VĂN hóa ỨNG xử của SINH VIÊN

30 614 5
VĂN hóa ỨNG xử của SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành viên nhóm: LỚP KT15 -ĐL VÒNG TÚ HƯNG TRẦN DIỆP HOÀI NAM CAO MINH NHẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ PHAN CÔNG NHẬT QUANG TRẦN LÊ TRUNG • • • • • • VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN I LÝ LUẬN Văn hóa… Ứng xử… Văn hóa ứng xử… II NỘI DUNG Văn hóa ứng xử đời sống Vấn nạn thực trạng sinh viên trong… Văn hóa giao tiếp Văn hóa ăn mặc Văn hóa ngồi đứng Văn hóa ăn uống Văn hóa cộng đồng III NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP IV KÊT LUẬN I.1 Văn hóa • Văn hóa toàn sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu rình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định I.2 Ứng xử • Là thể triết lý sống, lối sống lối suy nghĩ lối hành động người hay cộng đồng người việc ứng xử giải mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, từ vi mô đến vĩ mô, từ gia đình đến toàn xã hội I.3.Văn hóa ứng xử VĂN HÓA Văn hóa ứng xử quy định thành văn bất thành văn tất xã hội ỨNG XỬ => Văn hóa ứng xử bao gôm cách ứng xử với thiên nhiên môi trường nhân văn xung quanh đời sống người II.1.Văn hóa giao tiếp • Giao tiếp chất văn hoá người, gắn liền với học vấn tính cách, cho phép chia sẻ nhiều khía cạnh Xúc cảm Nhu cầu lý tưởng Tính cảm GIAO TIẾP Thị hiếu Ý nghĩ Tư tưởng Khát vọng Kinh nghiệm  THỰC TRẠNG  Ngôn từ Bực dọc chuyện Bị điểm CHỬI Không thích đứa bạn ngồi bàn Không đến buổi hẹn với bạn bè Thậm chí chửi yêu để bày tỏ tình cảm • Nhiều học sinh, sinh viên gọi thầy, cô giáo đứng lớp dạy họ “lão” ấy, “mụ” Đó thực tế giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng • Một số phận lạm dụng tiếng anh giao tiếp ngày, sử dụng không chỗ • Một số có trình độ tiếng anh kém, => ngại giao tiếp II.2.Văn hóa ăn mặc Hoàn cảnh Đạo đức ĂN MẶC (Phải phù hợp) Kín đáo Tế nhị => Cách ăn mặc người quan trọng, khiếu thẩm mỹ trang phục ngầm nói lên chủ nhân mang có lịch sự, có văn hoá hay không  THỰC TRẠNG ( đường) • Ra đường hở hở • Nào chạy đua mốt quần rách, áo rách… (chẳng khác mớ lau nhà )  • THỰC TRẠNG Ngồi học gục lên gục xuống (Đến lớp để điểm danh ) • Thi cử ngó nghiêng • Ngồi xe buýt không ý thức, (k biết nhường người lớn tuổi ) • Ngoài tình trạng xô đẩy, nhồi nhét xe buýt,… • Văn hóa đứng xếp hàng cần xem lại… • Ý thức qua đường thật k để nói… • Đi xe máy đèo 4, không nón bảo hiểm • Đi lên phần đường cho II.4 Văn hóa ăn uống • Sẽ đáng nói ăn uống ngày giới trẻ( sinh viên ) cơm không ăn không thiếu ăn vặt lạm dụng việc ăn uống để tổ chức nhậu nhẹt,  THỰC TRẠNG • Thực trạng nam SV nhậu nhẹt đà Không “hết mình” quán xá, SV tụ tập phòng trọ tổ chức nhậu nhẹt, đàn hát, hò hét • Chán cơm nhà, lười nấu ăn quán xá đồ ăn nhanh, ăn vặt • Nhưng biết tự nạp vào thể mầm bệnh,… từ đồ ăn vệ sinh, không đảm bảo an toàn thực phẩm II.5.Văn hóa cộng đồng Phương thức Nguyên tắc Môi trường ứng xử Không gian Thời gian lịch sử xác định VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Văn hóa ứng xử nội cộng Ứng xử cộng đồng đối đồng với môi trường xung quanh =>Văn hóa cộng đồng tạo thành tế bào gia đình cá nhân   THỰC TRẠNG SỐNG ẢO • Sự bùng nổ công nghệ thông tin trang mạng xã hội, bên cạnh nhiều mặt tích cực lại khiến phận giới trẻ rơi vào lối sống “ảo”, suy nghĩ lệch lạc phương hướng  SỐNG THỬ  BÀI BẠC, CÁ ĐỘ III.NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP  NGUYÊN NHÂN BẢN THÂN SINH VIÊN Do lối sống thiếu Sống buông thả, ý thức đua đòi Đặc biệt Coi thường vấn đề bạn lạm dụng tự văn hóa ứng xử  NGUYÊN NHÂN Cha mẹ thời gian dành cho Thiếu gương mẫu Bạo lực gia đình đạo đức, lối GIA ĐÌNH sống SINH VIÊN Giáo dục gia đình bị buông lỏng Thay khuyên bảo lại quở trách  NGUYÊN NHÂN • Ảnh hưởng sống đại • Hơn nữa, sống lốc kinh tế thị trường • Chạy theo giá trị vật chất • Lao đầu vào dòng đời ngược xuôi tốc độ, cạnh tranh • Do chế quản lý • Lối sống buông thả, gian lận thương trường hưởng thụ độ XÃ HỘI • Do hội nhập văn hoá  GIẢI PHÁP  ĐỐI VỚI SINH VIÊN • Tình nguyện tích cực • Mỗi bạn sinh viên sống chuẩn mực văn hóa ứng xử người, trau dồi, học hỏi học sống công bằng, bác với người xung quanh phải có tâm muốn thay đổi thân • Có ý thức giữ gìn sắc dân tộc • Tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây  GIẢI PHÁP  GIA ĐÌNH SINH VIÊN • Nói không với bạo lực gia đình • Dạy ứng xử nhỏ chào hỏi • Luôn lắng nghe khuyên bảo cách • Làm gương ứng xử chuẩn đạo đức  GIẢI PHÁP  XÃ HỘI • Xã hội nên quan tâm nhiều đến giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng • Tạo hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn mực văn hóa ứng xử xã hội • Nhất người lầm lỡ, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội • Xây dựng xã hội có chuẩn mực văn hóa ứng xử lành mạnh • Đặt biệt cần lên án hành vi tiếp tay làm hõng giới trẻ học sinh sinh viên (Giới nghệ thuật đặt biệt tầng lớp ca sĩ ngày nhiều ăn mặc ngôn từ không đâu vào đâu mà để lên phim lên báo làm ảnh hưởng không nhỏ.) IV KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, thấy kiện lịch sử có đóng góp to lớn hệ niên Chúng ta thấy sinh viên phận tiên tiến niên, lao động trí óc, có trình độ học vấn cao chuyên môn định, có tư độc lập Sinh viên người chủ tương lai đất nước Do sinh viên cần tu dưỡng văn hóa , đọa đức nói chung văn hóa ứng xử nói riêng cách hoàn thiện Sinh viên đại xứ văn hóa, đem tinh hoa văn hóa dân tộc giới thiệu với bạn bè quốc tế Bởi sinh viên gương sáng đạo đức, văn hóa, tri thức ứng xử ... LÝ LUẬN Văn hóa Ứng xử Văn hóa ứng xử II NỘI DUNG Văn hóa ứng xử đời sống Vấn nạn thực trạng sinh viên trong… Văn hóa giao tiếp Văn hóa ăn mặc Văn hóa ngồi ứng Văn hóa ăn uống Văn hóa cộng... chung văn hóa ứng xử nói riêng cách hoàn thiện Sinh viên đại xứ văn hóa, đem tinh hoa văn hóa dân tộc giới thiệu với bạn bè quốc tế Bởi sinh viên gương sáng đạo đức, văn hóa, tri thức ứng xử ... người việc ứng xử giải mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, từ vi mô đến vĩ mô, từ gia đình đến toàn xã hội I.3 .Văn hóa ứng xử VĂN HÓA Văn hóa ứng xử quy định thành văn bất thành văn tất

Ngày đăng: 31/10/2017, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan