THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN ................................................................... 03LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. 05CHƯƠNG 1. KỸ THUẬT VÀ NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT ...... 07Giới thiệu........................................................................................................ 07Mục tiêu của chương ..................................................................................... 07Chuẩn đầu ra của chương 1 ............................................................................ 07Nội dung chương 1......................................................................................... 08Tóm tắt .......................................................................................................... 08Câu hỏi thảo luận và bài tập ........................................................................... 08Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 08CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ Ở BẬC ĐẠIHỌC .............................................................................................................. 10Giới thiệu........................................................................................................ 10Mục tiêu của chương 2 ................................................................................... 10Chuẩn đầu ra của chương 2 ............................................................................ 11Nội dung chương 2......................................................................................... 11Tóm tắt chương 2 ........................................................................................... 12Câu hỏi thảo luận và bài tập ........................................................................... 12Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 12CHƯƠNG 3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ............................................... 13Giới thiệu........................................................................................................ 13Mục tiêu của chương 3 ................................................................................... 13Chuẩn đầu ra của chương 3 ............................................................................ 13Nội dung chương 3......................................................................................... 133Tóm tắt chương 3 ........................................................................................... 14Câu hỏi thảo luận và bài tập ........................................................................... 14Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 15CHƯƠNG 4. KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP KỸTHUẬT ......................................................................................................... 16Giới thiệu........................................................................................................ 16Mục tiêu của chương 4 ................................................................................... 16Chuẩn đầu ra của chương 4 ............................................................................ 16Nội dung chương 4......................................................................................... 17Tóm tắt chương 4 ........................................................................................... 18Câu hỏi thảo luận và bài tập ........................................................................... 18Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 19CHƯƠNG 5. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................... 20Giới thiệu........................................................................................................ 20Mục tiêu của chương 5 ................................................................................... 20Chuẩn đầu ra của chương 5 ............................................................................ 20Nội dung chương 5......................................................................................... 20Tóm tắt chương 5 ........................................................................................... 21Câu hỏi thảo luận và bài tập ........................................................................... 21Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 22ĐỒ ÁN NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT.............................................. 23Giới thiệu........................................................................................................ 23Mục tiêu của đồ án ......................................................................................... 23Chuẩn đầu ra của đồ án .................................................................................. 23Nội dung đồ án ............................................................................................... 24Tóm tắt ........................................................................................................... 26Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN HOA LƯ ĐẶNG THÁI SƠN LÊ VĂN CHƯƠNG NGUYỄN TIẾN DŨNG ĐINH VĂN NAM PHAN VĂN DƯ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 03 LỜI NÓI ĐẦU 05 CHƯƠNG KỸ THUẬT VÀ NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT 07 Giới thiệu 07 Mục tiêu chương 07 Chuẩn đầu chương 07 Nội dung chương 08 Tóm tắt 08 Câu hỏi thảo luận tập 08 Tài liệu tham khảo 08 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ Ở BẬC ĐẠI HỌC 10 Giới thiệu 10 Mục tiêu chương 10 Chuẩn đầu chương 11 Nội dung chương 11 Tóm tắt chương 12 Câu hỏi thảo luận tập 12 Tài liệu tham khảo 12 CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 13 Giới thiệu 13 Mục tiêu chương 13 Chuẩn đầu chương 13 Nội dung chương 13 Tóm tắt chương 14 Câu hỏi thảo luận tập 14 Tài liệu tham khảo 15 CHƯƠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP KỸ THUẬT 16 Giới thiệu 16 Mục tiêu chương 16 Chuẩn đầu chương 16 Nội dung chương 17 Tóm tắt chương 18 Câu hỏi thảo luận tập 18 Tài liệu tham khảo 19 CHƯƠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 Giới thiệu 20 Mục tiêu chương 20 Chuẩn đầu chương 20 Nội dung chương 20 Tóm tắt chương 21 Câu hỏi thảo luận tập 21 Tài liệu tham khảo 22 ĐỒ ÁN NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT 23 Giới thiệu 23 Mục tiêu đồ án 23 Chuẩn đầu đồ án 23 Nội dung đồ án 24 Tóm tắt 26 Tài liệu tham khảo 26 THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN - Tên học phần (tiếng Việt): Nhập môn ngành Kỹ thuật (tiếng Anh): Introduction to engineering - Mã số học phần: - Thuộc khối kiến thức/kỹ năng: Kiến thức Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác Học phần chuyên kỹ chung Học phần đồ án tốt nghiệp - Số tín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 20 + Số tiết thảo luận/bài tập: 10 + Số tiết thực hành: + Số tiết hoạt động nhóm: 15 + Số tiết tự học: 90 - Học phần tiên quyết: Không - Học phần song hành: Không LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt lịch sử phát triển xã hội, kỹ thuật mang lại nhiều lợi ích đóng góp đáng kể cho văn minh nhân loại Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ nhận dạng 20 thành tựu kỹ thuật kỷ XX, định hình kỷ làm thay đổi giới: điện khí hóa, xe hơi, máy bay, cung cấp phân phối nước, điện tử, radio truyền hình, khí hóa nông nghiệp, máy tính, điện thoại, điều hòa không khí, xa lộ, phi thuyền, Internet, kỹ thuật chụp ảnh kiểm tra sức khỏe, thiết bị gia dụng, công nghệ chăm sóc sức khỏe, công nghệ dầu mỏ hóa dầu, laser quang học sợi, công nghệ hạt nhân, vật liệu hiệu cao Trong kỷ XXI, kỹ thuật đối mặt với 14 thách thức lớn: sử dụng lượng mặt trời, cung cấp lượng nhiệt hạch, phát triển phương pháp hấp thụ tồn trữ carbon, quản lý chu kỳ chuyển đổi nitơ, cung cấp nước sạch, trì cải thiện sở hạ tầng đô thị, phát triển ứng dụng tin học cho chăm sóc sức khỏe, phát triển ứng dụng kỹ thuật y học, mô tái tạo não người, ngăn ngừa khủng bố hạt nhân, đảm bảo an ninh cho không gian mạng, phát triển thực tế ảo, thúc đẩy việc học hỏi cá nhân, gắn kết kỹ thuật với công cụ khám phá khoa học Để giải thách thức này, giáo dục kỹ thuật quan trọng nhằm đào tạo người kỹ sư thực sứ mạng lịch sử thể kỷ XXI Thực tế cho thấy giáo dục kỹ thuật gặp phải nhiều vẩn đề số nước phát triển, có Việt Nam: Mục tiêu giáo dục kỹ thuật đào tạo nhà khoa học kỹ sư; Giáo dục kỹ thuật thiếu thực tiễn, vốn linh hồn cùa kỹ thuật; Giáo dục kỹ thuật theo ngành hẹp; Hệ thống chứng nhận lực hành nghề kỹ sư chưa phát triển Giáo dục kỹ thuật gặp loạt thách thức: Công nghệ công nghệ cao bùng nổ ngày qua ngày, làm rút ngắn thời gian thương mại hóa; Công việc nghiên cứu tạo tri thức đóng vai trò quan trọng hết; Trường đại học, lĩnh vực công nghiệp phủ cần liên kết chặt chẽ với nhau; Các ngành học thâm nhập vào chịu ảnh hưởng phát triển công nghệ; Làm để đào tạo nhà kỹ thuật tài vấn đề nóng giới Chìa khóa để giải vấn đề vượt qua thách thức nêu phương pháp luận hay gọi tiếp cận CDIO: Conceive (Hình thành ý tưởng), Design (Thiết kế), Implement (Thực hiện), Operate (Vận hành) Người học trải nghiệm trình tư duy, hành động sử dụng sản phẩm từ tư củạ Người học ngành kỹ thuật hiểu “Có tầm nhìn không hành động mơ ước Hành động mà tầm nhìn bỏ phí thời gian Có tầm nhìn hành động thay đổi thể giới” (Joel Barker) “Các nhà khoa học nghiên cứu giới có, người kỹ sư tạo giới chưa có” (Theodore von Karman) Trong trình học chủ đề chương môn học đó, người học phải cung cấp tri thức cần thiết, có kỹ thực trải nghiệm cảm xúc, nhiệt tình, say mê chủ đề Môn học “Nhập môn ngành kỹ thuật” giảng dạy học kỳ 1, năm thứ nhất, nhằm giúp người học hiểu “Kỹ thuật nghệ thuật áp dụng nguyên tắc khoa học toán học, kinh nghiệm, tri thức đánh giá nhằm tạo thứ mang lại lợi ích cho người Kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm hay hệ thống đáp ứng nhu cầu cụ thể” (ASEE), “ nghệ thuật làm tốt với đô la mà kẻ vụng làm với hai đô la ” (Arthur Wellington) “Chính kỹ thuật làm thay đổi giới” (Isaac Asimov), “Nhập môn ngành kỹ thuật” tiêu chuẩn thứ số 12 tiêu chuẩn CDIO Tiêu chuẩn khẳng định môn học mang tính nhập môn nhằm giới thiệu khuôn khổ thực hành kỹ thuật cho việc chế tạo sản phẩm, thiết lập quy trình xây dựng hệ thống; giới thiệu kỹ cá nhân giao tiếp cần thiết Học xong học phần này, người học cảm nhận cảm hứng, khát khao học hỏi hành động; nhiệt tình say mê; tập trung học tập; tư sáng tạo đổi mới; lòng yêu nghề yêu nước, trách nhiệm đổi với cộng đồng xã hội; lòng tự tin không ngừng cải thiện lực cá nhân; biết xác định mục tiêu đời nghề nghiệp với kế hoạch thực rõ ràng, sẵn sàng kiên trì để đạt mục tiêu đó; muốn thành công nghề nghiệp kỹ thuật rộng tinh thần khởi nghiệp để vươn tới đỉnh cao kỹ thuật, công nghệ, sản xuất kinh doanh sau tốt nghiệp Qua người học cảm thấy yêu thích thực ngành nghề kỹ thuật chọn để theo học, hình thành động học tập đắn, xây dựng cho mục tiêu mơ ước nghề nghiệp, có kế hoạch học tập hành động CHƯƠNG KỸ THUẬT VÀ NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT GIỚI THIỆU Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố cốt tử phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu Kỹ thuật trở thành nhóm ngành đào tạo nhiều sinh viên chọn lựa Kỹ thuật bao gồm hoạt động đòi hỏi kiến thức vững toán học khoa học tự nhiên, áp dụng đồng thời thông tin thu nhận từ nghiên cứu, kinh nghiệm thực hành Nắm vững sở kỹ thuật tiền đề quan trọng cho người kỹ sư có tảng vững cho chuyên môn nghề nghiệp sau MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Giúp sinh viên có hiểu biết lịch sử phát sinh phát triển kỹ thuật, ngành nghề kỹ thuật, chân dung người kỹ sư nghề nghiệp họ, kỹ thuật bối cảnh toàn cầu hóa thách thức tương lai Từ hiểu biết sinh viên có thể: - Biết cách thực tìm thông tin, phân biệt, trình bày tổng quát ngành kỹ thuật; - Biết cách trình bày tóm tắt lý lịch người kỹ sư, nghề nghiệp tương lai, - Tiếp xúc với chuyên gia, doanh nghiệp ngành kỹ thuật; - Nhận biết cách chuẩn bị trước hội thách thức người kỹ sư bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa; - Nắm vững sở kỹ thuật tiền đề quan trọng cho người kỹ sư có tảng vững cho chuyên môn nghề nghiệp sau này; - Sinh viên cảm thấy thú vị, phấn khởi yêu thích ngành nghề kỹ thuật 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật Kỹ thuật chuỗi hoạt động liên tục, nối tiếp, đổi cách đứng vai người trước tương lai Để có nhìn sâu sắc cần thiết nhằm hiểu nhiều kỹ thuật, nhìn vào câu chuyện lịch sử Vào thời kỳ đầu, có vài cải tiến kỹ thuật Thời gian trôi qua, đổi xảy nhanh Cho đến hôm nay, khám phá kỹ thuật thực hàng ngày Tốc độ thay đổi cho thấy tính cấp bách hiểu biết trình đổi Lịch sử không để ghi nhớ tên ngày tháng, mà ghi nhớ kiện người Những hiểu biết đạt từ câu chuyện kỹ sư phát triển thứ nào, từ dụng cụ nhà bếp tói thiết bị công nghệ cao Các kỹ sư chuyên gia Những chuyên gia nhà lãnh đạo Để lãnh đạo, cần phải hiểu nguồn gốc nghề nghiệp Những câu chuyện lịch sử cung cấp cho học từ nhà cải cách tuyệt vời xem cách họ giải mặt vẩn đề Việc học tập có ích cho nghiệp sinh viên, gọi ý cho họ hội phát triển để trở thành nhà lãnh đạo nghề nghiệp Nhiều chuyên gia yêu cầu phải nắm vững lịch sử kỹ thuật việc có cấp Các chuyên gia giỏi tiếp tục học tập suốt nghiệp họ Đọc báo, tạp chí giảng đơn giản nghiên cứu lịch sử Thói quen xây dựng kiến thức tảng lịch sử Một tảng cung cấp cho chuyên gia hội tốt để biết họ cần để hiểu thêm lĩnh vực họ thách thức tới! Nghiên cứu lịch sử, tất nhiên, không giúp tạo tương lai mới, mà giúp hiểu phẩm chất tốt đẹp từ khứ Định nghĩa kỹ thuật Ủy ban Kiểm định Kỹ thuật Công nghệ (Accreditation Board for Engineering and Technology - ABET), ủy ban quốc gia thiết lập tiêu chuẩn công nhận cho tất chương trình kỹ thuật, tổ chức kiểm định chất lượng chương trình đào tạo có uy tín cộng đồng quốc tể, định nghĩa kỹ 10 Bước Trên nhánh xương chính, định danhcác yếu tố cụ thể khác, nguyên nhân vấn đề Thực động não để đưa nhiều nguyên nhân tốt gắn chúng vào nhánh nhánh Trên hình 7.8 ví dụ biểu đồ xương cá bước trường hợp thời gian chết máy tính HÌNH 7.8: BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ CỦA TRƯỜNG HỢP VỀ THỜI GIAN CHẾT CỦA MÁY TÍNH Bước Tiếp tục thực bước cho nhánh để chi tiết hoá nhánh Thực biểu đồ nhân bộc lộ đầy đủ nguyên nhân gây nên vấn đề nêu Bước Phân tích biểu đồ Sau xây dựng xong biểu đồ tiến hành phân tích Mục đích việc phân tích là: - Giúp hình dung xuyên suốt nguyên nhân vấn đề, bao gồm nguyên nhân gốc rễ mà tượng - Cung cấp cấu trúc cho nỗ lực xác định nguyên nhân - Gợi mở tượng vượt giới hạn để giúp phát nguyên nhân gốc rễ tiềm tàng Khi phân tích biểu đồ nhân quả, cần kiểm ưa hoàn thành hay tính đầy đủ biểu đồ Hãy xem xét tính cân biểu đồ, kiểm tea để so sánh cấp độ thể loại Nếu thể loại có vài nguyên nhân cụ thể phải tìm thêm nguyên nhân khác Nếu số nhánh có vài nhánh nhỏ kết hợp chúng lại với thành thể loại riêng Thông thường, nhánh biểu đồ phải thêm vào từ đến nhánh nhỏ Nếu biểu đồ có nguyên nhân lặp lại chúng đại diện cho nguyên nhân gốc rễ Khi xác định nguyên nhân xem then chốt cho việc điều tra đánh dấu nguyên nhân lại Kinh nghiệm kỹ thành viên nhóm có vai trò quan trọng cho việc kiểm tra yếu tố Tuy nhiên, nguy hiểm đưa định có tầm quan trọng thông qua nhận thức chủ quan mang tính cảm giác Do đó, việc xác định tầm quan trọng cho yếu tố phải thực 216 cách sử dụng liệu khách quan, bao gồm tính khoa học logic Khi mối quan hệ nguyên nhân gốc rễ kết xác định, để hiểu độ mạnh mối quan hệ nhân này, cần phải sừ dụng số liệu khách quan Khi đó, đặc tính yếu tố có tính nguyên nhân cần đo lường Nếu đo lường chúng, cần cố gắng làm chúng đo lường tìm đặc tính thay phù hợp 5.4.6 Triển khai chức chất lượng (Quality Function Deployment - QFD) Tiến sỹ Yoji Akao, người phát triển QFD Nhật Bản vào năm 1966, mô tả triển khai chức chất lượng phương pháp chuyển yêu cầu người sử dụng thành chất lượng thiết kế, triển khai chức hình thành chất lượng triển khai phương pháp để đạt chất lượng thiết kế vào hệ thống chi tiết linh kiện, cuối yếu tố cụ thể trình sản xuất QFD triển khai Nhật vào thập niên 1970 sử dụng Mỹ vào cuối thập niên 1980 Bằng cách sử dụng phương pháp này, Toyota giảm 60% chi phí tung thị trường kiểu xe thời gian phát triển sản phẩm giảm 33% QFD thiết kế để giúp nhà thiết kế tập trung vào đặc tính sản phẩm sản phẩm có dịch vụ từ quan điểm cùa phân khúc thị trường, công ty, nhu cầu phát triển công nghệ Kỹ thuật tạo biểu đồ ma trận QFD giúp biến đổi nhu cầu khách hàng thành đặc tính kỹ thuật (và phương pháp thử nghiệm thích hợp) cho sản phẩm dịch vụ, ưu tiên đặc tính sản phẩm dịch vụ đồng thời thiết lập mục tiêu phát triển cho sản phẩm dịch vụ Cũng nói, QFD công cụ dùng để liên kết yêu cầu cùa khách hàng (lợi ích) với yều hi kỹ thuật (tính năng) sản phẩm; giúp ưu tiên hành động cần thiết, nhằm ấp ứng yêu cầu khách hàng xác định tượng tác yêu cầu kỹ thuật yêu cầu khách hàng ; Dựa QFD người ta phát triến số kỹ thuật công cụ khác như: - Ngôi nhà chất lượng (House of Quality) - Phương pháp ma trận định (Decision - Matrix Method) 217 - Triển khai chức theo mô đun (Modular Function Deployment) Hình 7.9 trình bày biểu đồ nhà chất lượng QFD Trình tự bước để hoàn thành biểu đồ sau [3], [9]: HÌNH 7.9 BIỂU ĐỒ NGÔI NHÀ CHẨT LƯỢNG QFD (nguồn: [3]) Vùng Vùng để nhập yêu cầu khách hàng, xếp với mức độ quan trọng từ đến (9 quan trọng nhất) Để có yêu cầu này, trước cần phải xác định yêu cầu khách hàng Những người thiết kế phải gặp khách hàng để vấn phải thảo luận với để phát triển mục tiêu Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu thị trường, phân tích chức năng, phương pháp hiệu suất - đặc điểm kỹ thuật giúp ích nỗ lực xác định yêu cầu khách hàng Vùng Vùng để liệt kê thông số kỹ thuật sản phẩm theo cột Các đặc tính kỹ thuật từ yêu cầu khách hàng phát biểu thành toán thiết kế dạng thông số kỹ thuật đánh giá có giá trị giới hạn cụ thể Đối với yêu cầu khách hàng mang tính trừu tượng, khó đo lường được, cần phải biên dịch thành thông số có đơn vị để lượng hoá Điều quan trọng cổ gắng tìm nhiều tốt thông số kỹ thuật lượng hóa yêu cầu khách hàng Vùng Đây phần trọng tâm nhà chất lượng Vùng ma trận ô, gọi ma trận mối quan hệ Mỗi ô cho biết thông số kỹ thuật có liên quan đến yêu cầu khách hàng Mỗi ô thông số kỹ thuật số nhiều yêu cầu khách hàng Độ bền vững mối tương quan thay đổi, số hóa thông qua giá trị sau: - có quan hệ chặt chẽ/ mạnh - có quan hệ vừa phải 1- có quan hệ kém/ yếu ô trống - hoàn toàn quan hệ Vùng 218 Các thông số kỹ thuật có mối quan hệ lẫn Ví dụ, động mạnh động hạng nặng Sự tương tác thông số kỹ thuật thể ma trận mái nhà, vùng Ma trận rằng, ta tiến hành công việc, để đáp ứng thông số kỹ thuật đó, ta gây ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến thông số kỹ thuật khác Tương tự ứên, dùng hệ số tương quan 9, 3,1 ô trống để kí hiệu cho mức liên hệ chặt chẽ, vừa, mối liên hệ Thêm vào đó, người ta dùng dấu để biểu thị xung đột đặt vào ô tương ứng với thông số kỹ thuật có xung đột với Cũng dùng ký hiệu ++, +, -, - dạng ký hiệu khác thay dùng hệ số tương quan Vùng Vùng mô tả giá trị mục tiêu cho thông số kỹ thuật để cải tiến so với đối thủ cạnh tranh Phân tích thị trường quan trọng giai đoạn để xác định giới hạn thị trường Vùng Xác định hệ số tầm quan trọng tuyệt đối thông số kỹ thuật đo so với yêu cầu ưu tiên Điều đạt cách nhân hệ số tương quan thông số kỹ thuật với hệ số tầm quan trọng yêu cầu khách hàng tương ứng cộng thêm cột tương ứng để có hệ số đánh giá tầm quan trọng tuyệt đối cho thông số kỹ thuật Vùng Xác định hệ số tầm quan trọng tương đối giá trị hệ số tầm quan trọng tuyệt đối làm đối trọng để so sánh tương nhau, đây, hệ số tuyệt đối cao trở thành giá trị đối sánh gán hệ số tầm quan trọng tương đối Tất thông số kỹ thuật khác sau so sánh với giá trị Như vậy, thông số kỹ thuật có hệ số tuyệt đối cao phải quan tâm đặc biệt giá trị có hiệu cao việc đáp ứng yêu cầu khách hàng 219 Trên hình 7.10 sơ đồ QFD đơn giản với yêu cầu khách hàng an toàn, tin cậy, giá thấp diện mạo dễ coi Giả sử yêu cầu suy năm thông số kỹ thuật, chúng ánh xạ cột thể biểu đồ Việc tính toán hệ số tầm quan trọng tuyệt đối thông số kỹ thuật là: (1 X 9) + (1 X 7) + (9 X 2) + (3 X 5) = 75 Tương tự, hệ số tầm quan trọng tuyệt đổi thông số kỹ thuật 2, 3, 4, 81,45, 27 21 Thoạt nhìn, thông số kỹ thuật thông số quan trọng có ảnh hưởng đến tất yêu cầu Thông số kỹ thuật có liên quan đến yêu cầu hệ số tầm quan trọng tuyệt đối 81 trở thành thông sổ quan trọng cần tập trung vào, theo sau thông số kỹ thuật Thông số kỹ thuật thông số quan trọng nhất, tập trung vào yêu cầu giá thấp dễ nhìn, mối quan hệ với yêu cầu an toàn độ tin cậy sản phẩm Vì thông số kỹ thuật có hệ số tầm quan trọng tuyệt đối cao nên trở thành hệ số quan trọng tương đối tất thông số kỹ thuật khác xem xét trọng số so với Hệ số quan trọng tương đối thông số tính: (75/81) X = (có làm tròn số) HÌNH 7.10: BIỂU ĐỒ QFD ĐƠN GIẢN (nguồn: [3]) Vùng Giá trị chuẩn đối sánh yêu cầu đo với sản phẩm cạnh tranh thị trường Mục tiêu để xác định cảm nhận khách hàng khả sản phẩm cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu Thông thường, khách hàng thực đánh giá sản phẩm cách so sánh nố với sản phẩm khác Bước quan trọng cho thấy hội cải tiến sản phẩm Kết phân tích thị trường đống vai trò quan trọng ;c Trong nhiều trường hợp, sinh viên không tiến hành phân tích thị ờng rộng rãi thấy khó khăn để hoàn thành bước cách ‘nh xác Trên hình 7.11 ví dụ nhà chất lượng thiết kế cải tiến hộp đĩa -D 5.4.7 Biểu đồ tần suất 220 5.4.8 Biểu đồ Pareto 5.4.9 Kỹ thuật nhóm danh định 5.4.10 Biểu đồ tiến trình 5.4.11 Biểu đồ Gantt TÓM TẮT Chương trình bày số vấn đề giải vấn đề kỹ thuật Ngoài khái niệm vấn đề giải vấn đề, quy trình giải vấn đề sáng tạo thông qua sáu bước, nội dung chương tập trung vào việc hướng dẫn thực số kỹ thuật, công cụ phương pháp thường dùng để giải vấn đề kỹ thuật thu thập ý tưởng xếp liệu, hiển thị phân tích liệu, định, biểu đồ trình quản lí dự án Đây kiến thức tảng giúp sinh viên thực giải vấn đề trình học tập vận dụng vào thực tế công việc sau CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP 5.1 Vấn đề gì? Hãy phân loại vấn đề? 5.2 Thế giải vấn đề? 5.3 Trình bày quy trình chung để giải vấn đề 5.4 Người kỹ sư cần trang bị kỹ để thực giải vấn đề? 5.5 Hãy nêu nội dung bước phương pháp giải vấn đề sáng tạo bước 5.6 Kỹ thuật “Năm câu hỏi sao” sử dụng để làm gì? 5.7 Người kỹ sư cần trang bị kỹ thuật, công cụ phương pháp để thực giải vấn đề? 5.8 Phương pháp “Sáu mũ tư duy” dùng để làm thực giải vấn đề? 5.9 Hãy nêu ứng dụng phương pháp lập đồ tư 5.10 Động não gì? Trình bày yêu cầu phương pháp tập kích não 5.11 Trình bày tiến trình thực phiên tập kích não 5.12 Biểu đồ nhân gì? Ứng dụng biểu đồ nhân quả? 221 5.13 Trình bày bước xây dựng biểu đồ nhân 5.14 Triển khai chức chất lượng gì? 5.15 Biểu đồ tần suất gì? Ứng dụng biểu đồ tần suất? 5.16 Biểu đồ Pareto gì? Ứng dụng biểu đồ Pareto? 5.17 Kỹ thuật nhóm danh định sử dụng nào? 5.18 Hãy nêu ứng dụng biểu đồ tiến trình 5.19 Trình bày ưu điểm hạn chế biểu đồ Gantt 5.20 Trình bày bước để xây dựng biểu đồ Gantt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oakes, W.C., Leone, L.L., Gunn, C.J., Engineering Your Future - A Comprehensive Introduction to Engineering, Great Lakes Press, 2011 [2] Haik Y., Shahin T., Engineering Design Process, Cengage Learning, 2011 [3] Mantha s., Sivaramakrishna M., Handbook on Problem-solving Skills, Centre for good Gorverment, 2001 [4] Mital A., Kilbom A., Kumar S., Ergonomics Guidelines and Problem Solving, ELSEVIER SCIENCE Ltd., 2000 [5] Watanabe K., Người thông minh giải vấn đề thể nào?, Nhà xuất Trẻ, 2012 [6] VanGundy A.B., 101 activities for Teaching Creativity and Problem Solving, John Wiley & Sons, Inc., 2005 222 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT 6.1 GIỚI THIỆU Giáo dục kỹ thuật gặp loạt thách thức như: công nghệ công nghệ cao bùng nổ ngày qua ngày, làm rút ngắn thời gian thương mại hóa; công việc nghiên cứu tạo tri thức đóng vai trò quan trọng hết; trường đại học, lĩnh vực công nghiệp phủ cần liên kết chặt chẽ với nhau; ngành học thâm nhập vào chịu ảnh hưởng phát triển công nghệ; làm thể để đào tạo nhà kỹ thuật tài vấn đề nóng giới Để giải vấn đề vượt qua thách thức nêu phương pháp luận hay gọi tiếp cận CDIO: Conceive (Hình thành ý tưởng), Design (Thiết kế), Implement (Thực hiện), Operate (Vận hành) 6.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN Trong đồ án nhập môn ngành kỹ thuật người học trải nghiệm trình tư duy, hành động sử dụng sản phẩm từ tư theo tiếp cận CDIO Người học trải nghiệm kỹ giải vấn đề kỹ thuật để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm đồ án môn học nhập môn ngành kỹ thuật dựa môi trường làm việc nhóm đại thực kỹ giao tiếp kỹ thuật đơn giản Qua đồ án này, người học cảm nhận cảm hứng, khát khao học hỏi hành động; nhiệt tình say mê; tập trung học tập; tư sáng tạo đổi mới; cảm thấy yêu thích thực ngành nghề kỹ thuật chọn để theo học, hình thành động học tập đắn, xây dựng cho mục tiêu mơ ước nghề nghiệp 6.3 CHUẨN ĐẦU RA CỦA ĐỒ ÁN MỤC TIÊU MỨC ĐỘ MÔ TẢ CHUẨN ĐẦU RA (Gx.x) GIẢNG DẠY (I,T,U) G1.5 Cảm thấy thú vị, phấn khởi yêu thích ngành nghề kỹ thuật G7.1 Nêu đặc điểm trình thiết kế kỹ thuật T, U G7.2 Biết bước thiết kế T, U 223 I MỨC ĐỘ MỤC TIÊU MÔ TẢ CHUẨN ĐẦU RA (Gx.x) G7.3 GIẢNG DẠY (I,T,U) Sử dụng công cụ hỗ trợ để thể ý tưởng thiết kế T, U 6.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN - Đồ án giao cho nhóm sinh viên nhằm mục đích giải số vấn đề kỹ thuật theo định hướng nhóm ngành: + Nhóm ngành: Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; + Nhóm ngành: Công nghệ thông tin; + Nhóm ngành: Kỹ thuật hóa học; Công nghệ thực phẩm; + Nhóm ngành: Kỹ thuật xây dựng; Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông; - Sinh viên làm việc nhóm, thiết kế, chế tạo vận hành mô hình mô phỏng, viết báo cáo, trình bày lớp theo hướng dẫn giảng viên - Thời gian thực đồ án: từ tuần thứ 06 đến tuần 15 (theo kế hoạch thời gian đào tạo Nhà trường) 6.4.1 Hướng dẫn cho phần thuyết trình a Bài thuyết trình bao gồm phần sau: Trang bìa Mục lục Phần báo cáo phải bao gồm: - Giới thiệu: Phát biểu mục tiêu yêu cầu (thời gian, ngân quỹ, nguồn nhân lực, thiết bị có sẵn, đặc trưng kỹ thuật thiết kế, …) đồ án - Thảo luận trình thiết kế + Tờ FRDPARRC + Kế hoạch quản lý đồ án, bao gồm biểu đồ PERT, GANTT + Đưa ý tưởng thiết kế (bao gồm vẽ) + Phương pháp ñánh giá lựa chọn ý tưởng thiết kế + Phân tích tiêu chuẩn tiêu thiết kế để đạt ý tưởng cuối (bao gồm vẽ/tính toán tương đương) + Tính toán thiết kế cụ thể Kết luận đề xuất cho thiết kế tương lai Tài liệu tham khảo 224 b Giới hạn trang thời gian thuyết trình - Ít 20 slide - Mỗi nhóm có 10 phút thuyết trình, 10 phút thảo luận 6.4.2 Thuyết minh đồ án Bản thuyết minh trình bày tối thiểu 15 trang, khổ giấy A4, lề dưới: 20 (mm); trái: 35 (mm); phải: 20 (mm); font chữ unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, cách dòng 1.5 Bao gồm nội dung sau: - Mở đầu - Mục lục Xác định nhu cầu thành lập nhóm Xác định nhiệm vụ đồ án Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Lập kế hoạch quản lý đồ án Tổng quan sản phẩm có Hình thành ý tưởng Đánh giá ý tưởng định lựa chọn ý tưởng Phân tích kỹ thuật Thiết kế 10 Chế tạo 11 Vận hành thử nghiệm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục (nếu có) 6.4.3 Sổ tay (nhật ký) kỹ thuật Sổ tay kỹ thuật sổ nhằm mục đích để sinh viên ghi lại tất công việc trình thực đồ án Trang bảng mục lục nội dung Mỗi ngày lớp, sinh viên cập nhật số trang ngày tháng trang trắng ghi nhận tất công việc làm ngày Cuối ngày, sinh viên thành viên nhóm họp lại để xác định công việc hoàn thành ngày (nếu làm báo cáo cho người hướng dẫn biết) Trước bắt đầu đồ án, danh mục công việc hàng ngày, sinh viên yêu cầu thực nghiên cứu theo đề tài cụ thể thuộc nhóm ngành lựa chọn Nghiên cứu dựa internet đưa số ý tưởng tốt cách thiết kế, chế tạo Một hoàn thành sản phẩm, sinh viên yêu cầu viết phần kết luận 225 sổ tay kỹ thuật Kết luận bao gồm phần cần thiết sau: danh sách tài liệu, thay đổi thiết kế, quan sát kết luận (những vấn đề kinh nghiệm sản phẩm gì? Những cần làm để cải thiện hiệu suất sản phẩm?), phác thảo cuối 6.5 ĐÁNH GIÁ a Đánh giá kỹ làm việc nhóm kỹ giao tiếp kỹ thuật (50%): Đánh giá hoạt động nhóm (25%): theo kết đánh giá thành viên nhóm giảng viên hướng dẫn - Bảng đánh giá thành viên nhóm: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT THANG ĐIỂM (100) Tham gia buổi họp nhóm 15 - Tham dự đầy đủ 15 - Có vắng buổi 10 - Chỉ tham dự vài buổi 05 - Không tham dự buổi Tham gia đóng góp ý kiến 15 - Tích cực 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng 05 - Không Hoàn thành công việc nhóm giao hạn 20 - Luôn hoàn thành hạn 20 - Có lần không hạn 15 - Thỉnh thoảng 10 - Không Hoàn thành công việc nhóm có chất lượng 20 - Luôn 20 - Có lần không đạt yêu cầu 15 - Thỉnh thoảng 10 226 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT THANG ĐIỂM (100) - Không Có ý tưởng hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm 15 - Tích cực 15 - Thỉnh thoảng 10 - Không Hợp tác với thành viên khác nhóm 15 - Tốt 15 - Bình thường 10 - Không tốt - Bảng đánh giá giảng viên: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT THANG ĐIỂM (100) Phân chia công việc 20 1.1 Cụ thể cho thành viên 10 1.2 Có quy định thời gian hoàn thành rõ ràng 05 1.3 Phân chia công việc khả thành viên 05 Kế hoạch nhóm 30 2.1 Được lập chi tiết, rõ ràng 10 2.2 Khả thi, có khả thực 05 2.3 Chi phí hợp lý 05 2.4 Sử dụng công cụ hỗ trợ (internet, sách tham khảo, phần mềm, ) 2.5 Có ý tưởng mẻ thực tế 05 05 Hoạt động thành viên nhóm 30 3.1 Thống với kế hoạch đặt 05 3.2 Hoàn thành hạn công việc giao 05 3.3 Hoàn thành tốt công việc giao 05 3.4 Thường xuyên hỗ trợ lẫn thực công việc 05 227 THANG ĐIỂM NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT (100) 3.5 Tích cực đóng góp ý tưởng cho công việc nhóm 3.6 05 Nhóm trưởng thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra tiến trình làm việc thành viên Hoạt động buổi họp nhóm 05 20 4.1 Các thành viên thường tham dự đầy đủ 05 4.2 Có kiểm tra công việc thành viên 05 4.3 Các thành viên tích cực đóng góp ý kiến 05 4.4 Có biên họp nhóm rõ ràng 05 Đánh giá kỹ giao tiếp kỹ thuật: (25%) NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ NĂNG Mục lục Công việc hàng ngày Phác thảo sơ Sổ tay kỹ thuật Làm nghiên cứu (15%) Thay đổi thiết kế Kỹ viết, trình bày sổ tay kỹ thuật Phác thảo cuối Thử nghiệm kết luận Nhóm thuyết trình trước lớp trả lời câu hỏi phản biện kết thực đồ án Báo cáo trước lớp (10%) Kỹ nói chuyện trước đám đông; kỹ xử lí tình giao tiếp - Bảng đánh giá kỹ thuyết trình: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT Nội dung trình bày THANG ĐIỂM (100) 30 1.1 Nghiên cứu đầy đủ 10 1.2 Nội dung có minh họa đầy đủ trình chiếu 05 1.3 Trả lời tốt câu hỏi 05 228 THANG ĐIỂM NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TT (100) 1.4 Có liên hệ thực tế 10 Hình thức trình bày 20 2.1 Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi 05 2.2 Nền, font chữ kích thước chữ phù hợp 05 2.3 Hình ảnh, biểu đồ, clip hấp dẫn, thu hút 05 2.4 Lỗi tả, văn phạm 05 Hoạt động thuyết trình 50 3.1 Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, hút, 10 3.2 Nhóm thuyết trình có phối hợp thuyết trình trả lời 05 3.3 Nhóm thuyết trình nắm vững nội dung 05 3.4 Trình chiếu slide suôn sẻ, có phối hợp với người thuyết trình 05 3.5 Thu hút người nghe 05 3.5 Làm sáng tỏ vấn đề 10 3.6 Đúng thời gian quy định 05 b Đánh giá kỹ giải vấn đề kỹ thiết kế (50%) - Kết tính toán thiết kế (25%); - Kết vận hành (25%) - Mục đích: đánh giá kỹ thiết kế; kỹ giải vấn đề - Yêu cầu: trình bày trình tính toán thiết kế vận hành mô sản phẩm thiết kế NỘI DUNG Bảng thiết kế, tính toán (25%) YÊU CẦU KỸ NĂNG Thực quy Kỹ thiết kế; kỹ trình thiết kế giải vấn đề Vận hành mô Sản phẩm vận hành Kỹ thiết kế; kỹ sản phẩm đồ án mô theo yêu cầu giải vấn đề thiết kế (25%) 6.6 TÓM TẮT Qua đồ án này, người học cảm nhận cảm hứng, khát khao học hỏi 229 hành động; nhiệt tình say mê; tập trung học tập; tư sáng tạo đổi mới; cảm thấy yêu thích thực ngành nghề kỹ thuật chọn để theo học, hình thành động học tập đắn, xây dựng cho mục tiêu mơ ước nghề nghiệp 6.7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oakes W.C., Leone L.L., Gunn C.J., Engineering Your Future - A Comprehensive Introduction to Engineering, Great Lakes Press, 2011 [2] Moaveni s., Engineering Fundamentals: An Introduction to Engineering, Cengage Learning, 2010 [3] Các tài liệu tham khảo giảng viên hướng dẫn cung cấp tùy thuộc vào nôi dung thực đồ án 230 ... nhiệt tình, say mê chủ đề Môn học Nhập môn ngành kỹ thuật giảng dạy học kỳ 1, năm thứ nhất, nhằm giúp người học hiểu Kỹ thuật nghệ thuật áp dụng nguyên tắc khoa học toán học, kinh nghiệm, tri... TIN VỀ HỌC PHẦN - Tên học phần (tiếng Việt): Nhập môn ngành Kỹ thuật (tiếng Anh): Introduction to engineering - Mã số học phần: - Thuộc khối kiến thức /kỹ năng: Kiến thức Kiến thức sở ngành. .. tiêu giáo dục kỹ thuật đào tạo nhà khoa học kỹ sư; Giáo dục kỹ thuật thiếu thực tiễn, vốn linh hồn cùa kỹ thuật; Giáo dục kỹ thuật theo ngành hẹp; Hệ thống chứng nhận lực hành nghề kỹ sư chưa phát