SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THANH TRA SỞSố /PTĐ-TT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày PHIẾU TRẢ ĐƠN KHIẾUNẠI Kính gửi: …………….….…………………… Ngày … tháng .…. năm ….…., Thanh tra Sở nhận được đơn khiếunại của Địa chỉ: . Căn cứ nội dung đơn khiếu nại; theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật khiếu nại, tố cáo; Thanh tra Sở thấy đơn khiếunại của ông (bà) khôngđủđiềukiệnthụlýgiảiquyết vì: . Vậy Thanh tra Sở trả lại đơn để …………………………………….biết. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu. KT.CHÁNH THANH TRA PHÓ CHÁNH THANH TRA V/v trả đơn khiếunại của công dân do khôngđủđiềukiệnthụlýgiảiquyếtMẫusố 2 Mẫusố 03/KN (Ban hành kèm theo Quyết định số /2016/QĐ-KTNN ngày tháng nhà nước) KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC1… năm 2016 Tổng Kiểm tốn CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …/TB-… ……., ngày … tháng … năm … THÔNG BÁO Về việc khôngđủđiềukiệnthụlýgiảikhiếunại Ngày…/ /…, Kiểm toán nhà nước nhận đơn khiếunại (1) Địa chỉ: Nội dung đơn: (2) Sau xem xét nội dung văn bản… ; quy định Quy trình giảikhiếunại ban hành kèm theo Quyết định số /2016/QĐ-KTNN ngày tháng năm 2016 Tởng Kiểm tốn nhà nước, đơn khiếunại …(1)…không đủđiềukiệnthụlýgiải vì lý sau: (3) Kiểm tốn nhà nước (Khu vực) thơng báo để (1)……… biết./ Nơi nhận: - ….(2)….; - Lưu: VT, (4) TL TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC2 KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTNN CHUYÊN NGÀNH (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) _ (1) Tên đơn vị kiểm toán khiếunại (2) Trích tóm tắt nội dung khiếunại (3) Nêu lýkhôngthụlýgiải Đối với KTNN chuyên ngành thì bỏ dòng in đậm dòng “KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC” Đối với KTNN khu vực bỏ dòng thừa lệnh ghi KIỂM TỐN TRƯỞNG, khơng ghi tên đơn vị (4) Bộ phận xử lý đơn SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THANH TRA SỞSố /TB-TT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày THÔNG BÁO Về việc thụlýgiảiquyếtkhiếunại Kính gửi: …….…………………………… Ngày … . tháng … năm …….…., Thanh tra Sở đã nhận được đơn của . Địa chỉ: ….……………………………………………………………………. … .……………………………………………………………………………… . Về việc . Sau khi xem xét nội dung đơn khiếu Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, tiến tới xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN - Nhà nớc của dân, do dân và vì dân- trớc điều hành trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật, đang đặt ra những yêu cầu về hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, xây dựng một nền hành chính hiệu quả, trong sạch. Thực tế quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, thì nền hành chính Nhà nớc đang bộc lộ nhiều yếu kém, trì trệ, bộ máy Nhà n- ớc cồng kềnh, kém hiệu lực, đặc biệt là thủ tục hành chính rờm rà, gây khó khăn cho quá trình phát triển. Hệ thống quản lý về cơ chế, chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, không chỉ gây phiền hà cho nhân dân mà còn tạo môi tr- ờng cho tệ tham nhũng, sách nhiễu, hối lộ phát triển. Điều đó dẫn đến phát sinh khiếu nại, tố cáo của công dân. Nh vậy, cùng với sự phát triển toàn diện của đất nớc về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị thì tình hình phát sinh khiếu nại, tố cáo trong phạm vi toàn quốc ngày càng gia tăng, làm ảnh hởng đến sự phát triển và ổn định của xã hội, của đất nớc. Đối với huyện Hng nguyên, tỉnh Nghệ An nói riêng, thì tình hình khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếunại nói riêng trong thời gian qua cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Mặc dù đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng của chính quyền địa phơng trong việc tăng cờng công tác giảiquyết các khiếu nại, tố cáo, nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tình hình khiếu nại, tố cáo nay vẫn có chiều hớng tăng về số vụ việc và tính chất vụ việc ngày càng phức tạp hơn. Để củng cố các kiến thức đã học trong thời gian qua, đồng thời đa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả công tác giảiquyếtkhiếunại hiện nay, nhằm ổn định tình hình chính trị để phát triển kinh tế xã hội, nên tôi chọn đề tài: Trình tự, thủ tục giảiquyếtkhiếunại hành chính . Đề tài gồm có 3 phần: Phần 1: Lý luận cơ bản về khiếu nại. Phần 2: Khiếu nại, giảiquyếtkhiếunại ở huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Do nhận thức lý luận có hạn, thực tiễn công tác cha nhiều, nên trong quá trình trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm và góp ý kiến để hoàn thiện. 1 phần i lý luận cơ bản về khiếunại i. khái niệm, nguyên nhân khiếu nại. 1. Khái niệm khiếu nại. Nhà nớc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nớc ban hành các văn bản, các quyết định quản lý theo thẩm quyền để thực hiện quyền lực Nhà nớc, buộc mọi ngời phải tuân theo. Tuy vậy, các văn bản hay quyết định đó có sự sai sót hoặc do cán bộ, công chức thi hành công vụ có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nên có khiếunại phát sinh. Vì vậy khiếunại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. (Theo khoản 1, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo). Từ khái niệm này cho ta thấy: - Chủ thể khiếunại bao gồm: Công dân, cơ quan, tổ chức và cán bộ công chức. - Đối tợng khiếunại là: Quyết định hành chính và hành vi hành chính. + Quyết định hành chính là quyết định của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc đợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý Nhà nớc. + Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc khi thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật. - Phạm vi bảo vệ là: Quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khiếu nại. Thực tế, bất kỳ một hành vi vi phạm pháp luật nào cũng có thể dẫn đến khiếu nại, nhng ở đây, chúng ta nghiên cứu khái niệm khiếunại ở A. PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trên phương diện lịch sử có thể nói sự hình thành và phát triển của pháp luật khiếu nại, tố cáo đã có từ rất sớm, ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ ra đời. Ban thanh tra đặc biệt được thành lập, có chức năng giám sát hoạt động của chính quyền các cấp và có toàn quyền nhận các đơn khiếunại của công dân. Đến năm 1981 Nhà nước ban hành pháp lệnh quy định việc xét giảiquyếtkhiếu nại, tố cáo của công dân, đánh dấu bước phát triển quan trọng của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Từ đó đến nay các văn bản pháp luật về Khiếu nại, tố cáo đã thường xuyên được sửa đổi bổ sung; Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991, luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 và hiện nay được sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác giảiquyếtKhiếu nại, tố cáo. Sự phát triển mạnh mẽ và thường xuyên các văn bản về pháp luật Khiếu nại, tố cáo nằm trong bối cảnh chung của quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong đó người dân ngày càng ý thức đầy đủ hơn quyền của mình, và trách nhiệm đôí với Nhà nước và xã hội. Từ trước đến nay Khiếu nại, tố cáo là hai vấn đề luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thẩm chí đôi lúc xem như là một lính vực công tác (khiếu tố hay giảiquyếtkhiếu tố) và chính vì vậy nó luôn được quy định như một chế định của pháp luật (trong hiến pháp cũng như trong các đạo luận) Từ nhận thức chung như vậy cho nên cách thức xử lýkhiếu nại, tố cáo có những tương tự như nhau, quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo, phương thức tiếp nhận và xử lý đơn thưkhiếu nại, tố cáo, cách xác định thẩm quyền và trách nhiệm giảiquyếtkhiếu nại, tố cáo. Cho đến Hiến pháp năm 1992. Sau quá trình nghiên cứu và sửa đổi Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 đã thể hiện quá rõ những quy định cụ thể về trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết, cũng từ đó cho thấy khiếunại và tố cáo có những nét khác biệt về mục đích, về chủ thể, đối tượng trình tự, thủ tục, hậu quả pháp lý, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, về bản chất khiếu nại, tố cáo và nguyện vọng của nhân dân đến phản ánh mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước. Việc giảiquyết tốt cả ba vấn đề luôn luôn là những yêu cầu mà Nhà nước ta hướng tới, tuy nhiên đó là việc làm không hề đơn giản và trước hết phải tách bạch các vấn đề, tìm ra cách thức xử lý hữu hiệu cho từng vấn đề, đồng thời phải thể chế hoá bằng các quy định của pháp luật, hơn thế nữa phải nghiên cứu tìm ra một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có chức năng giảiquyết đối với khiếu nại, tố cáo của. Có như vậy các vấn đề mới được giảiquyết một cách triệt để, qua đó góp phần phát huy quyền dân chủ của nhân dân, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. 1 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Khiếu nại, tố cáo là một trong các quyền cơ bản của công dân, quyền này được sử dụng không hạn chế ở bất cứ lĩnh vực nào. Luật Khiếu nại, tố cáo đã cụ thể hoá quyền khiếu nại, tố cáo của công dân thành những chế định được thực hiện trên thực tế, và việc giảiquyếtkhiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo có các nội dung chính đó là: - Tiếp công dân và xử lý đơn thưkhiếu nại, tố cáo. - Trình tự thủ tục thi hành quyết định giảiquyếtkhiếu nại, tố cáo, xử lý tố cáo. 2 B. NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO. 1. Vấn đề tiếp dân Tiếp dân là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, nhiệm vụ công tác thường xuyên của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị. Đây là hình thức biểu hiện trực tiếp của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, của mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước. Việc tiếp công dân là nhằm các mục đích sau: Tiếp nhận các thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tác quản lý của cơ quan, đơn vị. Đây là sự thể hiện sinh động bản chất dân chủ. Nhà nước của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta. Mục phần i đặt vấn đề Quyền Khiếu nại, tố cáo của công dân đợc pháp luật quy định là một trong những quyền cơ bản của công dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong chế độ dân chủ ở nớc ta thông qua việc tham gia xây dựng Nhà nớc, xây dựng chính quyền và quản lý Nhà nớc (QLNN). Đồng thời quyền khiếu nại, tố cáo (KNTC) là một trong những công cụ quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân khi bị xâm hại. Mặt khác việc giảiquyết kịp thời, , đúng pháp luật đối với KNTC của công dân cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần chấn chỉnh, sửa đổi những sai sót trong hoạt động quản lý và hoàn thiện chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc ban hành, bảo vệ và thực hiện pháp luật qua bộ máy Nhà nớc. Các thành viên trong xã hội bao gồm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện tự điều chỉnh các mối quan hệ trên cơ sở các quản lý Nhà nớc, chủ yếu là quản lý hành chính Nhà nớc là hoạt động chấp hành, điều hành của các cơ quan Nhà nớc nhằm thực hiện những mục tiêu về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng do Nhà n ớc đề ra. Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ chính trị, Ban Bí th Trung ơng Đảng, Chính phủ và các ngành, các cấp đã thành lập nhiều đoàn công tác liên ngành để kiểm tra công tác giảiquyết KNTC ở các tỉnh có nhiều vụ việc KN,TC tồn đọng kéo dài, phức tạp có nhiều đoàn đông ngời. Các cơ quan thanh tra các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng làm tốt công tác tham mu cho các cấp chính quyền trong công tác giảiquyết KN,TC góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác giảiquyết KN,TC của các cơ quan hành chính. Đồng thời thúc đẩy việc giảiquyết các vụ việc đông ngời, phức tạp, tồn đọng, kéo dài, nên hàng năm công tác tiếp dân, giảiquyết KN,TC có những chuyển biến đáng kể. Song, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, tình hình KN,TC hiện nay vẫn có chiều hớng không giảm, số ngời trực tiếp đi khiếu nại, tố cáo nhiều, tính chất còn gay gắt, phức tạp, trong đó có nhiều vụ việc khiếunại hành chính. Công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trởng các cấp, các ngành trong việc thực hiện pháp luật về KN,TC cha đợc quan tâm đúng mức; cha coi trọng công tác hớng dẫn, đôn đốc cấp dới thực hiện tốt quy định của Luật KN,TC; việc hớng dẫn nghiệp vụ tiếp dân, giảiquyết KN,TC của cấp trên đối với cấp dới cha đợc coi trọng. Là một học viên đợc tham gia lớp nghiệp vụ thanh tra cơ bản tại Trờng cán bộ Thanh tra của Chính phủ, với những kiến thức đã tiếp thu, và kinh nghiệm thực tế trong công tác, tôi chọn đề tài: Trình tự, thủ tục giảiquyếtkhiếunại hành chính theo pháp luật khiếu nại, tố cáo, tố cáo hiện nay góp phần nhằm làm rõ một số vấn đề trong trình tự giảiquyếtkhiếunại hành chính và đa ra một sốgiải pháp hạn chế khiếunại hành chính trong tình hình hiện nay góp phần nhỏ bé ổn định chính trị xã hội ở địa phơng. phần ii trình tự, thủ tục giảiquyếtkhiếunại hành chính. i. khái niệm chung về khiếu nại. Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị. Nhà nớc thực hiện quyền QLNN, quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nớc ban hành các văn bản, các quyết định quản lý theo thẩm quyền để thực hiện quyền lực Nhà nớc, buộc mọi ngời phải tuân theo. Các văn bản, quyết định đó tác động đến một ngời, hay một nhóm ngời nhất định. 1. Điều 2 Luật KN,TC, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định về khiếunại hành chính: Khiếunại là việc công dân, cơ quan, tổ chức, hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục Luật KN,TC quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật CBCC khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Nh vậy: khiếunại hành chính là một bộ phận, một nội dung quan trọng trong quyền KN,TC đợc pháp luật thừa nhận. 2. Nguyên nhân phát sinh khiếunại hành chính. Phát sinh ...(4) Bộ phận xử lý đơn