - Mooc gan chọn đối tượng làm thí nghiệm? Vì sao? - Nhắc lại phép lai phân tích gì? - Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt gọi phép lai phân tích? - Nhằm mục đích gì? - Giải thích dựa vào tỷ lệ KH 1: Mooc gan lại cho gen quy định màu sắc thân dạng cánh nằm NST? - Hiện tượng di truyền liên kết gì?(HS yếu) *Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa di truyền liên kết: (20’) Mục tiêu: HS so sánh q trình PLĐL- DTLK từ rút ý nghĩa II Ý nghĩa di truyền liên - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý kết thông tin - Trong tế bào số lượng gen - Thảo luận nhóm lớn gấp nhiều lần số lượng * Các gen phải nằm NST phân bố gen NST trờn NST nào? - Ý nghĩa thực tiễn di truyền liên kết? - So sỏnh vào - So sánh di truyền độc lập tập + Ý nghĩa: Bảo đảm di với di truyền liên kết? + Hạn chế truyền bền vững - Nhận xét khác biệt khơng làm xuất nhóm tính trạng quy định trên? biến dị tổ hợp bỡi gen NST Chọn giống *Phiếu học tập: So sánh di truyền độc lập di truyền liên kết Di truyền độc lập Di truyền liờn kết GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Pa: Vàng, trơn x Xanh, nhăn AaBb aabb Ga: AB, Ab, aB, ab ab Fa: AaBb, Aabb, aaBb, aabb V-T , V-N , X- T , X-N Pa: Xám, dài BV/ bv Ga: BV, bv Fa: BV/ bv X-D x ; Đen, cụt bv/ bv bv bv/ bv Đ-C Biến dị tổ hợp Không xuất biến dị tổ hợp ’ Thực hành, luyện tập: (3 ) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV gọi hs làm BT4 sgk * Hướng dẫn: Bố mẹ chủng cặp gen (TT) tương phản nên F1 dị hợp hai cặp gen F1 dị hợp cặp gen kai với F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1=4 tổ hợp = 2GT x 2GT F1 dị hợp hai cặp gen cho loại GT nên F1 liên kết gen ( cặp TT liên kết với nhau) Vận dụng: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại NST Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14: THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NST I Mục tiờu: Kiến thức: +Nhận dạng NST kỳ phân bào Kĩ sống : + Rèn kĩ quan sát, so sánh, vẽ hình II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành III Phương tiện: 1.GV: Bảng phụ, kính hiển vi HS: Ơn lại kiến thức có liên quan đến học IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - So sánh di truyền độc lập di truyền liên kết? - Làm tập 4? Khám phá: Để thấy rõ đặc điểm hình thái NST ta tiến hành quan sát kính hiển vi Kết nối: GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam *Hoạt động1: Quan sát tiêu NST: (20’) Mục tiêu: HS biết cách lên tiêu để quan sát Hoạt động GV Hoạt động HS I Quan sỏt tiờu NST: - Chia nhóm: tổ / nhóm - Chia nhóm - Trình bày bước sử dụng kính hiển - Quan sát theo nhóm phân cơng vi? - Thảo luận nhóm hình dạng NST - Nêu bước tiến hành quan sát tiêu - Trao đổi nhóm trình bày cách sử dụng bản?(HS yếu) kính hiển vi lên tiêu để quan - Hướng dẫn h/s quan sát theo nhóm sát cách quan sát tiêu Để nhóm quan sát kì trình ngun phân sau quan sát tranh vẻ để đối chiếu - Xác định vị trí, hình dạng NST biến đổi nào? *Hoạt động 2: Vẽ hình NST sau quan sát (15’) Mục tiêu: HS có kỉ vẻ hình chu kì ngun phân II Vẽ hình quan sát được: - GV treo tranh chu kì nguyên phân - HS quan sát tranh để đối chiếu với cung cấp thêm thơng tin hình vẻ nhóm nhận dạng NST + Kì trung gian TB có nhân kì tiến hành vẻ hình + Các kì khác quan sát kỉ diển biến NST TB có vị trí hình dạng sao? Ví dụ: Kì NST co ngắn cực đại xếp thành hàng theo mặt phẳng xích đạo GV theo dỏi quan sát, uốn nắn hs em vẻ hình với đối tượng hs yếu Thực hành, luyện tập: (3’ ) - Các nhóm nhận xét cách sử dụng kính hiển vi - Đánh giá chung nhóm - Thu thu hoạch nhóm, gv chấm vài để tuyên dương động viên hs Vận dụng: (2’) - Hoàn thành thực hành sau nộp - Nghiên cứu thật kỉ GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - GV: Hệ thống câu hỏi khó SGK, - HS: Ôn lại toàn chơng I,II IV Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kim tra bi cũ: (5) - Chấm thực hành Khám phá: KÕt nèi: (33’) Hoạt động GV Hoạt động HS, néi dung Chơng I: Các thí nghiệm - Trình bày thí nghiệm lai Menđen cặp tính trạng Menđen - Hs trình bày đợc thí nghiệm giải thích sở tế bào học? TN: P: Hoa đỏ X hoa trắng F1: 100% hoa đỏ F2: đỏ: trắng - Giải thích sở tế bào học P: Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa F1: Aa( hoa ®á) F2: 1AA : Aa : 1aa - Tr×nh bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen - HS trình bày thí nghiệm giải giải thích sở tế bào học? thích sở tế bào học - Làm tập chơng I - HS làm tập - Trình bày cấu tạo NST? Chơng II: Nhiểm sắc thể - Trình bày trình nguyên - HS trình bày cấu tạo NST phân? - HS trình bày - Trình bày trình giảm phân? - HS trình bày thí nghiệm - Trình bày thí nghiệm Mooc gan Moocgan giải thích? Thí nghiệm: P: xám- dài X đen- cụt F1: 100% xám dài F2: xám dài : đen cụt Thực hành, luyện tập: (4 ) - Phân biệt điểm khác phép lai phân tích di truyền liên kết phân ly độc lập? - Trình bày diễn biến NST qua kỳ giảm phân II? GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam VËn dông: (3’) - Ôn lại toàn chơng I, II - Nghiên cứu AND Ngày soạn: dạy: CHƯƠNG III: AND VÀ GEN TiÕt 16: AND I Mục tiêu: Kiến thức: GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Ngµy Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam + Xác định thành phần hóa học AND + Nêu tính đặc thù đa dạng AND + Mô tả cấu trúc không gian AND Kĩ sống: + Quan sát, phân tích II Phơng pháp: Trc quan, ỏp, tỡm tũi III Phng tiện: GV: Mơ hình AND HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị hs Khám phá: Phân tử AND có cấu trúc nào, hình dng sao? Kt ni: *Hoạt động1: Tỡm hiu thành phần hóa học phân tử ADN ’ (17 ) Mục tiêu: HS nắm thành phần hóa học phân tử ADN Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS I Cấu tạo hóa học phân - Hướng dẫn h/s đọc thông - Đọc xữ tử ADN tin lý thông tin + Là loại a.nucleic, - Quan sát tranh vẽ AND - Quan sát cấu tạo từ nguyên tố: C, sgk, mơ hình thảo luận H, O, N, P - Nêu cấu tạo hóa học + AND đại phân tử cấu trúc AND?(HS yếu) theo nguyên tắc đa phân đơn phânNu (4 loại: A, T, G, X ) - Tính đặc thù đa dạng - H/s hồn * Tính đặc thù đa dạng của AND thể chổ thành rút AND do: Số lượng, thành nào? nhận xét phần, trình tự xếp - Lưu ý: Tính đặc thù đa nu( cách xắp xếp khác dạng AND sở loại nu tạo nên cho đa dạng đặc thù tính đa dạng AND) Đây cảu loài s/v Chủ yếu sở phân tử cho tính đa tập trung nhân có dạng đặc thù sinh vật khối lượng n nh, c trng cho loi *Hoạt động2: Tỡm hiu cấu trúc không gian AND ’ (18 ) GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Mục tiêu: HS mô tả cấu trúc không gian AND hs hiểu nguyên tắc bổ sung hệ II Cấu trúc không gian phân tử ADN - Quan sát, nghiên cứu thông - Quan sát + Phân tử AND chuổi tin SGK xoắn kép gồm mạch đơn song - Cấu trúc không gian - Thảo luận song, xoắn quanh trục theo AND nào? nhóm chiều từ trái sang phải Mỗi chu - Những loại nu liên kết - Các nhóm trả kỳ xoắn cao 34Ao gồm 10 cặp với tạo thành cặp? lời bổ sung nhận nu, d = 20Ao (Hs yếu) xét +Các nu giửa mạch đơn liên - Trình tự đơn phân kết với thành cặp theo đoạn mạch tương ứng nguyên tắc bổ sung A-T, G- X( A nào? = T; G = X) - Hệ NTBS gì? *Hệ quả: + Khi biết trình tự - Theo NTBS có nhận xét xếp nu mạch đơn tỷ lệ nu phân tử suy trình tự xếp AND? nu mạch đơn +A+ G= T+ X + Tỷ lệ A + T A, G, T, X khác khác đặc trưng cho tltừng loài ’ Thực hành, luyện tập: (5 ) - GV gọi hs đọc phần ghi nhớ - Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học AND? - Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng: Tính đa dạng phân tử AND do: a Số lượng, thành phần trình tự xếp nucleotit b Hàm lượng AND nhân tế bào c Tỉ lệ A+ T / G + X d Chỉ b c GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam VËn dông: (3’) - Học bài, trả lời câu hỏi 1- trang 47 SGK - Nghiên cứu bài: "AND chất gen" GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I Mục tiêu: Kiến thức: + Nêu nguyên tắc tự nhân đôi AND + Xác định chất hóa học gen + Giải thích chất ca ADN K nng sng: + Rèn kĩ quan sỏt, phõn tớch II Phơng pháp: Trc quan, đáp, tìm tòi III Phương tiện: 1.GV: Mơ hình nhân đôi phân tử AND HS: Phiếu học tập: IV Tin trỡnh dy hc: ổn định tổ chức: Kiểm tra cò: (5’) - Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học AND? V× nói AND có tính đặc thù, đa dạng? - Nêu cấu trúc khơng gian AND? Khám phá: AND có nhân tế bào, q trình tự nhân đơi AND diễn nào, đâu? Kết nối: *Hoạt động 1: Tỡm hiu nguyờn tc t nhõn ụi ADN: (17’) Mục tiêu: Mơ tả q trình tự nhân đơi AND trình bày ngun tắc nhân đôi ADN Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? - Hướng dẫn h/s đọc thông - Đọc xữ lý + Hai mạch AND tách theo tin thông tin chiều dọc - Quan sát sơ đồ - Quan sát + Mạch AND - Q trình tự nhân đơi diễn + Diễn hình thành trên mạch AND? mạch đơn mạch khuôn AND mẹ (HS yếu) AND ngược chiều - Các loại nu liên kết với + A = T; G = X + Cấu tạo AND con: giống thành cặp? giống AND mẹ Trong - Sự hình thành mạch - HS trả lời, HS ADN có mạch GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam AND diễn khác bổ sung tổng hợp từ nu tự nào? nhận xét, môi trường nội bào - Có nhận xét cấu tạo AND AND mẹ?(HS yếu) * ngun tắc: + Khn mẫu - Vậy q trình tự nhân đôi + NTBS diễn theo nguyên tắc? + Bỏn bo ton *Hoạt động 2: Tỡm hiu chất gen: (10 ) Mục tiêu: HS hiểu chất gen II Bản chất gen: - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý * Bản chất gen: Gen thông tin đoạn phân tử AND có chức - Tr¶ lêi c©u lưu giữ thơng tin quy định - Bản chất hóa học gen gì? chức chúng? cấu trúc loại Pr, di truyền hái - GV nhấn mạnh mối quan hệ xác định chương học: kh¸i niƯm gen ( nhân tố di truyền) - Ví dụ minh họa *Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu chức AND: (8’) Mục tiêu: HS nắm chức gen III Chức gen - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý + Lưu giữ thông tin, +Truyền t thụng tin di truyn - Trả lời câu - Chức AND gì? hái Thực hành, luyện tập: (3’) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hảy khoanh tròn chử đứng đầu câu trả lời đúng: 1.Q trình tự nhân đơi AND xảy ở: a Kì trung gian b Kì c Kì sau d Kì cuối Phân tử AND phân đôi theo nguyên tắc nào? a Khuôn mẩu b Bổ sung c Giữ lại - Nêu chất hóa học chức gen? Vận dụng: (2’) GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - Học bài, trả lời câu hỏi 1- trang 50 SGK - Nghiên cứu bài: "Mối quan hệ gen ARN" Ngày soạn: Ngày dạy: Tit 18: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I Mục tiêu: Kiến thức: + Mô tả cấu tạo ARN + Xác định chức ARN + Phân biệt ARN với AND + Nêu trình tổng hợp ARN Kĩ sống: + Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch II Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, tìm tòi III Phương tiện: 1.GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: Phiếu học tập IV Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu giải thích q trình tự nhân đơi diễn theo ngun tắc nào? Bản chất gen gì? Khám phá: ARN loại axit nucleic, cu to nh th no? Kt ni: *Hoạt động 1: Tìm hiểu ARN(18’) Mục tiêu: HS nắm cấu tạo ARN so với AND có điểm khác Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I ARN: - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý + ARN loại a.nucleic thông tin + Cấu tạo từ nguyên tố C, - Quan sát mơ hình ARN - Quan sát H, O, N, P - Nêu cấu tạo hóa học - HS tr¶ lêi + Thuộc loại đại phân tử ARN?(hs yếu) GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - ARN chia làm loại? Chức cđa tõng lo¹i? - So sánh cấu tạo AND với ARN bảng?(gv treo bảng phụ) - Thảo luận nhóm hồn thành bảng Ngun tắc đa phân đơn phân với loại nu: A, U, G, X Tạo thành chuổi xoắn đơn + Phân loại: - mARN: truyền đạt - tARN: vËn chuyÓn a.a - rARN: tổng hợp Pr * Phiếu học tập Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X *Ho¹t ®éng 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? (17’) Mục tiêu: Trình bày trình tổng hợp nguyên tắc tổng hợp ARN II ARN tổng hợp theo - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý nguyên tắc nào? thông tin * Quá trình tổng hợp ARN - Quan sát tranh vẻ - Quan sát hv + Gen tháo xoắn tách thành mạch đơn - Một phân tử ARN tổng - Thảo luận +Các Nu mạch khuôn kiên kết hợp dựa vào hay mạch đơn nhóm tr¶ lêi tự môi trường nội bào gen? theo NTBS c©u hái - Các loại nu liên kết với +Khi tổng hợp xong tARN tách để tạo cặp trình khỏi gen chất tế bào hình thành mạch ARN? * Quá trình tổng hợp ARN theo - Có nhận xét trình tự - HS trả lời nguyên tắc: bổ sung(khuôn mẩu), loại đơn phân mạch ARN bán bảo toàn so với mạch đơn gen? - Bản chất mối quan hệ * Bản chất: Trình tự nu theo sơ đồ gen ARN ? mạch khuôn gen quy định trình tự nu mạch ARN - Đại diện - GV gọi đại diện nhóm nhóm trình trình bày bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Thùc hµnh, lun tËp: (3’) - GV gọi HS đọc ghi nhớ GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - Trình bày thành phần hóa học va cấu tạo phân tử ARN? - Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? C ,H, O, N , P CÊu tạo hoá học đại phân tử A, U, G, X Khuụn mu Nguyên tắc tổng hợp ARN NTBS Mi QH gia gen V ARN: mạch khuôn Vận dụng: (2’) - Làm tập sgk(1,2,3) - Nghiên cứu trước Đặc biệt quan sát kỉ H.18 sgk GV: Nguyễn Thị Thanh Tân arn Giáo án sinh Trường THCS Ng Thy Nam Ngày soạn: dạy: Ngµy Tiết 19: PRƠTÊIN I Mục tiêu: Kiến thức + Xác định thành phần hóa học prơtêin, nêu tính đặc thù đa dạng prôtêin + Mô tả bậc cấu trúc prơtêin nêu vai trò chúng + Nêu chức prôtêin Kĩ sống: + Rèn kĩ quan sát, phân tích II Ph¬ng ph¸p: Trực quan, vấn đáp, tìm tòi III Phương tiện: 1.GV: Tranh vẽ hình 18 sgk HS: Phiếu học IV Tin trỡnh dy hc: ổn định tổ chøc: Kiểm tra cò: (5’) - So sánh cấu tạo hóa học ARN với AND? - Sự tổng hợp ARN dựa vào nguyên tắc nào? Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ genARN gì? Khám phá: Protein hợp chất hữu có cấu tạo nào? có chức gì? Để hiểu rõ tỡm hiu Kt ni *Hoạt động 1: Tỡm hiu cấu trúc prơtêin: (20’) Mục tiêu: Biết tính đa dạng đặc thù Pr, mô tả cấu trúc Pr Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Cấu trúc Pr - Hướng dẫn đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin - Quan sát hình 18 SGK - Quan sát hình 18 + Prôtêin hợp chất - Nêu cấu tạo húa hc ca - HS trả lời câu hu c gồm nguyên tố C, prôtêin? H, O, N… hái - So sánh prôtêin với AND? + Pr thuộc loại đại phân - Nhắc tính đặc thù đa dạng tửcấu trúc theo nguyên tắc GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam AND? - Vì prơtêin có tính đa dạng đặc thù? đa phânđơn phânprơtêin axít amin ( có 20 loại a.a khác nhau) * Tính đặc thù đa dạng - Đặc điểm cấu trúc * Đặc điểm cấu trúc prôtêin quy định prơtêin tạo nên tính đa dạng theo ngun tắc đa bỡi thành phần, số lượng đặc thù? phân với 20 loại a.a trình tự xếp - Đọc xữ lý a.a - Đọc thơng tin bậc cấu thơng tin * Tính đặc trưng prôtêin trúc phân tử prôtêin - HS tr¶ lêi thể cấu trúc - Tính đặc trưng prơtêin bậc 3( cuộn xếp đặc trưng thể thơng qua cho loại prôtêin), bậc cấu trúc không gian 4(theo s lng v s loi no? chui a.a) *Hoạt động 2: Tìm hiểu chức prơtêin: (15’) Mục tiêu: Nắm chức Pr II Chức Pr - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thông Chức cấu trúc tin - Pr thành phần cấu tạo nên - Chức prôtêin l gỡ? - HS trả lời câu CNS l hp phần quan trọng ( HS yÕu) xây dựng bào quan, màng hái sinh chất( hình thành mơ, - Vì prơtêin dạng sợi hệ quan, thể) nguyên liệu cấu trúc tốt? Xúc tác q trình trao (Vì vòng xoắn dạng sợi Bản chất enfim Pr tham gia bện lại với tạo phản ứng sinh hóa thành dây chịu lực tốt) Điều hòa q trình trao - Nêu vai trò số enzim đổi chất.(sgk) tiêu hóa thức ăn - Liªn hƯ gi¶i miệng dày? thÝch - Giải thích nguyên nhân dẫn đến bệnh đái đường? - Lưu ý: Ngồi có số chức khác như: bảo vệ thể, vận động tế bào thể, liên quan đến toàn hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể Thùc hµnh, lun tËp: (3’) GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk - Tính đa dạng đặc thù Pr yếu tố xác định? - GV gọi hs lên làm BT4 * Đáp án: d VËn dông: (2’) - Làm BT 1,2,3 SGK - Nghiên cứu trước Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I Mục tiờu: Kiến thức + Hiểu mối quan hệ ARN pr thông qua việc trình bày hình thành chuổi a.a + Giải thích mối quan hệ sơ đồ: Kĩ sống: + Rèn kĩ quan sát, phân tích II Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, tỡm tũi III Phương tiện: 1.GV: Tranh vẽ sơ đồ hình thành chuổi a.a, Sơ đồ mối quan hệ AND- ARN- Pr-TT HS: Đọc kỉ kiến thức hình thành IV Tiến trỡnh dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Cấu trúc hóa học cuả protein ? Vì protein có tính đa dạng đặc thù? - Nêu chức protein? Khám phá: Kết nối: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ ARN protein: (20’) Mục tiêu: HS thấy mối quan hệ giữaARN Pr Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Mối quan hệ ARN - GV y/c hs đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin Pr - Cấu trúc trung gian +TL: m ARN truyền đạt a Vai trò mARN: ARN pr gì? Vai trò? thơng tin di truyền mARN dạng trung gian - Quan sát hình 19.1 mối quan hệ gen - Biểu diễn mơ hình - Quan sát hình 19.1 Pr- truyền đạt thơng tin hình thành chuổi a.a - Theo dõi cấu trúc Pr tổng - Loại nu mARN - Thảo luận nhóm hợp từ nhân chất tế bào GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh liên kết với nu tARN? - Mối tương quan nu với a.a? - Vớ dụ : 4-1-= 4-2-=16 4-3-= 64 - Tại có 61 a.a mã hóa nu mã hóa a.a = 64 a.a ? - Bản chất mối quan hệ ARN pr ? HS yếu Trường THCS Ngư Thủy Nam +Tl: + A=U ; G=X+ Mối tương quan nu với a.a: nu mã hóa a.a - Theo dõi - Thảo luận nhóm Tl: + Vì có kết thúc khơng mã hóa a.a + Bản chất:Trình tự nu mARN quy định b Quá trình hình thành trình tự a.a phân chuổi a.a tử pr Sự hình thành chuổi a.a thực dựa Trình tự nu mARN quy định trình tự cáỏc a.a phân tử pr * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ gen tính trạng (15’) Mục tiêu: HS trình bày mối quan hệ gen TT - Đọc thông tin - Đọc xữ lý thông tin II Mối quan hệ gen - Quan sát h.19.2 - Quan sát TT - Phân tích mối quan hệ - HS trả lời thành phần (1), ( 2), ( 3)? nhúm + (1) Gen làm + Bản chất: Trình tự nu khuụn mẫu tổng hợp phân tử ADN quy định mARN + (2) m ARN làm trình tự nu mARN khn mẫu hình thành thơng qua quy định trình chuổi a.a cấu trúc tự a.a cấu thành pr Pr pr tham gia vào cấu trúc + (3) Pr chịu tác động hoạt động sinh lý tế bào môi trường biểu để biểu thành tính trạng thành tính trạng - Bản chất mối quan - HS trả lời hệ gen tính trạng gì? Thực hành, luyện tập: (3’) - GV gọi nhs đọc phần ghi nhớ - Gọi hs lên làm BT sgk * Đáp án A-U; G-X; X-G; T-A A-U; G-X GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Nêu chất gen tính trạng? Vận dụng: (2’) - Làm BT 1,2,3,4,sgk - Học thuộc cũ - Chuẩn bị cho thực hành em tờ giấy trắng GV: Nguyễn Thị Thanh Tân ... bào GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh liên kết với nu tARN? - Mối tương quan nu với a.a? - Vớ dụ : 4-1-= 4-2-= 16 4-3-= 64 - Tại có 61 a.a mã hóa nu mã hóa a.a = 64 a.a ? - Bản chất mối quan... Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam VËn dông: (3’) - Học bài, trả lời câu hỏi 1- trang 47 SGK - Nghiên cứu bài: "AND chất gen" GV: Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trng THCS... Nguyễn Thị Thanh Tân Giáo án sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam - Xác định đặc điểm NST giới tính? - Lưu ý: Cần nhấn mạnh: Không tế bào sinh dục có NST giới tính mà tất tế bào sinh dưỡng có NST giới

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:48

Xem thêm: Giáo án sinh 9 tuần 6 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w