1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án hình học lớp 7 học kỳ II năm học 2015 2016

90 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Tuần: 22 33 Ngày soạn:10/01/2016 Tiết: Ngày dạy: 12/01/2016 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh-cạnhcạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Phát biểu ba trường hợp tam giác (cạnh –cạnh –cạnh), ( cạnh – góc – cạnh), ( góc - cạnh -góc) Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS -GV: Yêu cầu học sinh làm tập 43 - học sinh lên bảng vẽ hình (hs K) - học sinh ghi GT, KL( hs Tb) - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - GV: Yêu cầu học sinh khác đánh giá học sinh lên bảng làm (hs G) NỘI DUNG GHI BẢNG Bài tập 43 (tr125) B A 1 O x C 1 D y GT OA = OC, OB = OD a) AC = BD KL b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE phân giác góc xOy Chứng minh: Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình a) Xét ∆ OAD ∆ OCB có: OA = OC (GT) chung ? Nêu cách chứng minh AD = BC ( hs G) - Học sinh: chứng minh ∆ ADO = ∆ CBO ↑ OA = OB, mà GT ↑ = A2 OC = B1 = A2 C1 → AB = CD D1 ↑ ↑ OB = OD, OA = C2 ↑ ↑ ∆ OCB = ∆ OAD ∆ OAD = ∆ OCB - học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE phân giác (hs G) xOy - Phân tích: OE phân giác ↑ C2 ∆ OAD = ∆ OCB (Cm = A1 C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC → AB = CD Xét ∆ EAB = ∆ ECD có: = (CM trên) A1 C1 AB = CD (CM trên) = ( ∆ OCB = ∆ OAD) B1 D1 → ∆ EAB = ∆ ECD (g.c.g) c) xét ∆ OBE ∆ ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE ( ∆ AEB = ∆ CED) → ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c) = → AOE xOy A2 C2 = trên) ? Nêu cách chứng minh (hs K) ∆ EAB = ∆ ECD ↑ A1 = 1800 C1 ↑ GT A1 OB = OD (GT) → ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c) → AD = BC b) Ta có = 1800 - chung, OB = OD O ↑ O COE → OE phân giác xOy = EOx ↑ EOy ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c) hay (c.g.c) Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh Củng cố: - Các trường hợp tam giác - Cho ∆MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP Q Chứng minh rằng: N P a ∆MQN = ∆MQP b MN = MP Hướng dẫn nhà: - Làm tập 44 (SGK) - Ôn lại trường hợp tam giác - Làm lại tập Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: 22 34 Giáo án Hình Ngày soạn:12/01/2016 Tiết: Ngày dạy: 15/01/2016 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC(tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh-cạnhcạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góccạnh, góc-cạnh-góc Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS -GV: Yêu cầu học sinh làm tập 44 - học sinh lên bảng vẽ hình (hs K) - học sinh ghi GT, KL( hs Tb) - Học sinh khác bổ sung (nếu có) NỘI DUNG GHI BẢNG Bài tập 44 (tr125-SGK) - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh - học sinh lên bảng trình bày làm nhóm Giáo viên: Hồng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình A - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét làm nhóm B GT KL C D ∆ABC; = B ; = C A1 a) ∆ADB = ∆ADC b) AB = AC A2 Chứng minh: a) Xét ∆ADB ∆ADC có: = (GT) A1 = B A2 C (GT) → = BDA AD chung → ∆ADB = ∆ADC (g.c.g) b) Vì ∆ADB = ∆ADC → AB = AC (đpcm) CDA Củng cố: - Các trường hợp tam giác Hướng dẫn nhà: - Ôn lại trường hợp tam giác - Làm lại tập - Đọc trước tam giác cân Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Tuần: 23 Tiết: 35 Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 19/01/2016 §6.TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa tam giác cân tính chất nó, hiểu định nghĩa tam giác tính chất Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân Tính số đo góc tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Bài mới: Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 111 Định nghĩa ? Nêu đặc điểm tam giác ABC * Định nghĩa: SGK ( Hs K) A - Học sinh: ∆ ABC có AB = AC tam giác có cạnh - Giáo viên: tam giác cân ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC A - Học sinh: ( Hs G) + Vẽ BC - Vẽ (B; r) ∩ (C; r) A ? Cho ∆ MNP cân P, Nêu yếu tố C B tam giác cân ( Hs Tb) - Học sinh trả lời b) ∆ ABC cân A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC Cạnh đáy BC Góc đáy ∠B ; ∠C Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 - Yêu cầu học sinh làm ?1 ( hs Y) - Học sinh: ∆ ADE cân A AD = AE = ∆ ABC cân A AB = AC = ∆ AHC cân A AH = AC = - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ∠B = ∠C ↑ ∆ ABD = ∆ ACD ↑ c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức phát biểu thành định lí - Học sinh: tam giác cân góc đáy - Yêu cầu xem lại tập 44(tr125) ? Qua tốn em nhận xét ( hs K) µ =C µ - Học sinh: tam giác ABC có B cân A - Giáo viên: Đó định lí ? Nêu quan hệ định lí 1, định lí ( Hs G) - Học sinh: ∆ ABC, AB = AC ⇔ ∠B=∠C ? Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân ( Hs K) - Học sinh: cách 1:chứng minh cạnh nhau, cách 2: chứng minh góc - Quan sát H114, cho biết đặc điểm tam giác - Học sinh: ∆ABC (∠A=900) AB = AC ⇒ tam giác tam giác vng cân Giáo viên: Hồng Thị Thúy Giáo án Hình Góc đỉnh: ∠A ?1 Tính chất (15’) ?2 ∆ ABC cân A GT ∠BAD=∠CAD KL ∠B=∠C Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) Vì AB = AC, ∠BAD=∠CAD, AD cạnh chung ⇒ ∠B=∠C a) Định lí 1: ∆ABC cân A ⇒ ∠B=∠C b) Định lí 2: ∆ABC có ∠B=∠C ⇒∆ABC cân A c) Định nghĩa 2: ∆ ABC có ∠A=900, AB = AC ⇒ ∆ABC vuông cân A ?3 Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh: ∆ABC , ∠A=900, ∠B=∠C 0 ⇒ ∠B=∠C=90 ⇒ 2∠B=90 ⇒ ∠B=∠C=45 ? Nêu kết luận ?3 - Học sinh: tam giác vng cân góc nhọn 450 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm tam giác - Học sinh: tam giác có cạnh - Giáo viên: tam giác đều, tam giác ( Hs Y) ? Nêu cách vẽ tam giác - Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) A ⇒ ∆ABC - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Học sinh: ∆ ABC có ∠A+∠B+∠C=1800 3∠C = 1800 ⇒ ∠A=∠B=∠C=600 ? Từ định lí 1, ta có hệ Tam giác a Định nghĩa ∆ABC, AB = AC = BC ∆ABC b Hệ (SGK) Củng cố: - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác - Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, - Làm tập 47 SGK - tr127 - Hướng dẫn nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình - Làm tập 46, 48, 49 (SGK-tr127) Tuần: 23 Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Ngày soạn: 18/01/2016 Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Tiết: 36 Ngày dạy: 23/01/2016 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân HS biết thêm thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề hiểu có định lí khơng có định lí đảo Kỹ năng: Có kỹ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân Biết chứng minh tam giác cân, tam giác Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ hình 117 → 119 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : HS1: Nêu định nghĩa ,tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân Làm tập 49a(sgk) HS2: Nêu định nghĩa tam giác đều, hệ quả.Làm tập 49b Luyện tập: Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm tập 50 Bài tập 50 (tr127) (14’) - Học sinh đọc kĩ đầu a) Mái tơn ∠A=1450 - Trường hợp 1: mái làm tôn Xét ∆ABC có ∠A+∠B+∠C=1800 ? Nêu cách tính góc B ( Hs K) 1450+∠B+∠B=1800 - Học sinh: dựa vào định lí tổng góc 2∠B=350 tam giác ∠B=17,50 - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện ∠B=∠C b) Mái nhà ngói - học sinh lên bảng sửa phần a Do ∆ABC cân A ⇒ ∠B=∠C Mặt khác ∠A+∠B+∠C=1800 - học sinh tương tự làm phần b 1000+2∠B=1800 ( Hs Tb) 2∠B=800 - Giáo viên đánh giá ∠B=400 Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Bài tập 51 (tr128) (16’) - Yêu cầu học sinh làm tập 51 A - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ( Hs Y) ? Để chứng minh ∠ABD=∠ACE ta phải làm ( Hs G) - Học sinh: ∠ABD=∠ACE ↑ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ↑ AD = AE , ∠A chung, AB = AC ↑ ↑ GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân ( Hs K) - Học sinh: + cạnh + góc E D B C ∆ ABC, AB = AC, AD = AE GT BD cắt EC E a) So sánh ∠ABD, ∠ACE KL b) ∆IBC tam giác Chứng minh: Xét ∆ADB ∆AEC có AD = AE (GT) ∠A chung AB = AC (GT) ⇒ ∆ADB = ∆AEC (c.g.c) ⇒ ∠ABD=∠ACE b) Ta có: ∠AIB+∠IBC=∠ABC ∠AIC+∠ICB=∠ACB Và ∠ABD=∠ACE, ∠ABC=∠ACB ⇒ ∠IBC=∠ICB ⇒ ∆IBC cân I Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác - Đọc đọc thêm SGK - tr128 Hướng dẫn nhà: - Làm tập 48; 52 SGK - Làm tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK A x Giáo viên: Hồng Thị Thúy B Năm học: 2015-2016 O C y Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / /2016 Tiết: /2016 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết khái niệm đường cao tam giác, thấy đường cao tam giác, tam giác vuông, tù Kỹ - Luyện cách vẽ đường cao tam giác - Cơng nhận định lí đường cao, biết khái niệm trực tâm - Nắm phương pháp chứng minh đường đồng qui Thái độ - u thích mơn học II.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông HS: Chuẩn bị trước đến lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh Cách vẽ đường vng góc từ điểm đến đường thẳng Bài Hoạt động GV-HS Ghi bảng - Vẽ ∆ ABC Đường cao tam giác ∈ - Vẽ AI ⊥ BC (I BC) A - Học sinh tiến hành vẽ hình B ? Mỗi tam giác có đường cao - Có đường cao ? Vẽ nốt hai đường cao lại - Học sinh vẽ hình vào ? Ba đường cao có qua điểm hay khơng Giáo viên: Hoàng Thị Thúy C I AI đường cao ∆ ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình - HS: có ? Vẽ đường cao tam giác tù, tam giác vuông - Học sinh tiến hành vẽ hình ? Trực tâm loại tam giác - HS: + tam giác nhọn: trực tâm tam giác + tam giác vng, trực tâm trùng đỉnh góc vng + tam giác tù: trực tâm ngồi tam giác Định lí - Ba đường cao tam giác qua điểm - Giao điểm đường cao tam giác gọi trực tâm Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân (10') ? Cho học sinh phát biểu a) Tính chất tam giác cân ∆ ABC cân AI loại đường giáo viên treo hình vẽ - Giao điểm đường cao, 3 loại đường đường (cao, trung trực, đường trung tuyến, đường trung trung tuyến, phân giác) trực, đường phân giác trùng b) Tam giác có đường xuất phát từ điểm tam giác cân Củng cố: - Vẽ đường cao tam giác - Làm tập 58 (tr83-SGK) Hướng dẫn học nhà: - Làm tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất góc tam giác vng HD61: N trực tâm → KN ⊥ MI I d N J l M K Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / / 2016 Tiết: / 2016 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Ơn luyện khái niệm, tính chất đường cao tam giác Kỹ - Ôn luyện cách vẽ đường cao tam giác - Vận dụng giải số toán Thái độ - Cận thận xác tính tốn II.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông HS: Chuẩn bị chu đáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập học sinh Bài Hoạt động GV- HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm tập 59 Bài tập 59 (SGK) - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình L ghi GT, KL Q S M GT ? SN ⊥ ML, SL đường ccủa ∆ LNM - Học sinh: đường cao tam giác ? Muống S phải điểm tam giác - Trực tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh Giáo viên: Hoàng Thị Thúy KL 50° P N ∆ LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML a) NS ⊥ ML · b) Với LNP = 500 Tính góc MSP góc PSQ Bg: a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S trực tâm ∆ LMN → NS ⊥ ML b) Xét ∆ MQL có: Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình µ + QMN · N = 900 · 500 + QMN = 900 tìm lời giải phần b) · MSP =? ↑ ∆ SMP · SMP =? ↑ ∆ MQN · QNM - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải · → QMN = 400 Xét ∆ MSP có: · · SMP + MSP = 900 · 400 + MSP = 900 · → MSP = 500 · · Vì MSP + PSQ = 1800 · → 500 + PSQ = 1800 · PSQ = 1300 - Yêu cầu học sinh làm tập 61 ? Cách xác định trực tâm tam giác - Xác định giao điểm đường cao Bài tập 61 A N M H B K C a) HK, BN, CM ba đường cao ∆ BHC Trực tâm ∆ BHC A b) trực tâm ∆ AHC B Trực tâm ∆ AHB C - học sinh lên bảng trình bày phần a, b - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Giáo viên chốt Củng cố: - Nêu tính chất ba đường cao Hướng dẫn học nhà: - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập - Tiết sau ôn tập Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / /2016 Tiết: /2016 ÔN TẬP CHƯƠNG III (T1) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III Kỹ - Vận dụng kiến thức học vào giải tốn - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình Thái độ - Cận thận xác tính tốn II.CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng, com pa, ê ke vng HS : Tìm hiểu trước đến lớp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV- HS Ghi bảng I Lí thuyết - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương ? Nhắc lại mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao II Bài tập - Yêu cầu học sinh làm tập 63 Bài tập 63 (tr87) - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác - Góc ngồi tam giác tổng Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 góc khơng kề với - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: · ? ADC góc ngồi tam giác - Học sinh trả lời ? ∆ ABD tam giác - học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm tập 65 theo nhóm - Các nhóm thảo luận - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác - Các nhóm báo cáo kết Giáo án Hình A B D C E · a) Ta có ADC góc ngồi ∆ ABD → · · · · → ADC (1)( Vì ∆ ABD ADC > BAD > BDA cân B) · Lại có BDA góc ngồi ∆ ADE → · · (2) BDA > AEB · · Từ 1, → ADC > AEB · · → AE > AD b) Trong ∆ ADE: ADC > AEB Bài tập 65 Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức chương III Hướng dẫn học nhà: - Học theo bảng tổng kết kiến thức cần nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải tập 48, 49 (tr77) Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / / 2016 Tiết: / 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG III (T2) I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III Kỹ - Vận dụng kiến thức học vào giải tốn - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình Thái độ - Cận thận xác tính tốn II CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng, com pa, ê ke vuông HS : Chuẩn bị chu đáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (') Kết hợp ôn tập Bài Hoạt động GV-HS Ghi bảng I Lí thuyết - Yêu cầu học sinh thảo luận µ >B µ ; AB > AC nhóm để trả lời câu hỏi ơn C tập a) AB > AH; AC > AH - Các nhóm thảo luận b) Nếu HB > HC AB > AC - Giáo viên gọi đại diện c) Nếu AB > AC HB > HC nhóm trả lời DE + DF > EF; DE + EF > DF, - Học sinh lớp nhận xét, bổ Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: sung a - d' b - a' c - b' d - c' Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II Bài tập - Yêu cầu học sinh làm tập Bài tập 65 65 theo nhóm - Các nhóm thảo luận dựa vào Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình bất đẳng thức tam giác để suy - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập 69 Bài tập 69 P S M a b R d Q Củng cố: - Hệ thống kiến thức toàn chương Hướng dẫn học nhà: - Trả lời câu hỏi phần ôn tập 6, 7, (tr87-SGK) - Làm tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình KIỂM TRA CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra học sinh số kiếm thức trọng tâm chương: kĩ - Rèn kĩ vẽ hình, suy luận - Rèn tính cẩn thận xác giải tốn Thái độ - Thấy cần thiết, tầm quan trọng kiểm II.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, đề kiểm tra HS : Ôn tập chuẩn bị chu đáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a, Đề kiểm tra Câu 1: Cho ∆ Abc cân A ( B < 600) Kẻ đường cao AH( H ∈ BC) Chứng minh AH đường trung tuyến , đường phân giác, dường trung trực tam giác ABC Câu 2: Cho điểm M nằm góc x0y( 900>00) Qua M kẻ đường thẳng vng góc với OS P cắt 0y Q Chứng minh 0M vng góc với SQ b, Đáp án-biểu điểm A Câu 1: ( 3,5 điểm) Chứng minh: ∆ ABH= ∆ ACH ( cạnh huyền- góc nhọn) ⇒ BH=CH ⇒ AH đường trung tuyến mặt khác AH đường cao Giáo viên: Hoàng Thị Thúy B H C Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình nên AH đường trung trực ⇒ AH tia phân giác góc A Câu 2( 3,5 điểm) Ta có PQ SR hai đường cao ∆ SOQ cắt N ⇒ OM đường cao thứ ba hay OM vng góc với SQ III Hướng dẫn nhà: - Làm tập ôn tập cuối năm Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / /2016 Tiết: /2016 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác Vận dụng kiến thức học để giải số tập ôn tập cuối năm hình học II CHUẨN BỊ: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôn tập trường hợp tam giác Phát biểu ba trường hợp Các trường hợp tam giác lần tam giác? lượt là: c.c.c; c.g.c; g.c.g Phát biểu ba trường hợp Các trường hợp đặc biệt đặc biệt tam giác vuông? tam giác vuông: cạnh huyền – góc nhọn; cạnh huyền - cạnh góc vng Hoạt động 2: Luyện tập Bài 4/ 92(SGK) y B C E Gv yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT , KL O GT KL 2 D A x · xOy = 900 DO=DA; CD ⊥ OA EO=EB; CE ⊥ OB a/ CE=OD b/ CE ⊥ CD c/ CA=CB d/ CA//DE e/ A,C,B thẳng hàng a/ Xét ∆ CED ∆ ODE có: µ2=D µ (so le EC//Ox); ED E Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình chung Nêu cách chứng minh CE=OD? Chứng minh CE ⊥ CD? Chứng minh CA=CB? µ1=D µ ( so le CD//Oy) E ⇒ ∆ CED = ∆ ODE (g-c-g) ⇒ CE=OD (2 cạnh tương ứng) b/ Vì ∆ CED = ∆ ODE (câu a) · · nên DOE (hai góc tương ứng) = ECD · · mà DOE =90 nên ECD =900 Do CE ⊥ CD c/ Xét ∆ CDA ∆ DCE có: · · =900 ; DA=CE (cùng CDA = DCE với DO) CD cạnh chung ⇒ ∆ CDA = ∆ DCE (c.g.c) ⇒ CA=DE (hai cạnh tương ứng) (1) Tương tự ⇒ CB=DE (2) Từ (1) (2) ⇒ CA=CB ( DE) d/ Ta có ∆ CDA = ∆ DCE (câu c) µ = DCA · (hai góc tương ứng) ⇒D Làm để chứng minh ⇒ CA//DE ( có hai góc so le CA//DE nhau) e/ Ta có CA//DE tương tự chứng minh CB//DE Do A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Gv hd hs chứng minh A, C, B thẳng Ơclit hàng Hướng dẫn nhà: Ôn tập đường đồng quy tam giác Xem lại tập luyện Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: Ngày dạy : Giáo án Hình Ngày soạn: / / /2016 Tiết: /2016 ÔN TẬP CUỐI NĂM(TT) I MỤC TIÊU - Kiến thức : Cũng cố hệ thống hóa kiến thức tam giác: Tổng góc tam giác,các trường hợp tam giác, tam giác cân, định lí Pitago - Kĩ năng: Tính số đo góc, chứng minh hai tam giác - Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ: GV: Thước kẻ Eke HS: Dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Hãy nêu trường hợp tam giác vuông 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS Ghi bảng ? Nêu định lí tổng góc I Lý thuyết tam? Nêu định nghĩa Tổng góc tam giác góc ngồi tam giác - Yêu cầu học sinh tóm tắt HS: đứng Hai tam giác nhau, dạng kí hiệu dựa vào chỗ thực trường hợp tam giác hình vẽ a) cạnh – cạnh – cạnh b) cạnh – góc – cạnh ? Ta hoc trường hợp c) góc – cạnh - góc tam giác d) Các trường hợp HS: Nêu trường hợp tam giác vuông tam giác HS: đứng chỗ thực Tam giác cân, tam giác - Yêu cầu HS nêu tính chất ABC có AB =AC ⇒ ABC trường hợp cân ABC có AB =AC =BC ⇒ ? Nêu định nghĩa tính ABC chất tam giác cân, định nghĩa tính chất tam Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình giác Định lý Py ta go ABC ( Aˆ = 900 ) cã BC2 = AB2 +AC2 ? Phát biểu định lý Py ta go GV vẽ hình yêu cầu học sinh tóm tắt định lí GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát thực phần HS: Quan sát hình vẽ tìm phương án giải -Yêu cầu HS đứng chỗ nêu cách giải - Gọi HS lên bảng trình bày - Đối với hình lại u cầu HS nhà hoàn thiện - HS lên bảng viết GT, KL Còn lớp làm vào - Gọi HS đọc nghiên cứu đề -HS: Vẽ hình vào - HS lên bảng viết GT, KL - Hãy nêu hướng CM: CE = Còn lớp OD làm vào HS: Nêu hướng chứng minh CE = OD ⇓ ODE = CED ⇓ Giáo viên: Hoàng Thị Thúy I Bài tập Bài ( SGK – 92) H 62: Trong ABC, có Aˆ = 900 ; AB = AC ⇒ Cˆ1 = 450 ( Tính chất tam giác vuông cân) ⇒ Cˆ = 1800 − Cˆ1 = 1800 − 450 = 1350 ( Hai góc kề bù) Trong BCD có CB =CD ⇒ BCD cân C ⇒ B = D = 1800 – 1350=450 ⇒ D = 450 :2 = 22,50 hay x =22,50 Bài 4( SGK- 92) Chứng minh *Xét ODE CED có Dˆ1 = Eˆ1 ( So le trong) Dˆ = Eˆ 2 DE cạnh chung ⇒ ODE = CED ( c g.c) ⇒ CE = OD ( cạnh tương ứng) * ⇒ DƠE =ECD ( cặp góc tương ứng) mµ DƠE = 900 ⇒ ECD =90 CE ⊥ CD * V× d ∩ d’ = { C} ⇒ C giao điểmc¸cách cạnh tam giác OAB ⇒ CA = CB * Chứng minh CA //DE tương tự Năm học: 2015-2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Dˆ1 = Eˆ1 ( So le trong) Dˆ = Eˆ CM câu a.( BTVN) DE cạnh chung CM: CE ⊥ CD ta chứng minh điều gì? HS: ta CM ECD = 900 Cũng cố: -GV: cho học sinh nhắc lại kiến thức học ngày hôm Hướng dẫn nhà: - Xem lại tập chữa - BTVN : 9,10,11 (SGK – 92+93) Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015-2016 ... cân - SBT - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK A x Giáo viên: Hoàng Thị Thúy B Năm học: 2015- 2016 O C y Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Giáo án Hình Năm học: 2015- 2016 Trường... 2∠B=800 - Giáo viên đánh giá ∠B=400 Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015- 2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Giáo án Hình Bài tập 51 (tr128) (16’) - Yêu cầu học sinh làm tập 51 A - Học sinh vẽ hình. .. = + 64 = 73 OA = 16 + = Vậy cún tới A, B, D Giáo viên: Hoàng Thị Thúy Năm học: 2015- 2016 Trường THCS Mai Thủy học7 Tuần: 27 Tiết: 40 Giáo án Hình Ngày soạn: 17/ 02 /2016 Ngày dạy: 20/02 /2016 §8

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:03

w