Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
PGS.TS Vũ Minh Khương NHẬP MÔN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội - 2020 Mục Lục Nội dung Trang Chương - KỸ THUẬT VÀ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Định nghĩa phát triển kỹ thuật Các ngành kỹ thuật Cơ hội cho kỹ sư Giới thiệu ngành Khoa Cơ khí Giới thiệu chuyên ngành Máy Xây Dựng Chương - HỌC TẬP HIỆU QUẢ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Học tập bậc đại học Các phương pháp học tập hiệu Phương pháp thi hiệu Tạo động lực học tập Một số lời khuyên Câu hỏi thảo luận tập Chương - ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Định nghĩa kỹ sư Chuẩn mực đạo đức sinh viên trường đại học kỹ thuật Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kỹ sư Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp kỹ sư Một sớ thí dụ liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Chương – CÁCH TRÌNH BÀY MỘT ĐỒ ÁN KỸ THUẬT 3.1 3.2 3.3 3.4 Cách trình bày thuyết trình báo cáo chuyên môn Cách quy định trình bày thuyết minh đồ án Cách quy định trình bày thuyết minh đồ án Cách thức tiến hành viết đồ án môn học Đồ án tốt nghiệp Chương 5: THAM QUAN KIẾN TẬP 5.1 Tham quan phòng thí nghiệm, xưởng thực hành trường 3.5 Tham quan doanh nghiệp máy xây dựng 3.6 Báo cáo thu hoạch tham quan kiến tập Chương - KỸ THUẬT VÀ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mục tiêu của chương Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật đã trở thành yếu tố cốt tử cho phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu Do đó, nhu cầu xã hội nguồn nhân lực có kiến thức khoa học kĩ thuật ngày tăng Chính vì nhóm ngành kĩ thuật đã được nhiều sinh viên chọn lựa Chương sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lich sử phát triển kĩ thuật, chân dung kĩ sư chuyên ngành máy xây dựng bới cảnh tồn cầu hóa thách thức tương lai Trên sở đó, sinh viên có thể: - Biết cách thực tìm thông tin, có những hiểu biết tổng quát ngành kĩ thuật nhất chuyên ngành máy xây dựng,… - Biết cách trình bày tóm tắt lý lịch kĩ sư khí nghề nghiệp máy xây dựng tương lai - Tiếp xúc với chuyên gia, doanh nghiệp ngành máy xây dựng - Nhận biết cách chuẩn bị trước kiến thức để nắm bắt hội đối mặt với thách thức tương lai Sinh viên cảm thấy thú vị, hứng khởi yêu thích nghề nghiệp 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT 1.1.1 Định nghĩa về kĩ thuật Kỹ thuật chuỗi hoạt động liên tục, nối tiếp, đổi bằng cách đứng vai những người trước chúng ta tương lai Theo Ủy ban Kiểm định Kỹ thuật Công nghệ (Accriditation Board foor Engineering & technology – ABET): “ Kỹ thuật nghề nghiệp đó tri thức có được thông qua học tập, trải nghiệm thực hành những môn học khoa học tự nhiên toán học, được áp dụng để phát triển phương pháp sử dụng hiệu nguyên liệu nguồn lực tự nhiên, nhằm mang lại lợi ích cho người” Các kĩ sư ln đóng vai trị tạo ảnh hưởng tích cực đến người giai đoạn phát triển xã hội với những đóng góp to lớn thúc đẩy phát triển nhân loại 1.1.2 Lịch sử phát triển của kĩ thuật Có thể nói kĩ thuật đã có từ thời tiền sử Các nhà cải cách thời tiền sử những kỹ sư đầu tiên Các cơng trình họ sáng tạo minh chứng cho những đóng góp to lớn kỹ sư vào phát triển suốt chiều dài lịch sử nhân loại Nhiều công trình xây dựng nổi tiếng tận ngày Các kim tự tháp Ai cập được xây dựng để làm lăng mộ cho nhà vua (Pharaoh) Quần thể kim tự tháp Giza, Khafra Menkhaura bảy kỳ quan giới Đền thờ cổ Parthenon Hy Lạp được xây dựng vào kỷ thứ trước công nguyên được coi đỉnh cao văn hóa Ai Cập cổ đại, được đánh giá những công trình văn hóa vĩ đại nhất giới Kim tự tháp Ai Cập Đền cổ Pathenon, Hy Lạp Hệ thống dẫn nước La mã, Thổ Nhĩ Kỳ Vạn Lý Trường Thành, Trung Quốc Hình 1.1 – Các công trình vĩ đại của nhân loại lịch sử Hệ thống dẫn nước La Mã cung cấp cho thành phố Aspendos được xây dựng vào kỷ thứ ba Thở Nhĩ Kỳ tính tốn khoa học kỹ sư La mã vẫn có những giá trị bền vững ngày Vạn Lý Trường Thành dài 6.352 km được xây dựng từ kỉ thứ V TCN kỷ XVI công trình vĩ đại người Trung Quốc nhân loại 1.1.3 Các cột mốc lịch sử phát triển kỹ thuật Trên thế giới a Năm 1200 (TCN) đến năm (SCN) - Gươm kiếm được chế tạo hàng loạt - Các tường thành được xây dựng hồn hảo - Người Hy Lạp phát triển cơng nghệ chế tạo Archimedes giới thiệu toán học Hy Lạp - Bê tông được dùng để xây dựng cầu đường kênh dẫn nước La Mã b Năm đến năm 1000 (SCN) c - Người Trung Hoa phát triển nghiên cứu tốn học Th́c súng được hồn thiện Bơng tơ lụa được sản x́t Năm 1000 đến năm 1400 Công nghệ tơ lụa thủy tinh tiếp tục được phát triển Nhà toán học Leonardo Fibonacci (1170 -1240) viết cuốn đại số đầu tiên d Năm 1400 đến năm 1700 - Geogius Agricola có luận án khai thác mỏ luyện kim - Fedẻigo Giambeli chế tạo bom lần đầu tiên để chống lại Tây ban Nha, bao vây Antwerp, Bỉ - Bồn cầu đầu tiên được phát minh Anh - Galileo tạo loạt kính viễn vọng quan sát hành tinh quay quanh mặt trời - Sử dụng rãnh tiêu nước cối xay gió, xây dựng hệ thống nước hờ Beemster (17.000 mẫu anh) Hà Lan - Otto Von Guerick lần đầu tiên chứng minh tồn chân không - Issac Newton xây dựng kính thiên văn phản xạ đầu tiên - Nhân văn khoa học hai việc được phân biệt rõ ràng riêng biệt - Leibniz phát minh máy tính thực hai phép tính nhân chia e Năm 1700 đến 1800 - Cách mạng công nghiệp bắt đầu Châu Âu James Watt phát minh động nước đầu tiên Hiệp hội kỹ sư được thành lập London Tòa nhà đầu tiên được xây dựng hoàn toàn bằng gang đúc Anh f Năm 1800 đến 1825 - Tự động hóa máy móc được thực đầu tiên Pháp Đầu máy xe lửa cho đường sắt đầu tiên được thiết kế chế tạo Các kí hiệu hóa học bắt đầu được sử dụng ngày Điện tín có dây bắt đầu phát triển g Năm 1825 đến 1875 - Bê tông cốt thép lần đầu tiên được sử dụng Vật liệu nhựa tổng hợp lần đầu được chế tạo Bessemer phát triển quy trình công nghệ chế tạo thép bền Giếng khoan đầu tiên được đào Pénnsylvania - Máy đánh chữ đầu tiên được hoàn thiện h Năm 1875 đến 1900 - Alexander Graham Bell phát minh điện thoại Mỹ - Thomas Edison (Mỹ) phát minh bóng đèn máy hát - Gottlieb Daimler (Đức) phát triển động xăng - Karl Benz (Đức) giới thiệu xe hời i Năm 1900 đến 1925 - Anh em nhà Wright (Carolina, Mỹ) hoàn thành máy bay đầu tiên bay thử được 40 m vào ngày 17/12/1903 - Ford phát triển động đi-ê-zen đầu tiên - Đường bay thương mại đầu tiên từ Paris London - Detroit trở thành trung tâm ngành công nghiệp tơ Động xăng đầu tiên, 1883 Ơ tô đầu tiên,1885 Động đi-ê-zen đầu tiên, 1893 Máy bay đầu tiên,1903 Hình 1.2 – Các động cơ, ô tô, máy bay đầu tiên thế giới k Năm 1925 đến 1950 - John Logie Baird (Scotland) phát minh TV đầu tiên, 1925 - Bom nguyên tử đầu tiên được sử dụng - Transitor được phát minh Hình 1.3 – John Logie Baird (Scotland) phát minh TV đầu tiên, 1925 l Năm 1950 đến 1975 - Máy tính được đưa thị trường trở nên thông dụng vào năm 1960 Liên xô phóng vệ tinh Spunik I vào không gian Vệ tinh truyền thông đầu tiên Testa được đưa vào khơng gian Mỹ hồn thành việc đưa người lên mặt trăng lần đầu tiên m Năm 1975 đến 1990 - Máy bay siêu Concord thực chuyến bay đầu tiên từ Châu Âu sang Hoa Kỳ - Tàu thoi Colombia được tái sử dụng cho du hành không gian - Lần đầu tiên tim nhân tạo được cấy ghép thành công n Năm 1990 đến - Robot du hành hỏa - Đường hầm biển Măng-sơ nối liền Anh – Pháp được hồn thành - Hệ thớng định vị tồn cầu lần đầu tiên được sử dụng dự báo thời tiết nhiều ứng dụng dân dụng khác Ở Việt Nam a Thời đại đồ đá (15000 đến 18000 TCN) - Các công cụ bằng đá - Đồ trang sức chạm trở - Vũ khí bằng đá, chưa được mài nhọn, chưa có cạnh sắc b Thời đại đồ đồng (3000 TCN) - Các công cụ bằng đồng - Đờ trang sức chạm trở - Vũ khí bằng đờng, được mài nhọn, có cạnh sắc c Thời đại đồ sắt (1200 TCN) - Các công cụ bằng sắt - Đờ trang sức chạm trở - Vũ khí bằng sắt, được mài nhọn, có cạnh sắc - Trống đồng có họa tiết văn minh, tinh xảo d.Thế kỉ 11 (1001 đến 1100) - Công trình kiến trúc chùa tháp với mái nhọn, hình rồng - Chùa cột công trình nổi bật - Các lăng tẩm vua chúa Hình 1.4 - Trống đồng ngọc lũ Hình 1.5 – Chùa một cột 1.2 CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 1.2.1 Sơ lược về các ngành kĩ thuật Kĩ thuật hàng không Kĩ thuật nông nghiệp Kỹ thuật hóa học Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật máy tính và kỹ thuật điện Kỹ thuật công nghiệp Kỹ công nghiệp thiết kế, triển khai cải tiến hệ thống liên kết người, vật tư, thiết bị nhằm nâng cao hiệu suất hiệu Kỹ thuật khí Là ngành kỹ thuật ứng dụng khoa học khoa học tự nhiên để phân tích, thiết kế, chế tạo bảo trì dụng cụ, máy móc hệ thống khí hoặc hệ thớng hỡn hợp - điện – điện tử 1.2.2 Vai trò của kỹ sư đời sống xã hội Các vấn đề chung về kỹ sư Kỹ những người phát minh thiết kế, chế tạo, phát triển, kiểm tra, bán, cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu đời sống người Vì vậy, kỹ những người có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội Các sinh viên ban đầu thường khó hình dung xác những gì người kỹ sư làm xác định phù hợp thân với hội rộng lớn người kỹ sư Các lý thường làm cho sinh viên quan tâm đến ngành kỹ thuật bao gồm: - Có thiên hướng toán học khoa học tự nhiên Được tư vấn từ thầy cô trung học Có người thân kỹ sư Biết rằng ngành kỹ thuật có thể mang lại nhiều hội việc làm với mức lương khởi điểm Các lý có vẻ lô-gic, chưa đủ Điều quan trọng sinh viên cần phải hiểu những gì mà ngành nghề địi hỏi Mỡi người có những điểm mạnh Việc tìm hội để sử dụng những điểm mạnh bí thành công nghề nghiệp tương lai Sinh viên cần tìm hiểu, khám phá vai trị, chức năng, cơng việc đảm nhận người kỹ sư ngành kỹ thuật khác Kỹ sư và nhà khoa học Để trở thành kỹ hay nhà khoa học cần giỏi toán khoa học tự nhiên Đây điều kiện cần chưa đủ để xác định nên trở thành kỹ sư hay nhà khoa học Kỹ sư nhà khoa học khác đối tượng công việc Các nhà khoa học tìm câu trả lời cho câu hỏi công nghệ để làm rõ tượng xảy Các kỹ sư cũng tìm câu trả lời cho câu hỏi công nghệ góc độ ứng dụng Nhà khoa học trả lời câu hỏi để khám phá vật hoặc rút những kiến thức Người kỹ sư cũng trả lời câu hỏi vấn đề sản xuất sản phẩm hoặc tạo dịch vụ Người kỹ sư nghĩ những ứng dụng liên quan đến vấn đề như: yêu cầu sản phẩm, giá thành chế tạo sản phẩm, tác động sản phẩm đới với xã hội mơi trường Ví dụ: nhà khoa học nghiên cứu giải mã cấu trúc ren người để đề giải pháp chữa bệnh Các kỹ sư cũng nghiên cứu phận người để thiết kế phận nhân tạo (Bio-mechanical engineering) Kỹ sư và nhà công nghệ Kỹ thuật công nghệ phận lĩnh vực cơng nghệ địi hỏi việc áp dụng kiến thức, phương pháp khoa học, kỹ thuật kết hợp với kỹ chuyên môn việc hỗ trợ hoạt động kỹ thuật, nằm phạm vi giữa thợ thủ công kĩ sư Người kỹ sư có thể tạo những công nghệ thông qua nhiên cứu, thiết kế phát triển hoặc cải tiến kỹ thuật Nhà công nghệ chủ yếu ứng dụng công nghệ vào quy trình sản xuất Có những lĩnh vực mà người kỹ nhà công nghệ được giao cùng nhiệm vụ chuyên viên giám sát kỹ thuật 1.3 CƠ HỘI CHO CÁC KỸ SƯ 1.3.1 Các kỹ sư có thể làm gì Kỹ thuật những ngành nghề thú vị Người kỹ sư có hội việc làm rộng lớn nhiều ngành công nghiệp khác như: chế tạo, điện tử, y tế, nông nghiệp, xây dựng truyền thông, giải trí, lượng, hàng tiêu dùng, vận tải, thủy lợi, khai thác,…Người kỹ sư có thể trực tiếp thực nhiệm vụ theo ngành được đào tạo như: nghiên cứu, phát triển, kiểm tra, thiết kế, phân tích hỗ trợ kỹ thuật,… Người kỹ sư có thể đảm nhiệm chức vụ vai trò kỹ sư trưởng, trưởng nhóm, chỉ huy nhóm kỹ sư, chức vụ lãnh đạo từ tở trưởng kỹ thuật, trưởng phịng, phó giám đốc, giám đốc, tổng giám đốc,… với chức điều hành hệ thống kỹ thuật hay hệ thống kinh doanh Để tiếp cận thông tin nghề nghiệp, sinh viên có thể tham gia hội chợ việc làm, hội thảo trường nhà tuyển dụng tổ chức, trao đổi với thầy cô chuyên môn khoa, gặp gỡ cựu sinh viên làm việc,… 1.3.2 Các chức kỹ thuật Nghiên cứu Trong chức kỹ thuật thì chức nghiên cứu gần với chức khoa học nhất Nhà nghiên cứu cần được trang bị kiến thức toán, lý, hóa,…để vượt qua rào cản tiến Kỹ sư nghiên cứu có thể tham gia vào công việc thiết kế, thử nghiệm, phân tích kết phới hợp với nhà khoa học, kỹ thuật viên, người vận hành,… Nghiên cứu kỹ thuật cũng có thể được tiến hành bằng máy tính, xây dựng mơ phỏng, thực tính tốn, phân tích thay cho việc thí nghiệm tớn kém Các kỹ sư nghiên cứu thường làm việc cho trung tâm nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm q́c gia,…Do đó, người làm công tác nghiên cứu cần có kiến thức chuyên ngành vững vàng, thường có học vị cao tiến sỹ, hay tối thiểu thạc sỹ Phát triển Kỹ sự phát triển cầu nối giữa thử nghiệm thực tế Chức phát triển thường phải kết hợp với chức nghiên cứu, được gọi nghiên cứu phát triển (R&D – Research & Development) Kỹ sư phát triển sẽ áp dụng những kiến thức từ nhà nghiên cứu cho sản phẩm hay ứng dụng cụ thể Kỹ sư phát triển tìm hiểu cách thức để kết hợp khám phá nhà nghiên cứu vào sản phẩm, nhằm kiểm tra tính khả thi chúng Thử nghiệm Kỹ sư thử nghiệm thực hiẹn thí nghiệm, kiểm thử để xác định độ tin cậy sản phẩm trước đưa thị trường Các kỹ sư thử nghiệm sẽ mô phỏng điều kiện 10 LỜI CÁM ƠN Nội dung lời cám ơn sinh viên quyết định Ví dụ: Tác giả xin trân trọng cám ơn GS.TS Trịnh Minh Thụ; GS.TS Nguyễn Trung Việt, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh và các đồng nghiệp tại phòng Đào tạo đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo tài liệu Hướng dẫn Trình bày ĐATN/KLTN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Phần mở đầu 1.2 Phần nội dung 1.3 Phụ lục CHƯƠNG HÌNH THỨC TRÌNH BÀY .3 2.1 Yêu cầu về giấy .3 2.2 Yêu cầu về chất lượng in .3 2.3 Yêu cầu về định dạng 2.3.1 Lề giấy (Margin) 2.3.2 Kiểu định dạng (Style) và kiểu chữ (Font) .3 2.3.3 Đánh số trang 2.3.4 Hình, bảng biểu, phương trình 2.3.5 Viết tắt 2.4 Cách trích dẫn 2.4.1 Mục tiêu của việc trích dẫn nguồn tài liệu .8 2.4.2 Một số lưu ý quan trọng trích dẫn 2.5 Kiểu trích dẫn IEEE 10 2.6 Sử dụng Word 2010 để thực hiện trích dẫn 10 2.6.1 Các bước chuẩn bị 10 2.6.2 Cách trích dẫn nguồn tài liệu 10 2.6.3 Cách tạo danh sách cách tài liệu tham khảo 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 PHỤ LỤC 11 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Biểu tượng (logo) của trường Đại học Thủy lợi .6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cách định dạng lề giấy .3 Bảng 2.2 Tóm tắt kiểu định dạng (style) cho các đề mục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ (Xếp theo thứ tự A, B,C… ) ĐATN Đồ án tốt nghiệp IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers KLTN Khóa luận tốt nghiệp LVTN Luận văn tốt nghiệp iv CHƯƠNG - GIỚI THIỆU Tài liệu này là một định dạng mẫu dùng Microsoft Word để giúp cho việc soạn thảo ĐATN/KLTN được thuận tiện và dễ dàng Người sử dụng có thể dùng chức Save as để tạo một tập tin mới và sau đó sử dụng các định dạng sẵn có để chỉnh sửa nội dung cho phù hợp Tài liệu được cập nhật vào tháng 1-2020 Cấu trúc ĐATN/KLTN bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần phụ lục 1.1 Phần mở đầu Phần mở đầu bao gờm các trang: Trang bìa (trang bìa được in theo mẫu thống nhất chung của toàn trường: trang bìa ngồi in giấy bìa mềm, dán gáy keo) Trang bìa phụ Tờ nhiệm vụ Đồ án Lời cam đoan của tác giả Mục lục Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Phần mở đầu được đánh số trang theo định dạng i, ii, iii, … bắt đầu từ trang LỜI CAM ĐOAN Không đánh số cho trang bìa chính và trang bìa phụ 1.2 Phần nội dung Phần nội dung được biên soạn theo từng chương, số chương cụ thể của ĐATN/KLTN tùy thuộc vào từng ngành và đề tài cụ thể, sinh viên thực hiện theo đúng đề cương của Bộ môn; Phần nội dung được đánh số trang theo định dạng 1, 2, 3, … bắt đầu từ trang đầu tiên của phần nội dung ĐTN/LVTN được in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm) đóng bìa mềm, gáy dán keo Danh mục tài liệu tham khảo: Liệt kê các tài liệu được trích dẫn luận án theo tiêu chuẩn trích dẫn kiểu IEEE 1.3 Phụ lục Phần phụ lục bao gồm những bổ sung hỗ trợ cho nội dung ĐATN/KLTN số liệu, biểu mẫu, mã chương trình, hình ảnh, tài liệu minh chứng, … nhằm làm rõ các kết quả đã trình bày phần nội dung Các tính toán đã trình bày tóm tắt phần nội dung phải được trình bày chi tiết phần phụ lục này Số trang của phụ lục tối đa là 30 trang Sử dụng Multilevel list tab Home/Paragraph CHƯƠNG HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Style Heading Style Heading 2.1 Yêu cầu về giấy ĐATN/KLTN phải được thực hiện giấy trắng khổ A4 (210 mm x 297 mm), chất lượng cao và in hai mặt, đóng bìa mềm, gáy dán keo 2.2 Yêu cầu về chất lượng in ĐATN/KLTN phải được in với chất lượng cao, đen đậm, có độ tương phản tốt, rõ ràng và sạch Chú ý chọn đúng khổ A4 soạn thảo Microsoft Word và chọn đúng khổ A4 in máy in (trong mục Properties của máy in) 2.3 Yêu cầu về định dạng Style Heading 2.3.1 Lề giấy (Margin) Style Content Tất cả các trang của ĐATN/LVTN phải có lề giấy sau (xem Bảng 2.1): Bảng 2.1 Cách định dạng lề giấy Lề 2,5 cm Lề dưới 2,5 cm Lề trái cm Lề phải cm 2.3.2 Kiểu định dạng (Style) kiểu chữ (Font) Nên sử dụng kiểu định dạnh (Style) để tạo sự thống nhất, dễ dàng chỉnh sửa và tạo mục lục một cách thuận tiện nhất Người sử dụng có thể dựa vào kiểu định dạng (Style) của các đề mục đã được định nghĩa sẵn tập tin này để tham khảo chính xác các yêu cầu về định dạng Người sử dụng chỉ cần chọn đúng kiểu định dạng (Style) phù hợp với đề mục Xem thêm chi tiết tại Bảng 2.2 Các yêu cầu cho các đề mục được liệt kê chi tiết sau để tham khảo Style Heading 2.3.2.1 Chương Tên chương sử dụng kiểu định dạng (Style) HEADING với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 14, in đậm, sử dụng chữ in hoa, Spacing Before: 24 pt, Spacing After: 24 pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tên chương được đánh số theo thứ tự CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2, … 2.3.2.2 Tiểu mục thứ Tên tiểu mục thứ nhất sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in đậm, Spacing Before: 6pt, Spacing After: 12pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tên tiểu mục thứ nhất được đánh số theo thứ tự 1.1, 1.2, … 2.3.2.3 Tiểu mục thứ hai Tên tiểu mục thứ hai sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in đậm và nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: 12 pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tên tiểu mục thứ hai được đánh số theo thứ tự 1.1.1, 1.1.2, … 2.3.2.4 Tiểu mục thứ ba Tên tiểu mục thứ ba sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: 12 pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tên tiểu mục thứ ba được đánh số theo thứ tự 1.1.1.1, 1.1.1.2, … Việc đánh số các tiểu mục sử dụng tối đa chữ số 2.3.2.5 Nội dung Các phần nội dung sử dụng kiểu định dạng (Style) Content với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: 10 pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu, canh lề hai bên 2.3.2.6 Chú thích (caption) cho hình, bảng biểu phương trình Chú thích (caption) cho hình, bảng biểu và phương trình sử dụng kiểu định dạng (Style) Caption với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 12, in nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: single, canh lề chính giữa Xem thêm mục 2.3.4 2.3.2.7 Các danh mục Các danh mục hình ảnh, bảng biểu, …sử dụng kiểu định dạng (Style) Normal với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: Multiple at 1.15 lines, không thụt đầu, canh lề trái 2.3.2.8 Bullet Các bullet sử dụng kiểu định dạng (Style) Bullet với các thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu, canh lề trái 2.3.2.9 Các đề mục khác Các đề mục không được đề cập ở có thể dùng định dạng tùy ý phải là kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ tối đa là 13, tối thiểu là 10 và phải thống nhất Ví dụ các bảng biểu có nhiều nội dung có thể dùng cỡ chữ 10 2.3.3 Đánh số trang Phần mở đầu được đánh số trang theo định dạng i, ii, iii, … bắt đầu từ trang LỜI CAM ĐOAN Không đánh số cho trang bìa chính, trang bìa phụ và trang nhiệm vụ ĐATN/KLTN Phần nội dung được đánh số trang theo định dạng 1, 2, 3, … bắt đầu từ trang đầu tiên của phần nội dung Kể từ trang này, tất cả các trang đều phải được đánh số trang liên tục, bao gồm cả Tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu có), … cho đến trang cuối Các trang trình bày theo chiều ngang khổ giấy (Landscape) vẫn phải được đánh số trang ở vị trí các trang khác Số trang được ghi ở cuối trang (Footer), canh lề giữa và có khoảng cách từ cạnh đáy (Footer from Botoom) 0,5 cm Không sử dụng phần đầu trang (Header) cho bất kỳ thông tin gì Để đánh số trang theo kiểu khác cho phần mở đầu và phần nội dung, dùng chức Section Breaks để tạo các section khác giữa các phần 2.3.4 Hình, bảng biểu, phương trình Hình (bao gờm hình vẽ, hình chụp, đờ thị, lưu đờ, …), bảng biểu, phương trình cần có thích (caption) Các chú thích này được tạo chức Insert Caption (trong tab References) để dễ dàng quản lý và thay đởi thứ tự Các hình, bảng biểu phải được trình bày một trang (ngoại trừ các bảng dài một trang), không để ngắt trang xảy ở giữa hình, bảng biểu Để tránh việc ngắt trang này, có thể sử dụng một Text box (với layout có Wrapping style In line with text) để chứa các hình, bảng biểu với các chú thích Chú thích của các hình được ghi phía dưới hình, theo định dạng Hình x.y, với x là số thứ tự của chương và y là số thứ tự của hình chương đó Hình 2.1 minh họa cho việc chèn một hình kèm với chú thích một text box Text box Hình được chèn vào Insert Caption Hình 2.1 Biểu tượng (logo) trường Đại học Thủy lợi Chú thích của các bảng biểu được ghi phía bảng biểu, theo định dạng Bảng x.y, với x là số thứ tự của chương và y là số thứ tự của bảng chương đó Bảng 2.1 Bảng 2.2 minh họa cho việc chèn một bảng kèm với chú thích một text box Text box Bảng 2.2 Tóm tắt kiểu định dạng (style) cho đề mục Insert Caption Đề mục Bảng được chèn vào Style Khoảng Chữ In In Căn lề Khoảng Khoảng Cỡ cách hoa đậm nghiêng cách cách chữ hàng (line đoạn đoạn spacing) (Spacing before) (Spacing after) Trái 24 24 1.0 Trái 12 13 1.0 Trái 12 Heading 13 1.0 Trái 12 Nội dung Content 13 1.5 Trái 10 Chú thích hình, bảng Caption 12 1.0 6 Mục lục; Các danh mục; … Normal 13 1.15 Trái 0 Bullet Bullet 13 1.5 Trái 0 Chương Heading 14 1.0 Tiểu mục (1.1, …) Heading 13 Tiểu mục (1.1.1, …) Heading Tiểu mục (1.1.1.1, …) Giữa Thông thường hình và bảng ngắn phải liền với phần nội dung đề cập tới các hình và bảng này ở lần thứ nhất Các hình bảng dài có thể để ở trang riêng phải trang kế tiếp phần nội dung đề cập tới hình bảng này ở lần đầu tiên Các bảng rộng vẫn nên trình bày theo chiều đứng dài 297 mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể 210 mm Chú ý gấp trang giấy để tránh bị đóng vào gáy của phần mép gấp bên hoặc xén rời mất phần mép gấp bên ngoài Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng các bảng quá rộng này Đối với những trang giấy có chiều đứng lớn 297 mm (bản đồ, bản vẽ, …) có thể để một phong bì cứng được đính bên bìa sau ĐATN/KLTN Khi đề cập đến các hình và bảng biểu, phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó Tất cả các phương trình (công thức) đều phải dùng Equation Math type để soạn thảo (không copy từ file ảnh, pdf) cần được đánh số và để ngoặc đơn sau mỗi phương trình phía lề phải, theo định dạng (x-y), với x là số thứ tự của chương và y là số thứ tự của phương trình chương đó Ví dụ: 𝑞 √𝑔.𝐻 = 0,067 √𝑡𝑎𝑛𝛼 𝜉 𝑒𝑥𝑝(−4,75 𝑅𝑐 1 ) 𝐻 𝜉 𝑣 (2-1) Trong đó: H là chiều cao sóng đều (m); Rc độ cao lưu không tính từ mực nước thí nghiệm đến đỉnh đê; g gia tốc trọng trường; ξ chỉ số Iribarren được tính toán từ chu kỳ đỉnh T; v là hệ số ảnh hưởng tổng hợp của tường Khi có ký hiệu mới xuất hiện lần đầu tiên thì phải có giải thích và đơn vị tính kèm sau phương trình có ký hiệu đó Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và ý nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của ĐATN/KLTN 2.3.5 Viết tắt Hạn chế viết tắt ĐATN/KLTN Chỉ nên viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần ĐATN/KLTN Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề hoặc những cụm từ ít xuất hiện Trong trường hợp cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các quan, tổ chức thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu có quá nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục từ viết tắt (xếp theo thứ tự A, B, C) ở phần đầu ĐATN/KLTN 2.4 Cách trích dẫn 2.4.1 Mục tiêu việc trích dẫn nguồn tài liệu Giúp người đọc nhận biết công việc mà bạn đã nghiên cứu và thực hiện Giúp người đọc tìm được nguồn tài liệu gốc để có thêm thông tin Tạo sức mạnh cho các luận cứ của bạn Ghi nhận công lao của các tác giả khác 2.4.2 Một số lưu ý quan trọng trích dẫn Phải trích dẫn bạn sử dụng kết quả, số liệu, hình ảnh, hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, từ ngữ, ý tưởng, … của một nguồn tài liệu khác, cả bạn không sử dụng nguyên văn Khi trích dẫn, phải trích dẫn nguồn tài liệu gốc Ví dụ: bạn trích dẫn một thông tin từ tài liệu A, mà tài liệu A trích dẫn thông tin đó từ tài liệu B và tài liệu B không trích dẫn thông tin đó từ bất kỳ nguồn nào, thì bạn phải ghi trích dẫn từ nguồn tài liệu B Phải ghi nguồn trích dẫn sau vị trí bạn tham khảo từ một nguồn tài liệu khác, kể cả là tác giả của tài liệu đó là chính Khi bạn ghi lại nguyên văn các từ và cụm từ của một tác giả, bạn phải phải đặt chúng vào dấu ngoặc kép và ghi nguồn trích dẫn Tuy nhiên, chỉ được ghi nguyên văn một hoặc hai câu Ngay cả bạn đã ghi nguồn trích dẫn, việc ghi nguyên văn cả đoạn văn từ một nguồn tài liệu khác là đạo văn Ngay cả bạn đã ghi nguồn trích dẫn, bạn sử dụng các kết quả, số liệu, hình ảnh, hình vẽ, bảng biểu, sơ đồ, từ ngữ, ý tưởng, … của một nguồn tài liệu khác làm cơng việc của mình thì là đạo văn Ngay cả đã ghi nguồn trích dẫn và viết lại với từ ngữ của mình mà cấu trúc của nguồn tài liệu gốc vẫn không thay đởi, thì là đạo văn Việc sử dụng các tài liệu có bản quyền (copyrighted) bao gồm cả hình minh họa cũng bị xem là vi phạm bản quyền, cho dù đã ghi trích dẫn Trong trường hợp này, cần phải giấy đồng ý cho phép sử dụng của tác giả và phải đính kèm phần phụ lục của ĐATN/KLTN [1] Không cần trích dẫn các kiến thức tổng quát Khi bạn không chắc chắn về việc có phải trích dẫn hay không, thì bạn nên trích dẫn Theo quy định của Trường Đại học Thủy lợi, việc trích dẫn ĐATN/KLTN được thực hiện theo kiểu IEEE (Reference Order) Việc thực hiện trích dẫn theo đúng quy cách được thực hiện dễ dàng, tự động với sự hỗ trợ của Microsoft Word 2010 trở Xem hướng dẫn thực hiện tại 2.6.2 Không nên thực hiện trích dẫn một cách thủ công vì việc thay đổi (chèn thêm hoặc xóa các trích dẫn) sẽ rất phức tạp, nhất là trường hợp có nhiều trích dẫn 2.5 Kiểu trích dẫn IEEE Theo hướng dẫn kiểu trích dẫn IEEE [2], [3], các tham khảo được đánh số và trình bày theo thứ tự xuất hiện ĐATN/KLTN Khi tham chiếu đến các tham khảo văn bản, đặt các số của các tham khảo ngoặc vuông Ví dụ: [1], [2] Các lưu ý trích dẫn theo kiểu IEEE: Tên tác giả: ghi theo thứ tự Tên (ghi tắt) và Họ, sử dụng et al trường hợp có ba tác giả hoặc Ví dụ: Hai tác giả: J K Author and A N Writer Ba tác giả hoặc hơn: J K Author et al Tiêu đề của bài báo (hoặc của một chương, một bài báo hội nghị, một phát minh,…): ghi dấu ngoặc kép Tiêu đề của tạp chí hoặc sách: dùng kiểu chữ nghiêng 2.6 Sử dụng Word 2010 để thực hiện trích dẫn 2.6.1 Các bước chuẩn bị Kiểu trích dẫn IEEE đã được tích hợp Word 2010 trở về sau [3] 2.6.2 Cách trích dẫn nguồn tài liệu Ngay sau vị trí bạn tham khảo từ một nguồn tài liệu khác, tab References chọn Style IEEE (đối với luận án nhóm ngành kỹ tḥt), hoặc Style APA (đới với luận án nhóm ngành quản lý) rồi bấm Insert Citation, sau đó bấm Add new source …để nhập thông tin về một nguồn tài liệu tham khảo mới, hoặc chọn một nguồn tài liệu có sẵn danh sách 10 2.6.3 Cách tạo danh sách cách tài liệu tham khảo Sau đã hoàn tất việc soạn thảo phần nội dung với trích dẫn, bạn tạo danh sách tài liệu tham khảo tại đầu một trang mới sau trang cuối của phần nội dung cách sau: Chọn tab References Bấm Bibliography, rồi bấm tiếp Bibliography Khi có thay đổi hoặc chèn thêm trích dẫn, cần cập nhật trích dẫn danh sách tài liệu tham khảo cách: Bấm vào chỗ bất kỳ danh sách tài liệu tham khảo Bấm Update Citations and Bibliography Style Heading 1N TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T Doe, Dec 2011 [Online] Available: http://grad.uark.edu/dean/thesisguide.php [2] [Online] Available: http://www.ijssst.info/info/IEEE-Citation-StyleGuide.pdf [Accessed 2011] [3] D Graffox, "IEEE Citation Reference," Sep 2009 [Online] Available: http://www.ieee.org/documents/ieeecitationref.pdf [4] Apr 2011 [Online] Available: http://libinfo.uark.edu/reference/citingyoursources.asp [5] J Barzun and H Graff, The Modern Researcher, 5th ed ed., New York: Harcourt Brace Jovanovich Inc., 1992 [6] N Wells, 2007 [Online] Available: http://www.nissawells.com/samples/wmanual.pdf PHỤ LỤC 11 CÂU HỎI ÔN TẬP Đồ án kỹ thuật là gì? Tai sinh viên cần phải biết trình bày các đồ án kỹ thuật đúng quy định? Hãy trình bày các khái niệm: Báo cáo khoa học, Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp? Một báo cáo khoa học bao gồm những phần nào? Trình bày cấu trúc của một Đồ án tốt nghiệp? Nêu các mục cần trình bày mỗi phần? Nêu các quy định chung về trình bày Đồ án tốt nghiệp: Khổ giấy, bìa ngoài, bìa trong, định dạng, font chữ, cách đánh số trang, cách đánh số thứ tự các các tiểu mục? Nêu cách trình bày phần phụ lục? Những trường hợp nào bị xem là đạo văn? Nêu cách trình bày phần phụ lục? Những trường hợp nào bị xem là đạo văn? Nêu cách trình bày phần phụ lục hình vẽ, bảng biểu, công thức, mục lục Đồ án tốt nghiệp? 12 ... tạo được 2500 kỹ sư ngành Kỹ thuật khí, đào tạo Tiến sỹ chuyên ngành Cơ học vật thể rắn, 33 Thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, Cơ học cơng trình Cơ học máy Hầu hết Kỹ sư khí sau trường... tạo: Kỹ thuật khí Bằng cấp: Kỹ sư khí 15 1.4.7 Sơ đồ tổ chức CHI BỘ ĐẢNG BAN CHỦ NHIỆM KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN BỘ MƠN CƠ HỌC KỸ THUẬT BỘ MƠN ĐỒ HOẠ KỸ THUẬT CƠ KHÍ PHỊNG THÍ NGHIỆM CƠ KỸ THUẬT... THUẬT VÀ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Định nghĩa phát triển kỹ thuật Các ngành kỹ thuật Cơ hội cho kỹ sư Giới thiệu ngành Khoa Cơ khí Giới thiệu chuyên ngành Máy Xây Dựng Chương