1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thực trạng về hành vi văn hóa ứng xử của sinh viên

7 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 108,34 KB

Nội dung

Khi nghiên cứu về văn hóa ứng xử của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chúng tôi nhận thấy: Sinh viên đã có những hành vi văn hóa ứng xử tích cực như: sống có trách nhiệm đối với [r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0197 Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8B, pp 102-111

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN Trương Thị Hoa

Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Văn hóa ứng xử trình độ cao mối quan hệ người – người, thể

hiện hình thức giao tiếp văn minh, lịch sự, biểu hệ thống hành vi ứng xử phù hợp với giá trị xã hội Khi nghiên cứu văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhận thấy: Sinh viên có hành vi văn hóa ứng xử tích cực như: sống có trách nhiệm gia đình, thân; Tơn trọng, lễ phép với cha mẹ thầy giáo; Chan hịa nhiệt tình bạn bè; Nghiêm túc, cầu tiến học tập Tuy nhiên, bên cạnh sinh viên có lối sống lành mạnh đắn cịn phận sinh viên có nhận thức hạn chế giá trị văn hóa ứng xử nên có hành vi khơng phù hợp mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè, với gia đình Từ khóa: Sinh viên; Văn hóa ứng xử; Gia đình; Thầy cơ; Bạn bè; Học tập; Bản thân. 1 Mở đầu

Văn hóa ứng xử thể rõ nét phẩm chất đạo đức người, tác giả Lê Thị Bừng (2000) cho “Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Nó thể chỗ người chủ động phản ứng có lựa chọn, có tính tốn, thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói – tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết giao tiếp cao nhất” [3] Ứng xử biểu giao tiếp Theo tác giả Trần Trọng Thủy (1993) “Văn hóa giao tiếp biểu nét tính cách như: tơn trọng người, có thiện chí, quan tâm, độ lượng, nhân hậu, trung thực, thật thà, nhường nhịn, tế nhị, lịch giao tiếp ” [6]

Văn hóa ứng xử mặt giá trị người, hướng người vươn tới giá trị đích thực sống Việc ứng xử có văn hóa khơng tạo nên nét đẹp cho cá nhân, mà cịn phản ánh sắc văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc Tuy nhiên Hội nghị BCH TW lần thứ mười, khoá IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm, đáng lo ngại giới trẻ” [1]

Vậy nay, sinh viên nói chung sinh viên sư phạm nói riêng thể văn hóa ứng xử nào? Để tìm hiểu vấn đề cách cụ thể nghiên cứu hành vi văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sở đề xuất biện pháp nhằm hình thành hành vi ứng xử có văn hóa, phù hợp với giá trị đạo đức xã hội, góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

(2)

2 Nội dung nghiên cứu

Để nghiên cứu vấn đề chúng tơi tiến hành tìm hiểu nội dung sau: Hành vi văn hóa ứng xử xã hội, gia đình, học tập, thầy cô giáo, bạn bè thân sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2.1 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: Phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp quan sát, phương pháp tình huống, phương pháp phân tích định lượng, phương pháp phân tích định tính

2.2 Địa bàn khách thể khảo sát

Chúng khảo sát 240 sinh viên (SV) khoa: Tốn, Vật Lí, Văn, Tâm lí – Giáo dục năm thứ năm thứ tư trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2.3 Thực trạng hành vi văn hóa ứng xử SV

Để tìm hiểu hành vi văn hóa ứng xử SV lĩnh vực khác nhau, đưa tình để SV tự đánh giá Kết thể sau:

2.3.1 Hành vi văn hóa ứng xử SV xã hội

Bảng Hành vi văn hóa ứng xử sinh viên xã hội

Tình huống Cách xử lí Đồng ý

SL %

Bạn nhìn thấy hoàn cảnh đáng thương cần giúp đỡ, bạn sẽ:

Chủ động giúp đỡ 84 35

Sẽ giúp đỡ yêu cầu 24 10

Khơng giúp đỡ sợ liên lụy đến 92 38,33 Thờ ơ, khơng phải việc 40 16,67 Trước hành vi sai trái

trong nhà trường xã hội, bạn thường:

Bất bình, lên án 56 23,33

Khơng dám tỏ thái độ dù biết sai 132 55 Khơng phải việc mình, khơng quan tâm 16 6,67

Bao che khơng hại đến 36 15

Khi chạy xe đường lúc vội vàng, gặp đèn đỏ khơng có xuất cảnh sát, bạn thường:

Vẫn dừng lại chờ đèn xanh 48 20

Khi bạn vội bạn chạy qua 24 10

Từ từ chạy qua chạy qua 104 43,33

Thản nhiên chạy qua 64 26,67

Khi có rác cần vứt, bạn thường:

Cầm gặp thùng rác bỏ 48 20 Bỏ xuống đất thấy người làm

như 52 21,67

Vứt vào góc mà người nhìn thấy 72 30

(3)

Biểu hành vi văn hóa ứng xử xã hội thể tình giúp đỡ người bị nạn, trước hành vi sai trái giữ gìn vệ sinh mơi trường Ở tình đa phần SV có biểu chưa tích cực, điều thể bảng

Kết bảng cho thấy: Biểu sinh viên tình Bạn nhìn thấy hồn cảnh đáng thương cần giúp đỡ, bạn sẽ: có 35% SV Chủ động giúp đỡ hết mình, cịn lại 65% SV có biểu Khơng giúp đỡ sợ liên lụy đến (38,33%) Thờ ơ, khơng phải việc (16,67%) Khi trao đổi với SV, họ cho biết: “Em chưa có đủ tự tin để giúp đỡ họ” “Em sợ giúp đỡ họ lại liên lụy đến thân, tượng xã hội có nhiều ạ” Như vậy, SV cần phải tự tin nữa, dũng cảm để sẵn sàng giúp đỡ người khác có hội

Với hành vi sai trái nhà trường ngồi xã hội có 23% SV dám Bất bình, lên án (23,33%); khơng phải việc nên khơng quan tâm (6,67%), Bao che khơng hại đến (15%) Khơng dám tỏ thái độ dù biết sai (55%) Như vậy, thấy, ngồi thờ SV cịn thấy SV có thái độ bao che hành vi sai trái Đây tượng đáng buồn SV

Đối với việc chấp hành luật giao thơng biểu SV chưa tích cực như: Khi chạy xe đường vội vàng, gặp đèn đỏ không thấy xuất cảnh sát, tỉ lệ SV chấp hành luật lệ giao thơng có 20% - Vẫn dừng lại chờ đèn xanh Cịn lại khơng chấp hành như: Khi bạn vội bạn vượt qua (10%); Vượt qua bạn thấy vượt qua (43,33%); Thản nhiên vượt qua (26,7%)

Với tình bảo vệ mơi trường, đa phần sinh viên chưa có ý thức hành vi mình, nhiều SV cịn vứt rác nơi cơng cộng, có số lượng SV có ý thức tốt như: Cầm gặp thùng rác bỏ (20%); Còn lại Bỏ xuống đất thấy người làm (21,67%); Vứt vào góc mà người nhìn thấy (30%); Thản nhiên bỏ xuống đất (28,33%)

Như vậy, xã hội có nhiều tình mà sinh viên gặp phải, họ cịn chưa đủ tự tin, chưa có nghiêm túc việc thực hành vi dẫn đến cịn SV có hành vi chưa

2.3.2 Hành vi văn hóa ứng xử SV gia đình

Trong gia đình, cha mẹ, sinh viên có biểu quan tâm, lắng nghe, lời cha mẹ mức độ nào? Kết thể bảng

Bảng cho thấy, SV có biểu tích cực 3,33 mức độ trung bình Cụ thể: Đối với tính Trách nhiệm SV thể việc chủ động giúp đỡ cha mẹ cơng việc thể Chủ động làm (54,17%); Ngồi SV chủ động tích cực cơng việc gia đình, cịn có SV Chỉ làm cha mẹ yêu cầu (27,08%); Khi thấy hứng thú làm (10,42%) Ỷ lại không làm (8,33%)

(4)

về, mà cần gọi để hỏi thăm bố mẹ có khỏe khơng? Mọi việc nhà có ổn khơng? Với câu hỏi làm cha mẹ hài lòng, đồng thời yên tâm họ biết bình thường Bên cạnh có tỉ lệ SV Hàng tháng gọi điện nhà hỏi thăm gia đình (9,17%); Chỉ gọi điện có việc cần (15,42%) Không gọi điện mà chờ bố mẹ gọi điện cho trước (14,58%), thói quen số SV cần phải thay đổi

Đối tình thể Vâng lời SV cha mẹ biểu rõ nét bố mẹ dặn dị SV Lắng nghe cố gắng làm theo lời cha mẹ dạy chiếm tỉ lệ cao (65,42%); Tiếp sau Cằn nhằn cha mẹ nói nhiều nghe theo (20%); Còn lại Lắng nghe để (11,25%), không nghe bỏ chỗ khác chiếm tỉ lệ khơng đáng kể (3,33%) Vâng lời cha mẹ làm nét văn hóa thể hiếu thảo cha mẹ Dù lớn trưởng thành, mắt cha mẹ ln đứa trẻ Do cha mẹ thường hay dặn dị, nhắc nhở, SV ln nghĩ làm lớn nên bị nhắc nhở thường cảm thấy khó chịu Biểu SV cho thấy điều

Bảng Hành vi văn hóa ứng xử SV gia đình

Tình huống Cách xử lí Đồng ý

SL %

Trong công việc nhà, bạn thường:

Chủ động làm 130 54,17

Chỉ làm cha mẹ yêu cầu 65 27,08

Khi thấy hứng thú làm 25 10,42

Ỷ lại không làm 20 8,33

Khi bạn mắc lỗi, cha mẹ bạn hỏi, bạn thường:

Kể hết thật cho cha mẹ nghe 111 46,25

Bạn minh cho lỗi bạn 66 27,5

Kể phần thật 45 18,75

Bạn nói dối quanh 18 7,5

Bạn học xa nhà, bạn sẽ:

Hàng tuần gọi điện nhà thăm hỏi gia đình 146 60,83 Hàng tháng gọi điện nhà thăm hỏi gia

đình 22 9,17

Chỉ gọi điện có việc cần 37 15,42 Không gọi điện mà chờ bố mẹ bạn gọi

cho bạn trước 35 14,58

Khi cha mẹ dạy bảo, bạn

Lắng nghe cố gắng làm theo lời cha

mẹ dạy 157 65,42

Lắng nghe để 27 11,25

Cằn nhằn cha mẹ nói nhiều

nghe theo 48 20

Không nghe bỏ chỗ khác 3,33

2.3.3 Hành vi văn hóa ứng xử SV thầy giáo

(5)

Bảng Hành vi văn hóa ứng xử SV thầy cô giáo

Tình huống Cách xử lí Đồng ý

SL %

Khi bạn gặp GV cũ, bạn thường:

Kính cẩn chào thầy cô 148 61,67

Chỉ chào thầy mà bạn thích 42 17,5

Khơng chào thầy khơng cịn dạy

nữa 28 11,67

Tiện chào 22 9,167

Vào ngày lễ tết, bạn thường:

Không gọi điện hỏi thăm thầy cô giáo 64 26,67 Gọi điện hỏi thăm thầy giáo 48 20 Đến nhà thăm thầy cô giáo cũ 112 46,67 Không quan tâm đến giáo viên 16 6,667

Trong lên lớp, GV phát bạn làm việc riêng học, bạn thường:

Chủ động xin lỗi giáo viên 110 45,83

Chỉ giáo viên nhắc nhở bạn không làm bạn khơng xin lỗi

vì hành động 20 8,33

Chỉ xin lỗi giáo viên có thái độ nghiêm

khắc việc làm bạn 68 28,33

Tảng lờ mà làm 42 17,5 Khi GV giao nhiệm vụ

nhà, bạn thường:

Hoàn thành tốt nhiệm vụ theo yêu cầu GV 35 14,58

Chỉ làm cho xong 116 48,33

Chép bạn cho xong 59 24,58

Không làm giáo viên không yêu cầu nộp 30 12,5 Với biểu hành vi SV thầy giáo thể tình chào hỏi thầy cô giáo, thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày lễ tết, có lỗi với thầy cô giáo ý thức trách nhiệm tập thầy cô giáo

Khi gặp thầy cô giáo giảng dạy nhiều SV có thái độ lễ phép Kính cẩn chào chiếm tỉ lệ 61,67% Hoặc có SV có biểu thiếu lễ phép Tiện chào Chỉ chào giáo viên mà họ thích Qua quan sát SV cho thấy, thực tế có SV gặp lại thầy giáo cũ thường né tránh khơng chào

Biểu Quan tâm học trị thầy giáo SV có hành vi phù hợp Gọi điện đến thăm thầy cô giáo chiếm tỉ lệ cao (73,34%) Một số SV trao đổi với sau: “Em biết ơn thầy cô giáo dạy dỗ em, có thầy giáo em khơng qn có điều kiện em lại đến thăm thầy cô giáo cũ em” Người xưa nói chữ thầy, thấy vui mừng nhiều SV biết thể quan tâm, lịng biết ơn thầy cô giáo thông qua việc làm nhỏ Bên cạnh cịn có SV Khơng gọi điện đến thăm thầy cô giáo cũ

(6)

Trong tình thầy giao tập nhà số SV Hoàn thành tốt nhiệm vụ theo yêu cầu GV chiếm tỉ lệ 14,58% Còn lại đa phần SV có thái độ Làm qua qt cho xong Không làm GV không yêu cầu nộp chiếm tỉ lệ tương đối cao (85,41%) Thực tế trình giảng dạy, nhiều GV phàn nàn SV thiếu ý thức nhiều em làm đối phó khơng làm dẫn đến SV thường có kiến thức hời hợt, khơng sâu mơn học

2.3.4 Hành vi văn hóa ứng xử SV bạn bè

Đối với bạn bè, sinh viên thường có hành vi đối xử nào? Liệu họ có nhiệt tình,thẳng thắn, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè hay không? Kết thể Bảng

Bảng Hành vi văn hóa ứng xử SV bạn bè

Tình huống Cách xử lí Đồng ý

SL %

Khi bạn bạn gặp khó khăn, bạn thường:

Chủ động giúp đỡ 80 33,33

Bạn giúp đỡ họ nhờ 68 28,33

Bạn phải cân nhắc kĩ bạn giúp 72 30,00 Chỉ giúp khơng ảnh hưởng đến lợi ích

bạn 20 8,33

Bạn nhận giúp bạn việc đó, bạn bận, bạn sẽ:

Cố gắng giá phải làm xong hạn 108 26,67 Làm xong không cần hạn

được 64 20,83

Hẹn lần hẹn lữa việc cá nhân

bận 50 45,00

Khơng làm xin lỗi bạn bận 18 7,50 Khi bạn bạn nói chuyện

dài dòng:

Lắng nghe hết câu chuyện 60 25,00

Ngắt lời thấy chán 44 18,33

Xin lỗi bạn nhắc bạn nói ngắn gọn 96 40,00 Bạn nghe với thái độ thờ 40 16,67 Khi chứng kiến người

bạn gian lận kỳ thi, bạn sẽ:

Nhắc nhở bạn không nên làm 64 26,67

Tố cáo với giáo viên 16 6,67

Lờ khơng ảnh hưởng đến bạn 112 46,67 Xem chuyện bình thường nhiều người

cũng làm 48 20

Bảng cho thấy biểu hành vi SV đối xử với bạn bè đa phần chưa thể tính tích cực Cụ thể: Đối với tình thể nhiệt tình, quan tâm tới bạn bè cho thấy SV có biểu thiếu tích cực Chủ động giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn chiếm tỉ lệ 33,33%; Cịn lại tỉ lệ 66,67% SV có biểu hiện: Chỉ giúp đỡ họ nhờ, trước giúp đỡ họ, bạn phải cân nhắc thật kĩ lưỡng đặc biệt Chỉ giúp không ảnh hưởng đến lợi ích bạn

(7)

(45%); Khơng làm xin lỗi bạn bận (11,67%) Điều cho thấy SV chưa coi trọng lời hứa với bạn bè, điều đánh niềm tin bạn họ

Trong với tình biểu Tơn trọng bạn bè đa phần SV chưa thể tôn trọng, họ đánh giá cao giá trị sống Cụ thể: Đối với việc lắng nghe bạn nói có 25% SV có thái độ tích cực lắng nghe bạn nói bạn nói dài dịng làm thời gian; biểu Ngắt lời bạn nói chán q (18,33%); Xin lỗi bạn nhắc bạn nói ngắn gọn (40%) Nghe với thái độ thờ (16,67%) Tình vừa thể tôn trọng đồng thời thể kĩ trình giao tiếp SV hạn chế

Với Thẳng thắn SV đa phần có biểu tiêu cực Đối với tình Khi chứng kiến người bạn gian lận kì thi có 26,67% có ý thức Nhắc nhở bạn; 6,67% có biểu Tố cáo với giáo viên; Còn biểu Lờ khơng ảnh hưởng đến bạn (46,67%) Xem chuyện bình thường nhiều người làm (20%) Trong phịng thi gặp tượng SV quay bài, nhiên trước tình SV đa phần bao che khơng coi việc cần phải lên án SV thường có cách ứng xử không

2.3.5 Hành vi văn hóa ứng xử SV thân

Đối xử với thân nét ứng xử văn hóa người, người có tơn trọng, tự trọng với tơn trọng người khác Sinh viên có biểu mình, kết thể bảng

Kết số liệu cho thấy, biểu văn hóa ứng xử tích cực thân mức độ trung bình thấp Cụ thể với biểu lòng Tự trọng thể tình Khi gặp khó khăn sống, bạn thường: Tự cố gắng nỗ lực để vượt qua (30%); Chỉ nhờ người thân (40%); Nhờ giúp đỡ người khác cách (21.67%) phận nhỏ SV có biểu tiêu cực Bng xi muốn đến đâu đến (8,33%) Thực tế cho thấy, SV gặp khó khăn nhiều em tự cố gắng giải khó khăn đó, có SV tìm kiếm thương hại người khác bng xi thể SV thiếu ý chí sống

Trong công việc, SV thể Cầu toàn, trách nhiệm họ Cố gắng làm đến người họ hài lịng với kết thơi (23,33%); Bạn hồn thiện cơng việc cần người khác hài lịng (30%); Làm cho xong kết (15%) Như vậy, SV đa phần chưa thực cố gắng nỗ lực công việc thân, họ dễ dãi cơng việc mình, điều thường xun xảy thành người thiếu trách nhiệm công việc

Biểu Khiêm tốn nhiều SV thể họ đạt thành công Im lặng cho điều bình thường đạt (40%) đặc biệt họ biết Chia sẻ với người kinh nghiệm để thành công (28,33%) Khiêm tốn đức tính cần trì, người khiêm tốn ln có cách cư xử đàng hoàng biết vươn lên sống

Trong công việc, lĩnh vực khác, có tỉ lệ tương đối thấp có tự tin trình thực Làm tin vào khả thân (33,33%) Bên cạnh đa phần SV chưa thể tự tin Làm ln e ngại khả thân (35%); Mọi người khuyến khích bạn dám làm (18,33%)

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w