1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN- MẪU SỐ 03

2 2.7K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔNG LÁI HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Tổ CM khối 4+5 - Trường Tiểu học Phổng Lái ”. Họ tên người thực hiện: Nguyễn Hữu Hải - Năm sinh: 1977 - Giới tính:Nam Trình độ sư phạm:Cao đẳng sư phạm - Năm vào nghề: 1996 Công việc hiện nay: Quản lý trường học TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt được 1 Bố cục đầy đủ, chữ viết, đánh máy đẹp, trình bày sạch sẽ, khoa học. 0,5 0.5 2 Mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm 0,5 0.5 3 Những cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu, đề xuất (Quan điểm giáo dục, phương pháp đặc trưng môn học, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm vùng, miền, …) 1,5 1.5 4 Cơ sở thực tiễn của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm - 2,5 điểm, chia ra: 4.1 Thực trạng của vấn đề đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến. 0,5 0.5 4.2 Nguyên nhân của thực trạng và những vấn đề người nghiên cứu quan tâm giải quyết trong đề tài, sáng kiến kinh nghiệm. 1 1.0 4.3 Đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm đặt ra. 1 1.0 5 Nội dung của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm - 5 điểm, chia ra: 5.1 Nêu bật được những vấn đề mà đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đề xuất (có phân tích rõ từng vấn đề) 0,5 0.5 5.2 Phân tích đánh giá kết quả của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu đặt ra của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm (trình bày dưới dạng so sánh hay kết quả trắc nghiệm). 1,5 1.25 5.3 Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm được ứng dụng có hiệu quả (có số liệu và xác nhận của đơn vị) 1,5 1.5 5.4 Rút ra được bài học kinh nghiệm và đề xuất được những giải pháp hữu ích, có sức thuyết phục được nhiều người vận dụng. 1,5 1.5 Tổng cộng 10 9.75 Phổng Lái, ngày 26 tháng 05 năm 2008 TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Hải Hạnh ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THUẬN CHÂU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TỔ CHUYÊN MÔN 4+5 - TRƯỜNG TH PHỔNG LÁI Người viết: Nguyễn Hữu Hải Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phổng Lái PHỔNG LÁI – THÁNG 05 NĂM 2008 Mẫu số 03 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sơn La, ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP CÔNG NHẬN LÀ SÁNG KIẾN Tên giải pháp:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thuộc lĩnh vực:………………………………………………………………………………… Tác giả sáng kiến:……………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………………………… TT Tiêu chí đánh giá Thang điểm chấm Tính mới, tính sáng tạo giải pháp (chỉ chấm 01 nội dung) Giải pháp hoàn toàn chưa bị bộc lộ công khai phương tiện thông tin Việt Nam Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ trung bình Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ Không có tính mới, tính sáng tạo chép từ giải pháp có 30 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Điểm chấm thành viên hội đồng 27-30 21 - 26 16 – 20 - 15 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khả áp dụng giải pháp (chỉ 30 chấm 01 05 nội dung) 2.1 Có khả áp dụng toàn tỉnh 27-30 tỉnh 2.2 Có khả áp dụng ngành, lĩnh 21 - 26 vực địa bàn tỉnh 2.3 Có khả áp dụng đơn vị 16 – 20 2.4 Khả áp dụng đơn vị - 15 2.5 Không có khả áp dụng Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.2 Hiệu giải pháp Hiệu kinh tế (chỉ chấm 01 05 nội dung) Có hiệu cao Có hiệu mức độ Có hiệu mức độ trung bình Có hiệu Không có hiệu Hiệu xã hội (chỉ chấm 01 05 nội dung) Có hiệu cao Có hiệu mức độ Có hiệu mức độ trung bình Có hiệu Không có hiệu 40 20 17 – 20 13 -16 8-12 1-7 20 3.2.1 17 – 20 3.2.2 13 -16 3.2.3 8-12 3.2.4 1-7 3.2.5 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ý kiến đánh giá tổng hợp 100 điểm Nhận xét, kiến nghị chung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Giải pháp công nhận sáng kiến đáp ứng yêu cầu sau: Có tổng số điểm tiêu chí đánh giá từ 70 điểm trở lên tiêu chí đánh giá mức điểm Tính mới, tính sáng tạo: Từ 15 điểm trở lên Tính hiệu quả: Từ 20 điểm trở lên THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) ỦY BAN DÂN TỘC ------- CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU CƠ SỞ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM . (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-UBDT ngày 01/3/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc) Phiếu này được Ủy viên Hội đồng sử dụng để đánh giá kết quả nghiệm thu cơ sở đề tài/dự án nghiên cứu khoa học: . Do làm chủ nhiệm đề tài/dự án và trình bày, bảo vệ ngày tháng năm 20 . tại Hội đồng nghiệm thu cơ sở được thành lập theo Quyết định số ./QĐ- UBDT ngày tháng . năm 20 . của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. a) Ủy viên Hội đồng đánh giá kết quả thực hiện đề tài theo các mức sau: 1. Đồng ý cho nghiệm thu chính thức không phải sửa chữa:  2. Đồng ý cho nghiệm thu chính thức nhưng phải bổ sung, sửa chữa:  3. Không đồng ý cho nghiệm thu, phải làm lại:  b) Các ý kiến lưu ý, bổ sung (nếu có): . . . . Thành viên Hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BÀ RỊA VŨNG TÀU PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU ðỨC ************* SKKN TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ðÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN TRỰC CHÂU ðỨC THÁNG 09 NĂM 2007 ************ I-MỞ ðẦU Chủ Tịch Hồ Chí Minh ñã dạy: “Sáng kiến và kinh nghiệm là của quý chung cho cả dân tộc. Chúng ta phải ra sức làm cho nó dồi dào thêm và lan rộng mãi. Không biết quý trọng sáng kiến và phổ biến kinh nghiệm tức là lãng phí của cải của dân tộc. Ngày 09.6.2000, Quốc hội khoá X ñã thông qua Luật Khoa học và Công nghệ; ñiều 2 ở văn bản luật này xác ñịnh: “hoạt ñộng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất là hoạt ñộng khoa học và công nghệ”. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một trong những ñiều kiện ñể công nhận các danh hiệu thi ñua cá nhân của cán bộ công chức , viên chức nước CHXHCN Việt Nam theo luật thi ñua khen thưởng hiện nay Trong giai ñoạn hiện nay việc thực hiện SKKN ở các ñơn vị của ngành chưa thực sự ñược quan tâm ñầu tư. Dẫn ñến việc thực hiện còn mang nặng tính hình thức, chưa mang lại hiệu quả cao và chưa nhân rộng ñược những SKKN hay. Với lý do trên người viết tổng hợp một số lý luận và cách tổ chức thực hiện, ñánh giá SKKN ñể các ñơn vị trường tham khảo thực hiện tốt và có hiệu quả vấn ñề này cho thời gian tới. Với trình ñộ có hạn ñề tài sẽ còn hạn chế, rất mong ñược sự góp ý của quý thầy cô ñồng nghiệp ñể ñề tài thực sự mang lại hiệu quả cho công tác này. Mọi ý kiến ñóng góp xin gửi về ñịa chỉ E-Mail: trucnguyenvan@yahoo.com hoặc nguyen3691@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả II-CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Từ 1959 (ngày 11 tháng 3), Thủ tướng Chính phủ ñã ký ban hành chỉ thị 105/TTg ñể: “lãnh ñạo phong trào cải tiến kỹ thuật, sáng kiến phát minh của quần chúng”; 2. Nghị ñịnh (Nð) 20 CP của Chính phủ (08.2.1965) xem “Sáng kiến (SK) là giải pháp cải tiến từ nghiệp vụ và tổ chức hiện có của ñơn vị, ñã ñược áp dụng và tạo lợi ích thiết thực”; 3. Thông tư 567/UBKHKT Nhà nước (1966) chỉ rõ: “công tác sáng kiến trong cơ quan gồm hướng dẫn, giúp ñỡ phát huy sáng kiến; tổ chức ñăng kí, xác minh, tổng kết việc áp dụng; phổ biến, khen thưởng; các mặt ñó quan hệ khăng khít nhau, coi nhẹ mặt nào ñều ảnh hưởng xấu ñến sự phát triển chất lượng và số lượng SKKN, hạn chế tác dụng SK và tổn hại cho công vụ”; 4. Khâu quản lý thống nhất về công tác sáng kiến cũng ñược tiếp tục xác ñịnh từ Nghị quyết 76 CP (25.3.1977) - Pháp luật trong hoạt ñộng KH (Phần VII); 5. Từ 23.1. 1981, ðiều lệ sáng kiến cải tiến (SKCT) kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất ñược ban hành; 6. Qua văn bản 267/QLKH - 06/9/1989/ Bộ Giáo dục và ñào tạo (GD&ðT) xác ñịnh: “kinh nghiệm là ý kiến ñề xuất sau khi nghiên cứu”, gồm “kinh nghiệm ñã áp dụng - SKðAD” và “kinh nghiệm chưa áp dụng - nhưng có khả năng áp dụng”; 7. Các ñề tài “nghiên cứu khoa học” ñã ñược thực nghiệm thành công là loại SKðAD có giá trị cao. 8. ðiều 1 của Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả (QH khoá IX – 02.12.1994) ghi rõ: “tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm khoa học”; 9. Năm 2000, ðiều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất ñược tiếp tục ñiều chỉnh và bổ sung; III- NỘI DUNG 1 - ðÔI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SKKN HIỆN NAY: Ở tầm vĩ mô, nhận thức về công tác SK có thể coi là chu ñáo; nhưng về phía cơ sở vẫn kịp nắm bắt tinh thần ấy. Thể hiện ở sự thiếu thống nhất UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:675/SGD&ĐT Tam Kỳ, ngày 18 tháng 3 năm 2008. V/v Hướng dẫn viết và đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo Kính gửi : - Trưởng phòng GD&ĐT các huyện, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT; - Giám đốc các trung tâm GDTX, GDTX-HN và đơn vị trực thuộc. Trong những năm qua, việc đăng ký các đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) đã được cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành hưởng ứng tích cực. Việc chấm chọn SKKN hàng năm đã được Hội đồng Khoa học (HĐKH) từ cơ sở đến ngành thực hiện nghiêm túc; nhiều SKKN đã được các đơn vị phổ biến và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, quản lý, hoạt động của đơn vị mình hoặc trong toàn ngành và đem lại hiệu quả cao. Tuy vậy, việc viết SKKN của các đơn vị chưa có sự thống nhất về hình thức, bố cục; nhiều SKKN quá sài, không hợp lý, trùng lặp với các năm trước làm hạn chế tác dụng của đề tài. Để thống nhất trong toàn ngành về cách trình bày, đánh giá xếp loại một SKKN, kể từ năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo, Sở GD&ĐT Quảng Nam đề nghị các tác giả viết SKKN và HĐKH các cấp của ngành cần thực hiện một số quy định sau: A. Đối với các tác giả viết SKKN: I. Đăng ký đề tài từ đầu năm học. Kể từ năm học 2007-2008, các SKKN đã được xếp loại trước đây không còn giá trị bảo lưu (theo Công văn số 736/SGD&ĐT ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Sở GD&ĐT V/v Hướng dẫn xét sáng kiến kinh nghiệm và đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2006-2007). Từ năm học 2007-2008 và những năm học tiếp theo, ngay từ đầu năm học, các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các phòng GD&ĐT phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị cơ sở và phòng GD&ĐT. Các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các trường THPT và các trung tâm, đơn vị trực thuộc Sở (sau đây gọi tắt là đơn vị trực thuộc), phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị trực thuộc. -2- Đối với cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ toàn quốc thì phải đăng ký đề tài SKKN với Sở. (Các phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở tổng hợp để đăng ký với Văn phòng Sở. Đối với các phòng GD&ĐT: Mẫu ĐK4a; đối với các đơn vị trực thuộc: Mẫu ĐK2b theo Công văn hướng dẫn số 2801/SGD&ĐT-VP ngày 30/10/2007 của Sở GD&ĐT Quảng Nam - đã gửi qua kênh điều hành website Sở). Mỗi cá nhân có thể đăng ký một hoặc nhiều đề tài. Không thay đổi đề tài sau khi đã đăng ký. Các cá nhân không đăng ký danh hiệu CSTĐ các cấp nhưng muốn tham gia nghiên cứu viết SKKN thì vẫn được đăng ký và chỉ được thẩm định tại cơ sở. II. Lựa chọn nội dung nghiên cứu: Nội dung được lựa chọn nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý, giảng dạy ở các cơ sở giáo dục và đơn vị quản lý giáo dục. Các tác giả cần tìm hiểu đề tài mình đang lựa chọn có trùng lặp với đề tài của các tác giả khác đã được công nhận, công bố trước đây hay không để tránh viết lại những nội dung người khác đã nghiên cứu. Đề tài phải có tính khả thi cao và áp dụng được trong một phạm vi, lĩnh vực nhất định. III. Bố cục đề tài: Trình bày Tốt Khá Đạt Tốt Khá Đạt Tốt Khá Đạt SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP – Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI Biên Hòa, ngày 24 tháng 5 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2012 – 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm : Giải pháp cho nhà vệ sinh sạch Họ và tên tác giả : Nguyễn Anh Kiệt Đơn vị : Trung tâm KT TH – HN Đồng Nai Lĩnh vực : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn : ………………… Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác : ……………………………………. 1. Tính mới : - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả : - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 3. Khả năng áp dụng : - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách : - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống : - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng : XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu) LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Nguyễn Anh Kiệt 2. Ngày tháng năm sinh : 23/08/1958 3. Nam, nữ : Nam 4. Địa chỉ : 14/4– Tổ 9 – KP2 – P. Bửu Long – Biên Hòa – Đồng Nai. 5. Điện thoại : 0613.847596 (Cơ quan) – 0913.851586 (ĐTDĐ) 6. Fax : 0613.840081 E-mail : hndn@vnn.vn 7. Chức vụ : Giám đốc 8. Đơn vị công tác: Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : Cử nhân kinh tế. - Trình độ chính trị: Cử nhân chính trị - Năm nhận bằng : 1991 và 2005 III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : quản lý giáo dục. - Số năm kinh nghiệm : 38 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 5 sáng kiến 1. Thi đua suốt đời. 2. Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực. 3. Quản lý cơ sở vật chất. 4. Lồng ghép tích hợp giảng dạy nghề phổ thông với bảo vệ môi trường. 5. Biện pháp khả thi phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Đồng Nai. ... ………………………………………………………………………………………… * Giải pháp công nhận sáng kiến đáp ứng yêu cầu sau: Có tổng số điểm tiêu chí đánh giá từ 70 điểm trở lên tiêu chí đánh giá mức điểm Tính mới, tính sáng tạo: Từ 15 điểm trở lên Tính... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ý kiến đánh giá tổng hợp 100 điểm Nhận xét, kiến nghị chung: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 01/11/2017, 00:56

Xem thêm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN- MẪU SỐ 03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w