LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Chúng ta biết rằng môn Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xãhội, có tầm quan trọng trong việc hình thành phẩm chất, nhân cách đạo đức cho học sinh.. Giáo vi
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1 LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Chúng ta biết rằng môn Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xãhội, có tầm quan trọng trong việc hình thành phẩm chất, nhân cách đạo đức cho
học sinh Đại văn hào Nga M.Gorki đã từng nói “Văn học là nhân học”, càng đi
sâu vào phân tích, tìm hiểu chức năng của văn học thì ta càng thấy được tính cầnthiết của bộ môn này trong đời sống của mỗi con người nói chung và học sinh nóiriêng Đó là chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ và chức năng giáo dục.Đồng thời môn Ngữ văn cũng là môn học thuộc nhóm công cụ Nó còn thể hiện rõmối quan hệ với các môn học khác Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới cácmôn học khác, ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn Điều
đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắnkiến thức với thực tiễn hết sức phong phú và sinh động của cuộc sống Khi bàn về
vấn đề này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói: “Văn học, nghệ thuật là một vũ khí
vô song”.
Thực tế cho thấy học sinh học môn Ngữ văn một cách nghiêm túc rất ít,hứng thú và say mê môn học lại càng hiếm hơn Đối với dạy học Ngữ văn trongnhà trường THCS hiện nay, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh được coi là mộtyêu cầu cấp thiết Lười, ngại, chán học văn là thực trạng được "rung chuông" nhiềunăm nay Nó giống như một vết đau chưa có thuốc chữa trị Hơn nữa trong xã hộihiện đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão thì những vấn đề trong văn họcvới không ít người là viển vông, phi thực tế
Môn Văn không phải là môn học thời thượng Do vậy theo quan điểm dạyhọc theo hướng “Tích cực hoá” lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâmthì vai trò của người thầy là người tổ chức - chủ đạo, học trò là người chủ độngkhám phá - lĩnh hội kiến thức Giáo viên cần không ngừng sáng tạo, đổi mới trongtừng tiết dạy nhằm phát phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh để cho các em không những hiểu mà còn cảm được những vấn đề trong vănbản, đồng cảm với cảm xúc, thái độ của tác giả, hình thành những kĩ năng cầnthiết, rút ra những bài học nhân sinh quý báu Nhờ có Văn học mà đời sống tinh
Trang 2thần của con người ngày càng giàu có, phong phú, tinh tế hơn Tâm hồn trở nênbớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước những số phận, cảnh đời diễn ra xung quanhmình hàng ngày, trước thiên nhiên và tạo vật Điều này càng quan trọng khi chúng
ta đang sống trong guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại Văn học bồi đắp chohọc sinh lòng yêu nước, thái độ trân trọng truyền thống và ngôn ngữ Mẹ đẻ Thờinào cũng vậy, tác phẩm Văn học chân chính có khả năng kì diệu là thanh lọc tâmhồn con người, làm người “gần người hơn”
Xuất phát từ lí do đó giúp tôi viết sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp tạo sự hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Ngữ văn lớp 9” nhằm gópphần nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh
1.2 ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học ngữ văn là một việc làm mà
có lẽ rất nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy đã trăn trở nghiên cứu và ápdụng vào bài dạy của mình Hơn nữa vấn đề này cũng đã được đề cập trong nhiềutài liệu nghiên cứu nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh, góp phần đổimới nội dung và phương pháp dạy học Tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế bài dạycủa mình không phải giáo viên nào cũng biết vận dụng một cách hiệu quả để có thể
dễ dàng nâng cao chất lượng dạy và học bởi vì thực tế chưa có những biện pháp cụthể mang tính hệ thống áp dụng cho từng bài dạy do vậy ít nhiều giáo viên còn có
sự lúng túng
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn Ngữ văn Trung học
cơ sở, mỗi lần lên lớp, bản thân tôi luôn băn khoăn trước việc học của các em MônNgữ văn cũng là một bộ môn quan trọng trong chương trình giáo dục nhưng tại saocác em ít đạt điểm khá giỏi mặc dù thang điểm cũng có 9, 10; mặc dù giáo viên rấtnhiệt tình giảng dạy? Ngày nay do sự lên ngôi của công nghệ giải trí, kéo theocông nghệ nghe nhìn, làm văn hóa nghe nhìn chiếm ưu thế, văn hóa đọc bị suygiảm, dẫn tới học sinh không thích học văn Từ đó dẫn đến các em chưa có hứngthú học văn Khi lên lớp giáo viên kiểm tra vở soạn, một số em đã học lớp 8, lớp 9
mà vẫn chưa biết cách soạn một bài giảng văn (văn bản) cho đúng cách, chưa biếttóm tắt một văn bản cho ngắn gọn, đảm bảo nội dung Như vậy làm sao các em
Trang 3cảm thụ được những cái hay, cái đẹp của văn bản? Làm sao các em có thể đồngcảm với những chiều sâu tư tưởng mà tác giả gửi gắm trong những đứa con tinhthần của mình? Có những em còn chưa hề đọc trước văn bản ở nhà mặc dù giađình rất tạo điều kiện về thời gian học tập cho các em Còn với phân môn TiếngViệt, ở phân môn này có sự tích hợp giữa kiến thức mới và kiến thức cũ của bậctiểu học, với kiến thức văn bản trong chương trình nhưng đa số các em chỉ học bài
cũ mà không chuẩn bị bài mới mặc dù giáo viên đã dặn dò rất kĩ Đặc biệt ở phânmôn Tập làm văn thì các em có vẻ hời hợt nhất và cho rằng “khó” nên gần như các
em ít nghiên cứu Kiến thức có được chủ yếu do giáo viên cung cấp, học sinh thụđộng Hoặc nếu khó quá hay muốn có điểm cao thì với sự phát triển như vũ bãocủa công nghệ thông tin, chỉ cần các em lên mạng tìm kiếm thì sẽ có những bài vănmẫu để sao chép Chính vì lẽ đó mà có những học sinh, dù đã học đến lớp 9 nhưngvẫn chưa biết cách làm một bài văn nghị luận, thậm chí em còn không phân biệtđược đâu là kiểu bài tự sự, đâu là kiểu bài miêu tả hay thuyết minh
Vậy làm thế nào để học sinh say mê, hứng thú trong giờ học Ngữ văn ?
Làm thế nào để giúp học sinh đồng cảm với những giá trị tư tưởng nhân văncần đạt tới trong mỗi tác phẩm là nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên Mặt khác, qua
đề tài này, tôi mạnh dạn đưa ra hệ thống các giải pháp cụ thể nhất để vận dụng mộtcách hiệu quả vào việc dạy học bộ môn Từ đây, giáo viên có thể nhận thức được
rõ nét về các cách vận dụng, các mức độ, hình thức vận dụng phương pháp nàytrong từng bài học cụ thể Đây chính là điểm mới của sáng kiến này
1.3.PHẠM VI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Ý tưởng này xuất phát từ việc gặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy
do vậy sáng kiến sẽ đưa ra một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinhtrong giờ học Ngữ văn bậc trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng cho họcsinh Ngữ văn là môn nghệ thuật tổng hợp vốn sống, vốn văn hoá, chính trị của conngười và xã hội nên nó có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc giáo dục, bồidưỡng, phát triển năng lực, nhân cách cho người học Vận dụng một số biện pháptạo hứng thú học tập cho học sinh trong môn Ngữ văn chính là giúp các em cóthêm những hiểu biết về cuộc sống góp phần hình thành nhân cách con người Việt
Trang 4Nam hiện đại Phạm vi của sáng kiến này tôi chỉ áp dụng vào một số tiết dạy lớp 9tuy nhiên các giải pháp đưa ra ở đây cũng rất dễ dàng có thể áp dụng tất cả cáckhối lớp ở bậc trung học cơ sở tùy theo bài dạy cụ thể.
Hơn nữa HS từ bậc Tiểu học lên bậc THCS còn có rất nhiều em chưa đọcthông viết thạo Đây là một trở ngại quá lớn khi các em lại phải tiếp tục tìm hiểu,khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng hơn Từ đó mất dần kiếnthức và kỹ năng cơ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn
Đồng thời trong chương trình vẫn còn những bài dạy dung lượng kiến thứclớn so với thời lượng chương trình Điều này khiến HS bị hạn chế rất nhiều trongviệc tiếp thu và cảm thụ kiến thức Ngữ văn Thậm chí có những lúc học sinh tiếpnhận kiến thức theo kiểu nhồi nhét, dạy học văn như nhà nghiên cứu văn học
Một số GV còn lúng túng trong phương pháp giảng dạy, không biết làm thếnào để tạo sự hứng thú cho HS trong học tập và nắm bắt được những kiến thứctrọng tâm của bài học một cách nhẹ nhàng và sinh động nhất Do đó còn tồn tạiphương pháp dạy học theo kiểu đọc chép, học sinh thụ động, thiếu sáng tạo Điều
đó có nghĩa học sinh không biết cách tự học Từ đó dẫn đến học sinh học thiếuhứng thú, đam mê
Bên cạnh đó, một trong những điều gây nên nỗi bức xúc trong đời sống xãhội và nhà trường là sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức trong một bộ phận khôngnhỏ học sinh Học văn không chỉ là học văn chương mà còn là học làm người Thế
Trang 5nhưng thực tế chúng ta đã thấy hàng loạt những hành động không văn minh một týnào ở một bộ phận học sinh, xem thường pháp luật, đạo lí, dẫm đạp lên truyềnthống tốt đẹp của cha ông, gây nên những tiếng chuông báo động về văn hóa họcđường Về vấn đề này GS Phan Trọng Luận đã có dịp đề cập trong một bài viết có
tên là “Nỗi lo giá lạnh tâm hồn” (Phan Trọng Luận - Xã hội - văn học - nhà trường,
Nxb ĐHQG Hà Nội - 2002) Điều này cũng góp phần gây nên nỗi bức xúc trongđời sống xã hội và nhà trường Cụ thể nơi tôi đang công tác, việc học sinh không
có hứng thú với môn Ngữ văn luôn là nỗi băn khoăn, trăn trở của nhiều thầy côgiáo và các bậc phụ huynh
Năm học 2015-2016, tôi được Nhà trường phân công giảng dạy môn Ngữ văn
lớp 9 Tôi đã làm bài kiểm tra khảo sát khi tôi chưa đổi mới phương pháp và kếtquả đạt được đó là :
Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để
học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua
đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhậnthức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
a1 Vấn đáp giải thích - minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài
nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để họcsinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của cácphương tiện nghe - nhìn
Ví dụ - Tiết 22 + 23: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Trang 6Em có nhận xét gì về tài dùng binh và hình
ảnh của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong
chiến trận ?
GV vừa giải thích vừa đua ra hình ảnh
minhh họa về tài dùng binh của Quang
Trung- Nguyễn Huệ
* Quang Trung - Nguyễn Huệ có tàidùng binh như thần và oai phonglẫm liệt trong chiến trận
a2 Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): Giáo viên dùng một hệ thống câu
hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sựvật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết.Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận - giữa thầy với cả lớp, có khigiữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáoviên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như người tự lực pháthiện kiến thức mới Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềmvui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy
* Ví dụ - Tiết 43 + 44 : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
Tinh thần của người chiến sĩ thể hiện
qua những câu thơ nào ?
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoàitrờiChưa cần thay, lái trăm cây số nữaMưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
* Phát hiện: Anh dũng, lạc quan, bất
chấp khó khăn, nguy hiểm.
Trang 7b Phương pháp hoạt động nhóm :
Cách tổ chức nhóm có thể dần tiếp cận theo mô hình trường học mới ( VNEN)
b1 Thảo luận nhóm.
* Đặc điểm: Thảo luận nhóm là môi trường thuận lợi để học sinh cùng nhau
bàn bạc những vấn đề về nội dung và ý nghĩa của một văn bản văn học, phân tíchngôn ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, là biện pháp tích cực để khai thácnhững hướng khác nhau trong cảm thụ văn chương Giáo viên có cơ hội phát hiệnvốn sống, đặc điểm tâm lí và khả năng tiếp nhận văn học của từng cá nhân Qua
đó giáo viên hỗ trợ cho từng em theo cách riêng phù hợp Trong phương pháp này,giáo viên trở thành người hướng dẫn và tạo sự tương hỗ giữa học sinh với nhau,học sinh tự giác tiến hành các hoạt động chiếm lĩnh tri thức Phương thức học tậphợp tác và phương thức tự học đều được phát huy tốt Mối quan hệ giữa các thànhviên trong tập thể nhóm, lớp trở nên gần gũi và thân thiết hơn Có thể chia nhómtheo số lượng (nhóm nhỏ: 2, 3, 4 học sinh; nhóm lớn: 5, 6 học sinh trở lên) haychia nhóm theo tính chất (nhóm ngẫu nhiên, nhóm tình bạn, nhóm kinh nghiệm,nhóm hỗn hợp)
* Cách tổ chức:
- Bước 1: Thành lập nhóm.
Sau khi giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết và những nhiệm vụ đặt ra chonhóm, giáo viên hướng dẫn cách thức tổ chức nhóm Giáo viên cần dựa vào đặcđiểm tình hình của lớp để phân nhóm cho thích hợp.Chú ý khi lựa chọn câu hỏithảo luận nhóm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợp với tình hình học tập, khả năngnhận thức của đối tượng; câu hỏi phải phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của họcsinh; nội dung câu hỏi phải xoay quanh bài học
- Bước 2: Thảo luận nhóm
Giáo viên phát phiếu có ghi nội dung câu hỏi hặc nêu yêu cầu cho các nhóm,
ấn định thời gian làm việc, các nhóm nhận nhiệm vụ Sau đó bầu nhóm trưởng, thư
ký, giao trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm Việc lựa chọn nhóm trưởng(có thể làm từ trước) rất cần thiết Vì nhóm trưởng là người điều động được tất cả
Trang 8các thành viên tham gia tích cực vào cuộc thảo luận Người nhóm trưởng phải làngười biết lắng nghe, khuyến khích những người rụt rè, ngăn chặn những ngườinói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng của các thành viên để điều chỉnh cho phùhợp Sau đó, cả nhóm tập trung giải quyết vấn đề Trong khi học sinh làm việc,giáo viên cần bao quát lớp, có thể đến từng nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở đểcác nhóm hoạt động tích cực và đảm bảo tiến độ thời gian Trong quá trình quansát các nhóm làm việc, người giáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu có) của cácnhóm, những sai lầm mang tính điển hình và chưa được sửa chữa để cuối phầnhoạt động nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý
- Bước 3: Thông báo kết quả.
Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, giáo viên hoặc lớp trưởng điềukhiển từng nhóm lên báo cáo kết quả bằng cách trình bày trên giấy rô - ki hoặcbảng mê - ka Các em cũng có thể trình bày miệng Các nhóm khác nhận xét, bổsung, cùng thống nhất kết quả
Lưu ý: Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể
đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm
- Bước 4: Kết luận vấn đề.
Giáo viên tóm tắt từng vấn đề, tổng hợp, liên kết các ý của từng nhóm theothứ tự để nêu bật được nội dung của bài học Giáo viên còn đưa ra những nhận xét
về kết quả của từng nhóm giúp học sinh nhận xét, đánh giá quá trình làm việc Các
em sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết luận của giáo viên và kết quả của nhóm mình
để bổ sung, điều chỉnh những gì cần thiết Đồng thời các em tự rút kinh nghiệm vềquá trình làm việc của nhóm, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề
* Ví dụ - Tiết 31: TRAU DỒI VỐN TỪ
Giáo viên cho học sinh thảo luận trong phần thực hiện các bài tập 7 và 8/103,104
- Bước 1: Thành lập nhóm.
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm) Phát yêu cầu bài tập có ghisẵn ra phiếu học tập cho học sinh Tổ 1 và 2 làm bài tập 7; tổ 3 và 4 làm bài tập 8
Trang 9- Bước 2: Thảo luận nhóm: Học sinh nhận phiếu, tiến hành thảo luận và ghi
kết quả ra phiếu học tập Nhóm trưởng điều hành nhóm của mình thực hiện tốt Giáoviên quan sát quá trình hoạt động của học sinh và có sự nhắc nhở nếu cần thiết
- Bước 3: Thông báo kết quả.
Sau khi các nhóm đã thực hiện xong, giáo viên cho một nhóm ở tổ 1, mộtnhóm ở tổ 2 lên bảng thi bằng cách ghi ra bảng các cách giải thích về nghĩa của các
từ: Nhuận bút, thù lao; tay trắng, trắng tay; kiểm điểm, kiểm kê; lược khảo, lược thuật Sau đó cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên khuyến khích
bằng cách ghi điểm cho từng cá nhân trong nhóm nếu trả lời tốt Tương tự giáoviên cho tổ 3 và 4 lên trình bày bài tập 8
Lưu ý: Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể
đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm
b.2 Sử dụng hình thức điền bảng
* Đặc điểm: Hoạt động này dùng trong những giờ ôn tập Thay bằng việc
cho học sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta có thể làm thành nhữngthẻ (tờ phiếu) kiến thức, sau đó phát cho nhóm và yêu cầu các nhóm học sinh dùngthẻ này để điền vào ô trống trên bảng thống kê, hoặc sơ đồ Mục tiêu cuối cùng làgiúp học sinh thống kê được kiến thức Cách này nhẹ nhàng mà huy động được sựtham gia của cả lớp
* Cách tổ chức: Giáo viên làm một bảng tổng kết trong đó chỉ có đề mục và
các tiêu chí thống kê Phần nội dung các ô trong bảng sẽ được chuyển thành cácthẻ, các thẻ này phát cho các nhóm
* Ví dụ - Tiết 77: ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
Trang 10- Bước 1: Thành lập nhóm.
Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm) Phát thẻ kiến thức tươngứng với những nội dung bỏ trống Trong bảng thống kê các văn bản Thơ hiện đạiViệt Nam, giáo viên giữ lại các ô: Thứ tự, tên văn bản, tác giả, năm sáng tác, thểloại, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật Các ô nội dung khác bỏ trống để họcsinh dán thẻ kiến thức
TT Tác phẩm, tác giả T.loại Năm
ST
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận thẻ, tiến hành thảo luận để tìm và đưa ra những thẻ kiến thứcphù hợp với các ô trống Nhóm trưởng điều hành nhóm của mình thực hiện tốt.Giáo viên quan sát quá trình hoạt động của học sinh và có sự nhắc nhở nếu cần thiết
- Bước 3: Thông báo kết quả.
Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày và dán phiếu vào bảng tổng kết.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trang 11Lưu ý: Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể
đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm
* Ví dụ - Tiết 24: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo)
- Bước 1: Thành lập nhóm.
Giáo viên có thể chia lớp thành 2 nhóm Sau đó yêu cầu học sinh hoàn thành
sơ đồ
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
Học sinh tiến hành thảo luận để tìm và đưa ra những câu trả lời phù hợp vớicác ô trống Nhóm trưởng điều hành công việc của nhóm Giáo viên quan sát hoạtđộng của học sinh và có sự nhắc nhở nếu cần thiết
- Bước 3: Thông báo kết quả.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
NGHĨA
SỐ LƯỢNG
Trang 12Đại diện các nhóm học sinh lên điền vào bảng tổng kết Các nhóm khácnhận xét, bổ sung.
Lưu ý: Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể
đặt ra những câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm
b.3 Thuyết minh biểu tượng.
* Đặc điểm: Hình thức này kích thích khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và
khả năng diễn đạt của học sinh Nó cũng đơn giản, thích hợp với nhiều giờ học tậplàm văn Mục đích chủ yếu là kỹ năng làm văn, đặc biệt là đối với văn thuyết minh
* Cách tổ chức:
- Bước 1: Thành lập nhóm.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 - 10 học sinh ,trong đó nên có một số học sinh có năng khiếu về hội hoạ) Mỗi nhóm sẽ vẽ mộtbức tranh biểu tượng trong khoảng thời gian quy định sau đó thuyết minh ý nghĩacủa nó
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
Học sinh tiến hành thảo luận và tiến hành vẽ tranh, viết bài thuyết minh ýnghĩa về biểu tượng đó
- Bước 3: Thông báo kết quả: Từng nhóm lên thuyết trình về biểu tượng
của nhóm mình Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện với nhóm thuyết trình Giáoviên cần tìm ra một ban giám khảo: Giáo viên và một số học sinh trong lớp
- Bước 4: Kết luận vấn đề.
Trang 13Giáo viên tóm tắt từng vấn đề, tổng hợp, liên kết các ý của từng nhóm theothứ tự để nêu bật được nội dung của bài học Giáo viên còn đưa ra những nhận xét
về kết quả của từng nhóm Các em sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết luận của giáoviên và kết quả của nhóm mình để bổ sung, điều chỉnh những gì cần thiết Đồngthời các em tự rút kinh nghiệm về quá trình làm việc của nhóm, cách xử lý tìnhhuống, cách giải quyết vấn đề
* Ví dụ : Tiết 5 - LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Bước 1: Thành lập nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm) và yêu cầu mỗi nhóm vẽmột đồ vật bất kỳ theo yêu cầu của đề bài và giới thiệu về đồ vật đó
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
Các nhóm sẽ vẽ đồ vật theo ý thích và thuyết trình về đặc điểm, cấu tạo,chủng loại, công dụng của đồ vật đó trong gia đình
- Bước 3: Thông báo kết quả.
Đại diện các nhóm lên trình bày.Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện vớinhóm thuyết trình Giáo viên cần tìm ra một ban giám khảo: Giáo viên và một số họcsinh trong lớp Khi trình bày, giáo viên nên cho học sinh treo tranh lên và giới thiệu
- Bước 4: Kết luận vấn đề.
Giáo viên tóm tắt từng vấn đề, tổng hợp, liên kết các ý của từng nhóm theo thứ
tự để nêu bật được nội dung của bài học Giáo viên còn đưa ra những nhận xét về kếtquả của từng nhóm Các em sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu kết luận của giáo viên vớikết quả của nhóm mình để bổ sung, điều chỉnh và các em tự rút kinh nghiệm về quátrình làm việc của nhóm, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề
Lưu ý: Hoạt động này do học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng của nhóm,
cho nên ban giám khảo cần nhìn nhận và đánh giá cho phù hợp, không nên đánhgiá theo ý kiến chủ quan Với dạng này thì cũng có thể áp dụng cho học sinh làm
đồ vật sau đó thuyết trình
c Phương pháp đóng vai, diễn kịch
Trang 14- Đóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển "kĩ năng giao tiếp, kĩ năng
ứng xử" của học sinh Nó mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kĩ năng Đâycũng là một thủ pháp thâm nhập tìm hiểu tâm tư, thái độ và tình cảm của conngười, nó gây hứng thú và chú ý, tạo điều kiện, làm nảy sinh óc sáng tạo của họcsinh Đồng thời khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực
hành vi đạo đức và chính trị - xã hội Sau khi đóng vai xong, giáo viên có thể
phỏng vấn học sinh đóng vai: Vì sao em lại ứng xử như vậy? Cảm xúc, thái độ của
em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai) Lớpthảo luận, nhận xét: Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?Chưa phù hợp ở điểm nào? Vì sao? Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiếttrong tình huống
* Ví dụ 1: Tiết 154+155 - BỐ CỦA XI-MÔNG
Giọng đọc phải thể hiện đặc điểm tâm trạng của các nhân vật
- Nhân vật cậu bé Xi-mông trước và sau khi gặp bác Phi-líp
- Nhân vật bác Phi-líp trước và sau khi hiểu hoàn cảnh của Xi-mông
- Nhân vật chị Blăng-sốt khi nó chuyện với con trai và với bác Phi-líp
- Người dẫn truyện
Chú ý giọng điệu các nhân vât Học sinh thực hiện Giáo viên nhận xét, uốn nắn
2.2.2 Sử dụng sơ đồ tư duy.
* Đặc điểm: Cơ chế hoạt động của sơ đồ tư duy (SĐTD ) là chú trọng tới
màu sắc, hình ảnh, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) SĐTD là công cụ đồhọa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau Vì vậy có thể sử dụng SĐTD vào hỗ trợdạy kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, hệ thống kiến thức sau mỗibài, mỗi chương Thực tế cho thấy có một số học sinh có xu hướng không thíchhoặc ngại học Ngữ văn do đặc trưng của bộ môn này là ghi chép nhiều, khó nhớ.Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích học tập chưa cao Các em thườnghọc bài nào chỉ biết bài nấy, không biết tích hợp kiến thức cũ với kiến thức mới
Do đó, việc sử dụng thành thạo SĐTD trong dạy học sẽ giúp các em có đượcphương pháp học tập tích cực, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tưduy Do đặc điểm của bản đồ tư duy nên người thiết kế bản đồ phải chọn lọc thông