Đối tợng biểu hiện - Biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể - Các kí hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối - Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1, 2.2trong SGK, bản đồ
Trang 1- Phân biệt đợc một số lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết đợc lới kinh vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào
II thiết bị dạy học:
- Bản đồ thế giới, bản đồ vùng Cực Bắc, bản đồ châu á, bản đồ châu âu
- Quả địa cầu
- Một tấm bìa kích thớc A3
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: GV cho HS quan sát các bản đồ đã chuẩn bị à Nêu khái niệm bản đồ
1 Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt
Trái Đất lên mặt phẳng
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của
Trái Đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong
Trang 2- Mặt phỊng tiếp xục vợi quả cầu ỡ cỳc
- Kinh tuyến lẾ nhứng Ẽởng thỊng Ẽổng tẪm ỡ cỳc, vị
- GV sữ dừng tấm bỨa vẾ quả ẼÞa cầu
Ẽể minh hoỈ cho HS cÌc phÐp chiếuphÈng vÞ, hỨnh nọn vẾ hỨnh trừ
Hường 3: LẾm việc theo nhọm
Chia lợp ra thẾnh 6 nhọm, 2 nhọmcủng nghiàn cựu mờt nời dung
Giao nhiệm vừ cho cÌc nhọm:
- Nhọm 1,2: nghiàn cựu phÐp chiếuphÈng vÞ
- Nhọm 3,4 : nghiàn cựu phÐp chiếu hỨnhnọn
- Nhọm 5,6: nghiàn cựu phÐp chiếuhỨnh trừ
Nời dung nghiàn cựu:
- KhÌi niệm về phÐp chiếu
- VÞ trÝ tiếp xục cũa mặt phỊng vợiquả cầu
- ưặc Ẽiểm lợi kinh, vị tuyến
- Theo phÐp chiếu Ẽọ nhứng khu vỳcnẾo tÈng Ẽội chÝnh xÌc, nhứng khuvỳc nẾo kÐm chÝnh xÌc ?
ỏ Gồi HS làn trỨnh bẾy, ẼỈi diện 3nhọm trỨnh bẾy phần chuẩn bÞ cũa
Quan sÌt nhận xÐt, chuẩn bÞlẾm việc theo nhọm
Ngổi theo nhọm, phẪn cẬngbỈn ghi chÐp
ưồc sÌch giÌo khoa, cọ thể
sữ dừng quả cầu vẾ tấm bỨa ,
vé hỨnh Ẽể nghiàn cựu, nàu
ra cÌc nời dung mẾ GV Ẽ· giao cho
- Làn trỨnh bẾy trợc lợp, hoặcgọp ý, bỗ sung theo chì ẼÞnhcũa GV
- Ghi chÐp
Trang 3Phép chiếu hình nón đứng
- Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy tại đỉnh hình
*Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu có các
phép chiếu hình trụ khác nhau:
+ Phép chiếu hình trụ đứng
+ Phép chiếu hình trụ ngang
+ Phép chiếu hình trụ nghiên
Phép chiếu hình trụ đứng
- Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo
- Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đờng thẳng song
Trang 4Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ
I mục tiêu bài học:
- HS hiểu đợc mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bảm đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp
- Hiểu rõ đợc hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tợng
- Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ
II thiết bị dạy học:
-Bản đồ khung Việt Nam, BĐ Công nghiệp Việt Nam, Bđồ Nông nghiệp Việt Nam, BĐ khí hậu Việt Nam,BĐ tự nhiên Việt Nam, BĐ phân
bố dân c châu á
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài:
Giới thiệu các bản đồ với nội dung khác nhau
Nêu câu hỏi: Các nội dung trên bản đồ đợc biểu hiện bằng cách nào ?
2 Tiến trình tổ chức dạy - học:
Định
hớng
Nêu tên từng phơng pháp biểu hiện,
sử dụng các bản đồ có ớc hiệu liênquan à hớng dẫn hs quan sát, thảoluận các nội dung GV đa ra
Bài
mới 1.Phơng pháp ký hiệu
a Đối tợng biểu hiện
- Biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể
- Các kí hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối
- Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1, 2.2trong SGK, bản đồ công nghiệpViệt Nam
- Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3(SGK), bản đồ khí hậu Việt Nam
- Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4
Ngồi theo nhóm, phân công công việc từng bạn cụ thể, phâncông ghi chép, trình bày
Đọc SGK, quan sát hình vẽ, bản
đồ, thảo luận để nêu lên nhận xét, phân tích về đối tợng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng p.pháp
Trang 5c Khả năng biểu hiện
- Vị trí phân bố của đối tợng
- Số lợng của đối tợng
- Chất lợng của đối tợng
2 Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động
a Đối tợng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự
nhiên, kinh tế - xã hội
b Khả năng biểu hiện
- Hớng di chuyển của đối tợng
- Khối lợng của đối tợng di chuyển
- Chất lợng của đối tợng di chuyển
3.Phơng pháp chấm điểm
a Đối tợng biểu hiện
Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng
những điểm chấm có giá trị nh nhau
b Khả năng biểu hiện.
- Sự phân bố của đối tợng
- Số lợng của đối tợng
4 Phơng pháp bản đồ - biểu đồ.
a Đối tợng biểu hiện
Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia
lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó
b Khả năng biểu hiện
- Số lợng của đối tợng
- Chất lợng của đối tợng
- Cơ cấu của đối tợng
(SGK)
- Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5,bản đồ nông nghiệp Việt Nam
2 Nội dung nghiên cứu:
- Đối tợng biểu hiện của từng PP
- Khả năng biểu hiện của từng PP
3 Yêu cầu đại diện từng nhómtrình bày nội dung nghiên cứu củanhóm mình:
bổ sung, hỗ trợ cho bạn khi các nhóm khác đặt câu hỏi
- Các nhóm khác nghe trình bày, có thể nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
Trang 7Tiết 3:
I mục tiêu bài học:
HS nắm đợc:
- Sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
- Một số điều cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập
- Phát triển kỹ năng sử dụng bản đồ
- Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập
II thiết bị dạy học:
- Một số bản đồ về địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, átlát địa lí Việt Nam
III hoạt động dạy học:
- Thông qua bản đồ để biết hình dạng, quy mô,
của châu lục này so với châu lục khác, sự phân
Suy nghĩ, liên hệ thực tế đểtrả lời
Trang 8+ Dự báo thời tiết.
+ Phục vụ sản xuất
+ Phục vụ quân sự
II Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập
1.Một số vấn đề cần lu ý trong quá trình học
- Khi đọc, phân tích một sự vật, hiện tợng địa lí
trên bản đồ cần tìm hiểu các bản đồ có nội dung
liên quan
- Cần so sánh với bản đồ cùng loại khi tìm hiểu
đặc điểm, bản chất của một đối tợng địalí ở một
vấn đề cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập, ý nghĩa của những điều cần lu ý đó, cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể
lu ý khi sử dụng bản đồ thông qua một bản đồ
cụ thể (BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, BĐ địa líkinh tế - xã hội Việt Nam )
Tình nguyện, hoặc lên bảngtrình bày theo yêu cầu củagiáo viên
HĐtiếp
nối
Trả lời các câu hỏi trang 16SGK (làm ở nhà)
Trang 9biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ
I mục tiêu bài học:
HS hiểu rõ:
- Các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào
- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ
- Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau
II thiết bị dạy học:
Bản đồ CN Việt Nam , Nông nghiệp Việt Nam, Khí hậu Việt Nam,
III hoạt động dạy học:
Đ hớng Hớng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm
Bớc 3:
Gọi hs sinh lên trình bày, hớn dẫn, điều chỉnh khi cần thiết
Bớc 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng
kết bài thực hành
Đọc đề bài thực hànhNghiên cứu mục đích yêu cầu của bài ra
Nghe GV hớng dẫnCác nhóm làm việc theo hớng dẫn trên bản đồ nhómmình đợc giao
Phân công hs ghi chép, trình bày
Từng nhóm lên trình bày phần nội dung của nhóm đợcgiao Các nhóm khác nghe, góp ý bổ sung, đặt câu hỏi
Trang 10Hệ quả các chuyển động của trái đất -
Tiết 5
Bài 5: vũ trụ Hệ mặt trời và trái đất.
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
I mục tiêu bài học:
HS phải nắm đợc:
- Vũ trụ vô cùng rộng lớn Hệ mặt trời, trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận bé nhỏ của vũ trụ
- Khái niệm về hệ Mặt Trời, vị trí và các vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Trình bày và giải thích đợc các hiện tợng: Luân phiên ngày và đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái Đất
- Trình bày và giải thích đợc các hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất
- Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tợng tự nhiên
II thiết bị dạy học:
- Quả địa cầu, đĩa CD, tranh ảnh, băng hình về hệ Mặt Trời, về vũ trụ, Trái Đất và bầu trời
- Hình ảnh phóng to về luân phiên ngày và đêm, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái Đất
III hoạt động dạy học:
Trang 11mớI trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Trời ở trung tâm và các thiên thể
quay xung quanh
- 8 hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh,
Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ
tinh, Thiên Vơng tinh, Hải vơng
Tinh
3 Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời,
khoảng cách trung bình đến Mặt Trời
là 149,5 triệu km à giúp Trái Đất
nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng để
duy trì sự sống
- Trái Đất vừa tự quay, vừa chuyển
động tịnh tiến quanh Mặt Trời tạo ra
nhiều hệ quả địa lí quan trọng
II Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất
1 Sự luân phiên ngày đêm
- Trái Đất luôn nhận đợc ánh sáng từ
Mặt Trời Nhng do Trái Đất có hình
cầu và tự quay quanh trục nên có
hiện tợng luân phiên ngày đêm
2 Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển
ngày quốc tế.
- Giờ địa phơng: Cùng một thời điểm,
Hỏi: - Em Hiểu thế nào là vũ trụ ?
- Hãy phân biệt Thiên Hà với dải Ngân Hà ?
à Chúng ta hãy tìm hiểu về hệ Mặt Trời
*Sử dụng tranh ảnh về hệ Mặt Trời
Hỏi: - Tính từ Mặt Trời ra, Trái Đất là hành tinh thứmấy? Vị trí đó có ý nghĩa thế nào đối với sự sống ?
* Dùng quả địa cầu
- Trái Đất có mấy chuyển động chính? đó là những chuyển động nào?
- Trái Đất tự quay theo hớng nào? Những điểm nàokhông thay đổi vị trí khi Trái Đất tự quay?
HĐ 4: Thảo luận theo cặp
Hỏi:
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
- Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái
Đất?
(Gọi 1 HS lên Sd quả cầu và 1 ngọn nến
để minh hoạ cho phần trả lời)
Quan sát tranh ảnh, hình 5.2 để trảlời
Một hs lên bàn GV dùng quả cầubiểu diễn hớng tự quay của ta vàhớng Trái Đất quay quanh MặtTrời Cả lớp quan sát, nhận xét Quan sát hình 5.5, 2 HS cùng thảoluận để trả lời và nghiên cứu cáchminh hoạ bằng quả cầu và ngọnnến
à 1 HS lên quay quả cầu và giảithích các câu hỏi của GV, cả lớpnghe, nhận xét, bổ sung
Quan sát hình 5.3, kết hợp SGK vàkiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Trang 12- Giờ quốc tế:
+ Để thuậntiện trong sinh đời sống
xã hội, bề mặt Trái Đất đợc chia 24
múi giờ, mỗi múi rộng 15 độ kinh
tuến Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7
+ Giờ ở múi giờ số 0 đợc lấy làm
giờ quốc tế hay giờ GMT
- Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải
+ Nửa cầu Nam: lệch về bên trái
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo
hớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận
tốc dài khác nhau ở các vĩ độ
- Lực Côriôlit tác động đến sự
chuyển động của các khối khí, dòng
biển, dòng sông trên Trái Đất
- Giờ địa phơng và giờ quốc tế khác nhau nh thế nào?
- Vì sao phải chia ra các múi giờ và thống nhất cáchtính giờ trên thế giới? Trên Trái Đất có mấy múi giờ,Việt Nam ở múi giờ thứ mấy?
- Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳngtheo đờng kinh tuyến?
- Vì sao phải có đờng đổi ngày?
- Tìm trên hình 5.3 vị trí đờng đổi ngày quốc tế và quy ớc quốc tế về đờng đổi ngày
à GV chuẩn kiến thức sau khi HS trả lời
HĐ 6: Cá nhân
Hỏi: Dựa vào hình 5.4 (phóng to), hãy nêu nhận xét
về hớng chuyển động của các vật thể, so sánh giữa 2 bán cầu, giải thích tại sao?
Củng cố - Nếu Trái Đất có hình cầu nhng không tự quay
quanh trục thì sẽ không có hiện tợng nào?
- Hãy lấy những ví dụ về sự lệch hớng của các vật thểkhi chuyển động trên bề mặt Trái Đất
Dựa vào kiến thức vừa học để trảlời
HĐTNối Ra bài tập về nhà Làm bài tập 1, 2 trang 23 SGK
Trang 13Tiết 6
Bài 6 : Hệ quả của chuyển động xung quanh mặt trời
của trái đất
I mục tiêu bài học:
- Làm cho HS hiểu các quy kết địa lí quan trọng do vận động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
- Rèn luyện kỹ năng t duy nhân quả, kỹ năng phân tích các hiện tợng quy kết của sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
II thiết bị dạy học: Quả địa cầu, ngọn nến, Các hình vẽ phóng to theo SGK, mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Băng
hình về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
III hoạt động dạy học:
1 Mở đầu: Học sinh trình bày các hệ quả vận động tự quay của Trái Đất
- Gv hỏi: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời tạo ra các hệ quả nào à Để tìm hiểu về điều này chúngta đi vào bài mới
- Là chuyển động của Mặt Trời hàng năm
giữa 2 chí tuyến nhng chỉ nhìn thấy bằng
mắt chứ không có thật
- Nguyên nhân: Do Trái Đất chuyển động
tịnh tiến quanh Mặt Trời
II Các mùa trong năm.
- Mùa: Là một phần thời gian của một năm
có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí
hậu
- Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông ở bán
cầu Nam 4 mùa diễn ra ngợc lại với bán
HĐ1: Làm việc theo cặp
1 Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 SGK, hãy chobiết: Thế nào là chuyển động biểu kiến của MặtTrời trong một năm ?
- Câu hỏi mục I, trang 22 SGK
2 GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
1 Thảo luận: Chia lớp thành các nhómNội dung: (Chuẩn bị sẵn trên giấy phát cho cácnhóm)
- Vì sao có hiện tợng mùa trên Trái Đất ?
- Xác định trên hình 6.2:
Hs đọc SGK, trao đổi theo cặp,trình bày, góp ý, bổ sung chonhau
Ngồi theo nhóm, nhận nhiệm
vụ, phân công nhóm trởng, thkí
- Dựa vào hình 6.2, 6.3, sử
Trang 14và không đổi phơng nên bán cầu Nam và
bán cầu Bắc lần lợt ngả về phía Mặt Trời
khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo
III Ngày đêm dài ngắn theo mùa và
theo vĩ độ
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi
h-ớng trong khi chuyển động quanh Mặt
Trời nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo
mà ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Mùa xuân và hạ có ngày dài, đêm ngắn;
mùa thu và đông có đêm dài, ngày ngắn
- 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm
- ở xích đạo: độ dài ngày và đêm bằng
nhau Càng xa xích đạo về hai cựcđộ dài
ngày đêm càng lệch
- Từ 2 vòng cực về 2 cực, có hiện tợng
ngày hoặc đêm dài 24 giờ Tại 2 cực số
ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng
đông chí
- Giải thích vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóngbức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh
- Vì sao các mùa ở 2 nửa cầu lại trái ngợc nhau ?
Gợi ý: Khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan
hệ giữa trục nghiêng không đổi hớng của Trái Đấtkhi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn củagóc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toả nhiệt của
bề mặt Trái Đất
HĐ 3: Làm việc theo nhóm
Nội dung: (Chuẩn bị sẵn ở giấy)
- Quan sát hình 6.3 so sánh độ dài ngày, đêm giữa
2 ngày 22/6 và 22/12 à Nêu nhận xét, giải thíchtại sao?
- Nhận xét độ chênh lệch ngày, đêm ở vào ngày22/6 các vĩ tuyến của 2 bán cầu khi càng xa xích
sau Làm bài tập 1,2 trang 27 SGK
Trang 15Chơng III: cấu trúc của Trái Đất.
Các quyển của lớp vỏ địa lí
-
Tiết 7
Bài 7: cấu trúc của Trái Đất thạch quyển.
thuyết kiến tạo mảng
I mục tiêu bài học: HS cần hiểu đợc:
- Mô tả đợc cấu trúc của Trái Đất và trình bày đợc đặc điểm của mỗi lớp Phân biệt đợc vỏ Trái Đất và thạch quyển
- Trùnh bày đợc nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình ảnh, bản đồ lợc đồ để nhận xét cấu truc scủa Trái Đất, giải thích đợc các hiện tợng kiến tạo, động đất, núi lửa theo thuyết kiến tạo mảng
II thiết bị dạy học: Mô hình, tranh ảnh về cấu trúc Trái Đất Bản đồ các kiến tạo mảng, các vành đai động đất, núi lửa thế giới Bản đồ
tự nhiên thế giới
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Trái Đất có cấu trúc nh thế nào? Làm sao để biết đợc cấu trúc của Trái Đất? Thuyết kiến tạo mảng là gì?
à Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề đó
2 Tiến trình tổ chức dạy - học:
Định
h-ớng Sử dụng các pp: đàm thoại, thuyết trình, giảnggiải, sử dụng phơng tiện trực quan
Bài mới I Cấu trúc của Trái Đất.
- Các nhà khoa học nghiên cấu cấu trúc Trái
Đất bằng các pp địa chấn, pp trọng lực và pp
địa từ
- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, gồm 3
lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti và Nhân
Trang 16- Đợc cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau:
+ Trên cùng: tầng trầm tích, không liên tục
+ Tầng granit: các loại đá nhẹ à nền lục địa
+ Tầng badan: gồm đá badan và các loại đá
nặng Thờng lộ ra ở đáu đại dơng
- Đợc phân làm 2 kiểu: vỏ đại dơng và vỏ lục địa
2 Bao Manti
- Dới lớp vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900km
Chiếm 80% thể tích Trái Đất
+ Nhân ngoài: vật chất ở trạng thái lỏng
+ Nhân trong: vật chất ở trạng thái rắn
- Thành phần chủ yếu là các kim loại nặng
Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến
độ sâu khoảng 100km) đợc cấu tạo bởi các loại
đá khác nhau, tạo thành lớp vở cứng ở ngoài
cùng của Trái Đất nên đợc gôpk lại gọi chung
là thạch quyển.
II Thuyết kiến tạo mảng
- Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của
nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra
tàhn một số đơn vị kiến tạo Mỗi đơn vị là một
mảng cứng có thể dịch chuyển trên bao Manti,
gọi là các mảng kiến tạo
- Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến
tạo là do hoạt động của các dòng vật chất quánh
dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
- Quan sát hình 7.1 và đọc SGK mục I.2, hãymô tả đặc điểm lớp manti: đợc chia làm mấytầng ? giới hạn mỗi tầng ? trạng thái? cấu tạo?
- Quan sát hình 7.1, đọc mục I.3, hãy mô tả
nhân Trái Đất: gồm mấy lớp? độ dày? trạngthái ? thành phần ?
- Dựa vào kiến thức ở Sgk, hãy phân biệt vỏ
Trái đất và thạch quyển
HĐ 2: Làm việc theo cặp
- Giới thiệu ngắn gọn về thuyết kiến tạo mảng
- Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạolớn là những mảng nào ?
- Chú ý theo dõi phần trìnhbày của GV
- Làm việc theo cặp
- Quan sát và khai thác kiếnthức từ hình 7.3, 7.4
- Trình bày kết quả
Trang 17- Có 3 cách tiếp xúc:
+ Tiếp xúc dồn ép
+ Tiếp xúc tách giãn và tiếp xúc trợt ngang
- Tại ranh giới tiếp xúc giữa các mảng là nơi
tập trung hoạt động kiến tạo chủ yếu của Trái
Đất à là vùng bất ổn, thờng xảy ra động đất,
núi lửa
- Quan sát hình 7.4 cho biết: các mảng kiến tạo
có thể có mấy cách tiếp xúc? là những cáchnào? Kết quả của mỗi cách tiếp xúc
à Gọi một số em lên báo cáo, góp ý à GVchuẩn kiến thức
cấu trúc Trái Đất và thuyếtkiến tạo mảng
Cấu tạo Trái Đất
Trang 18Bài 8: tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
I mục tiêu bài học: HS phải:
- Hiểu rõ khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực
- Trình bày đợc tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phơng thẳng đứng và theo phơng nằm ngang
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh về các tác động của nội lực
II thiết bị dạy học: Tranh ảnh về các vận động kiến tạo, bản đồ các mảng kiến tạo và các mạch núi trẻ trên thế giới.
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Nội lực là gì và có tác động ra sao đến địa hình bề mặt đất ? à Điều này sẽ đợc giải quyết trong bài học hôm nay
2 Tiến trình tổ chức dạy - học:
Định
hớng
Tổ chức hoạt động học tập của HS theo nhóm, lớp, cá
nhân Sử dụng pp đàm thoại vấn đáp, thuyết trình, dùngphơng tiện trực quan
trong lòng Trái Đất
II Tác động của nội lực
Thông qua vận động kiến tạo làm cho các
lục địa đợc nâng lên, hạ xuống, các lớp đất
uốn nếp, đứt gãy, hiện tợng động đất
à Giảng giải, làm rõ khái niệm, nguyên nhân
Hỏi: Nội lực gồm những vận động nào? chúng có tác
động thế nào đến địa hình bề mặt đất ?
Nghe giảng, kết hợp hiểubiết của bản thân để trảlời
Trang 19- Nguyên nhân: Do sự chuyển động của các
dòng đối lu trong lớp Manti
à Một bộ phận của vở Trái Đất đợc nâng
lên, bộ phận khác lại hạ xuống à hiện tợng
biển tiến, biển thoái
2 Vận động theo ph ơng nằm ngang.
Khi 2 mảng kiến tạo chuyển dịch và va
chạm vào nhauà uốn nếp và đứt gãy
a Hiện t ợng uốn nếp
- Là hiện tợng các đá uốn thành nếp uốn
nh-ng khônh-ng phá vỡ tính chất liên tục của
chúng
- Nguyên nhân: do các lực nén ép theo phơng
nằm ngang của vỏ Trái Đất đã làm biến đổi
thế nằm ngang ban đầu, các lớp đá bị xô ép
rồi bị uốn cong thành các nếp uốn lồi, nếp
cho các lớp đá bị đứt gãy, dịch chuyển ngợc
hớng nhau theo phơng gần thẳng đứng hoặc
1 Đa ra nội dung làm việc:
- Quan sát các hình 8.1, 8.2: cho biết hiện tợng uốnnếp là gì? Nguyên nhân của vận động uốn nếp? Kếtquả?
- Kết quả của vận động theo phơng nằm ngang ?
- Thế nào là hiện tợng đứt gãy? Kết quả ?
- Phân biệt địa hào, địa luỹ (Dựa vào hình vẽ 8.3 SGK)
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa
sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hìnhthành các đứt gãy và uốn nếp
2 Chỉ định HS trình bày, gọi các HS khác bổ sung à
- HS có thể xung phongtrình bày, các HS kháctheo dõi, nhận xét, bổsung
- Theo dõi phần nhận xétcủa GV, ghi chép
Củng cố Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
kiến tạo
Trang 20Tiết 9
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
I mục tiêu bài học: HS cần phải:
- Hiểu rõ khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực
- Trình bày đợc các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phong hoá Phân biệt các quá trình phong hoá hoá học, lí học
và sinh học
- Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt đất qua tranh ảnh, hình vẽ
II thiết bị dạy học: Hình ảnh, tranh vẽ về quá trình tác động của ngoại lực, bản đồ tự nhiên thế giới
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Đặt câu hỏi định hớng:
Ngoại lực là gì ? Ngoại lực khác nội lực nh thế nào? Ngoại lực có tác động ra sao đến địa hình bề mặt đất ?
2 Tiến trình tổ chức dạy - học:
Định
h-ớng
Vận dụng các pp đàm thoại vấn đáp,
đàm thoại gợi mở Tổ chức thảo luậnnhóm
Bài mới I Ngoại lực
- Là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
- Nguồn năng lợng của các quá trình ngoại lực chủ yếu
có nguồn gốc từ năng lợng của bức xạ Mặt Trời
- Ngoại lc jgồm tác động của các yếu tố khí hậu, nớc,
sinh vật và con ngời
II Tác động của ngoại lực
Bao gồm phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
1 Quá trình phong hoá
- Là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và
HĐ 1: Làm việc cá nhân
Treo tranh ảnh về tác động của gió, a đến địa hình bề mặt đất, yêu cầu HSquan sát kết hợp đọc SGK:
m Nêu khái niệm ngoại lực Ngoại lựckhác với nội lực ở điểm nào ? Nguồn gốccủa ngoại lực ?
- Ngoại lực tác động thế nào đến địahình bề mặt đất ?
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
1 Yêu cầu HS tìm hiểu:
- Quá trình phong hoá là gì?
- Tại sao quá trình phong hoá lại diễn ra
- Đọc mục I SGK, quan sáttranh ảnh kết hợp với hiểubiết của bản thân, trả lời
- Ngồi theo nhóm, nhận nộidung công việc
- Đọc mục II.1, quan sáthình 9.1, dựa vào kiến thức
Trang 21khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của
n-ớc, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên
và sinh vật
- Cờng độ phong hoá xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất
- Có thể chia 2 loại phong hoá chủ yếu:
a Phong hoá lí học:
- Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thớc khác
nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần
khoáng vật và hoá học của chúng
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, do nớc đóng
băng
- Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
b Phong hoá hoá học:
- Là qua trình phá huỷ, chủ yếulàm biển đổi thành phần
hoá học của đá và khoáng vật
- Tác nhân chủ yếu là nớc, các hợp chất hoà tan trong
n-ớc, ôxi, khí cacbonic thông qua phản ứng hoá học
- Kết quả: tạo nên địa hình caxtơ.
c Phong hoá sinh học
- Là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dới sự tác động
của sinh vật
- Tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ
mạnh nhất ở trên bề mặt đất và gần mặt
đất ?
- So sánh các loại phong hoá lí học, hoá
học, sinh học, kết quả của các loại phonghoá đó ?
- Nêu một vài hoạt động kinh tế của conngời có tác động phá huỷ đá
2 Gọi đại diện vài nhóm lên trình bày, ýkiến bổ sung, thắc mắc của những HSkhác
3 GV chuẩn kiến thức, giải thích thêmnhững vấn đề HS còn thiếu sót
của các thành viên trongnhóm à Thảo luận
- Trình bày, góp ý
- Ngoại lực là gì?
- Ngoại lực tác động thế nào đến bề mặtTrái Đất?
Trang 22Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo)
I mục tiêu bài học: HS cần phải:
- Phân biệt đợc các khái niệm bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
- Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh , hình vẽ, băng hình
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
II thiết bị dạy học: Tranh ảnh về các dạng địa hình do sự tác động của gió, nớc, sóng biển, băng hà tạo thành.
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất ?
chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí
ban đầu vốn có của nó
- Các hình thức bóc mòn:
+ Xâm thực:
Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá do
tác động của gió, nớc biển, băng hà Diễn ra
không chỉ trên mặt mà cả dới sâu với tốc độ
1 Sử dụng tranh ảnh về các dạng địa hình do sự
tác động của gió, nớc biển tạo nên cho HSquan sát
2 Yêu cầu HS tìm hiểu các nội dung sau:
- Bóc mòn là gì?
- Thế nào là xâm thực ? Các dạng địa hình doxâm thực ? Chúng ta cần làm gì để hạn chế tác
- Lấy ví dụ thực tế về các quá trình này?
Đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câuhỏi
Nghe GV giải thích, có thểtrao đổi thêm để hiểu rõ hơn
Trang 23 Là sự tác động của gió đối với địa hình.
Địa hình thổi mòn: hố trũng thổi mòn, bề
mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm
+ Mài mòn:
Là hiện tợng xâm thực cơ giới các loại đá do
nớc chảy, băng hà, gió vận chuyển các vật liệu
rắn mài vào đá gốc xảy ra chủ yếu trên bề mặt
đất
Địa hình mài mòn: hàm ếch sóng vỗ, vách
biển, bậc thềm sóng vỗ
3 Quá trình vận chuyển
- Là quá trình làm chuyển dịch vật liệu từ nơi
này đến nơi khác Đây là sự tiếp tục của quá
4 Quá trình bồi tụ:
- Là quá trình tích luỹ các vật liệu phá huỷ
- Quá trình này diễn ra phức tạp, phụ thuộc vào
động năng của các nhân tố ngoại lực
- Các địa hình bồi tụ: đồng bằng châu thổ,
à Nội lực và ngoại lực là 2 quá trình đối
nghịch nhau nhng chúng luôn tác động đồng thời
và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt đất.
3 Gọi 1 số nhóm lên trình bày, các nhóm khác
góp ý, bổ sung
4 GV chuẩn kiến thức Lấy thêm một số ví dụ
về các loại địa hình do xâm thực, mài mòn, bócmòn để minh hoạ
- Bồi tụ là gì ? Hãy nêu các dạng địa hình bồi tụ
mà em biết Lấy ví dụ cụ thể
- Em có nhận xét gì về 2 quá trình nội lực vàngoại lực ? Lấy ví dụ về sự tác động của 2 quá
trình này
liên quan với nhau nh thế nào ?
động của ngoại lực lên địahình bề mặt đất
Trang 24Bài 10: ²2424€ hành: nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
trên bản đồ
I mục tiêu bài học: HS cần đạt đợc:
- Biết và giải thích đợc sự phân bố các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới
- Nhận xét, nêu đợc mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo
II thiết bị dạy học:
- Bản đồ các kiến tạo mảng, các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: - Yêu cầu HS đọc đề bài thực hành
- Xác định yêu cầu của bài thực hành
- Vành đai núi lửa Thái Bình Dơng, khu vực Địa
Trung Hải, khu vực Đông Phi
-Các dãy núi trẻ:
+ Châu Âu: Anpơ, Capca, Pirene
+ Châu á: Himalaya
HĐ 1: cá nhân
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã học:
thuyết kiến tạo mảng, tên các dãy núi trẻ
HĐ 2: Làm theo nhóm
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ:
Quan sát hình 10.1, Bản đồ các kiến tạo mảng, cácvành đai động đất và núi lửa, bản đồ tự nhiên thếgiới, xác định:
+ Khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động
+ Các vùng núi trẻ
Gợi ý:
Trên bản đồ những khu vực này đợc biểu hiện
Nhớ lại kiến thức cũ đểtrình bày
Ngồi theo nhóm đã đợcphân công
Làm việc theo nội dung
đợc giao: quan sát hình
vẽ, bản đồ ; thảo luận,góp ý
à Chỉ đợc trên bản đồ
Trang 25+ Châu Mỹ: Coocdie, Andet
2 Nhận xét về mối quan hệ giữa sự phân bố
các vành đai động đất, núi lửa; các mạch núi
trẻ với các kiến tạo mảng
- Động đất, núi lửa phân bố theo khu vực, sự hình
thành chúng liên quan với vùng tiếp xúc của các
kiến tạo mảng của thạch quyển
- Các vùng núi lửa trùng với những miền động
đất, những miền kiến tạo lớn của Trái Đất Hoạt
động núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến
tạo ở trong lòmg Trái Đất, có liên quan đến các
vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo
- Các vùng núi trẻ hình thành cách đây không lâu,
cha bị bào mòn, đang đợc nâng cao thêm Sự hình
thành của chúng liên quan với các vùng tiếp xúc
của các mảng kiến tạo
bằng kí hiệu, màu sắc nh thế nào ? Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất,núi lửa, các vùng núi trẻ
Gợi ý: Sự phân bố ở đâu ? Đó là những nơi nh thế
nào của Trái Đất? Vị trí của chúng có trùng với nhaukhông ?
các vành đai động đất
và núi lửa, vùng núi trẻ,các vành đai sinh khoáng
à Nêu đợc nhận xét, giảithích
- Đại diện các nhóm lêntrình bày, các nhóm khácnghe, góp ý, bổ sung
- Chốt lại kiến thức quaphần giảng giải của GV,ghi chép
Trang 26Bài 11: khí quyển Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
I mục tiêu bài học: HS hiểu rõ:
- Thành phần và cấu trúc của khí quyển
- Các khối khí và tính chất của chúng Các Frông, sự di chuyển của các Frông và tác động của chúng
- Trình bày và giải thích sự phân bố nhiệt trên Trái Đất
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nội dung kiến thức qua: hình ảnh, bản thống kê, bản đồ
II thiết bị dạy học:
- Sơ đồ các tầng khí quyển; Bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới; Bđồ tự nhiên thế giới.
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: - Chúng ta đã đợc nghiên cứu về khí quyển ở chơng trình nào ? Trong khí quyển gồm những chất khí nào ?
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu kỹ hơn về các tầng của khí quyển và ảnh hởng của chúng đến thời tiết, khí hậu và đời sống
- Chủ yếu khai thác kiến thức qua hình ảnh
- Tập trung chủ yếu vào phần II
Bài mới I Khí quyển
Thành phần: gồm 78% nitơ, 21% ôxy, 3% các khí khá, hơi
nớc và bụi, tro
1 Cấu trúc của khí quyển:
Khí quyển đợc chia làm 5 tầng, khác nhau về giới hạn, độ
dày, thành phần, khối lợng không khí
a Tầng đối lu: Có chiều dày không đồng nhất: ở xích đạo 0
- 16 km, ở cực 0 - 6 km Không khí chuyển động theo chiều
thẳng đứng Các hiện tợng mây, ma, sơng mù diễn ra ở đây
b Tầng bình lu: Giới hạn trên của tầng đối lu đến 50 km,
không khí chuyển động theo luồng ngang, có tầng ôzôn
c Tầng trung lu: 50 - 80 km, nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Gợi ý:
- Khí quyển đợc chia làm mấy tầng?
- Mỗi tầng có đặc điểm nh thế nào ?
à Gọi HS trình bày
à GV nhận xét, bổ sung
- Đọc SGK, quan sáthình vẽ và phát biểu ýkiến
- Theo dõi phần nhậnxét,bổ sung của GV,ghi chép
Trang 27d Tầng không khí cao: 80 - 800 km, không khí loãng, chứa nhiều
ion mang điện tích âm hoặc dơng
e Tầng khí quyển ngoài: Từ 800 km trở lên, không khí rất loãng.
2 Các khối khí
- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: cực, ôn đới, chí tuyến,
xích đạo Sự hình thành các khối khí liên quan tới lợng nhiệt
nhận đợc từ Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau Các
khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, làm
thay đổi thời tiết nới chúng đi qua và bị biến tính
+ Dải hội tụ nhiệt đới (FIT) chung cho cả 2 nửa cầu
- Nơi frông đi qua có sự thay đổi thời tiết đột ngột
II Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất.
1 Bức xạ và nhiệt độ không khí.
- Bức xạ Mặt Trời:
+ Là các dòng vật chất và năng lợng của Mặt Trời tới Trái Đất,
đợc mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần , còn lại
phản hồi lại không gian
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lu là do
nhiệt của bề mặt Trái Đất đợc Mặt Trời đốt nóng
- Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng lớn, cờng độ bức
xạ càng lớn, lợng nhiệt thu đợc càng lớn và ngợc lại
HĐ 2: Trao đổi theo cặp
Yêu cầu HS: Đọc SGK mục I.2, I.3, trao
đổi, trình bày những nội dung sau:
- Nêu tên và xác định trên bản đồ vị trí cáckhối khí
- Trình bày nguyên nhân hình thành cáckhối khí ?
- Frông là gì? Kể tên từng frông và nói rõmỗi frông giáp với những khối khí nào ? + Tác động của frông khi đi qua một khuvực ?
à GV nhận xét, bổ sung, giải thích thêm.
HĐ 3: Cả lớp
GV giảng giải
- 2 em ngồi gần nhaucùng đọc Sgk, trao đổi
à Nêu nhận xét
Theo dõi pìân giảnggiải của GV, ghi chép
- Ngồi theo nhóm, nhậnnhiệm vụ
- Nhận xét, trao đổi
- Trình bày nội dung
đ-ợc giao
- Góp ý, bổ sung cho
Trang 28- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
- Biên độ nhiệt năm tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
Nguyên nhân : Do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời khác nhau
tuỳ theo vĩ độ à lợng nhiệt nhận đợc không giống nhau.
b Phân bố theo lục địa và đạidơng
- Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt cao
Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nớc khác
- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao
Do: càng lên cao không khí càng loãng
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hớng phơi của
sờn núi
Một số nhân tố khác cũng làm thay đổi nhiệt độ không khí
nh sự tác động của : dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật,
hoạt động sản xuất của con ngời
(Nhóm 1, 2, 3 tìm hiểu nội dung 1 và 2; nhóm
4, 5, 6 tìm hiểu nộidung 3 và 4)
1 Quan sát bảng thống kê trang 41, hình 11.1, 11.2 nhận xét:
+ Sự thay đổi nhiệt độ t.bình năm theo vĩ độ
+ Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ
+ Giải thích
2 Quan sát hình 11.2, đọc Sgk mục II.2.b:
- Xác định trên bản đồ các địa điểmVeckhôian, đảo Grên - len, đọc trị số nhiệt
độ trung bình năm của các địa điểm này ?
- Nhận xét và giải thích sự thay đổi củabiên độ nhiệt ở các địa điểm nằm trênkhoảng vĩ tuyến 520B
- Giải thích tại sao có sự khác biệt nhau vềnhiệt giữa lục địa và đại dơng
3 Quan sát hình 11.3, nhận xét, giải thích:
- Địa hình ảnh hởng nh thế nào đến nhiệt
độ không khí ?
- Vì sao càng lên cao nhiệt độ không khícàng giảm? Lấy ví dụ cụ thể ở nớc ta
- Phân tích mối quan hệ giữa hớng phơi
s-ờn núi, góc nhập xạ và lợng nhiệt nhận ợc
đ-4 Lấy ví dụ để minh hoạ về tác động của
dòng biển, của hoạt động sản xuất đến sựthay đổi nhiệt độ không khí
xét, đánh giá, bổ sungcủa giáo viên Ghi chép
Trang 29à Sau khi học sinh trình bày, GV nhậnxét, bổ sung, đánh giá phần làm việc củacác nhóm.
SGK
Trang 30Bài 12: sự phân bố khí áp một số loại gió chính
I mục tiêu bài học: HS cần:
- Hiểu rõ và trình bày đợc nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này sang nơi khác
- Nhận biết nguyên nhân hình thành của các loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ
II thiết bị dạy học: Bản đồ khhí áp và gió thế giới
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu về khí áp và gió ở lớp dới, hãy nhớ lại khí áp là gì? Em biết những loại gió nào trên Trái Đất?
2 Tiến trình tổ chức dạy - học:
Định
h-ớng
Cho HS khai thác kiến thức từ bản đồ, hình vẽ
để nghiên cứu, thảo luận
Bài mới I Sự phân bố khí áp
- Sức nén của không khí xuống bề mặt Trái
Đất gọi là khí áp
- Sự thay đổi của khí áp tuỳ thuộc vào tình
trạng của không khí (độ cao, nhiệt độ, độ ẩm)
1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ qua
đai áp thấp xích đạo:
+ ở khoảng 2 vĩ tuyến 30 0B và N: 2 đai áp cao
cận chí tuyến
+ ở khoảng 2 vĩ tuyến 60 0B và N: 2 đai áp thấp
+ ở 2 cực B và N: 2 đai áp cao
- Các đai khí áp không phân bố liên tục mà chia
cắt thành những khu khí áp riêng biệt do: sự
phân bó xen kẽ giữa lục địa và đại dơng
2 Nguyên nhân thay đổi của khí áp
a Khí áp thay đổi theo độ cao:
Quan sát hình vẽ, nhận xét
Đọc mục I.2, vận dụng hiểubiết đề trả lời
Trang 311.Gió Tây ôn đới
- Thổi gần nh quanh năm, từ các khu cao áp cận
chí tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ 60 0
- Thổi chủ yếu theo hớng tây
- Gió mang tính chất ẩm, đem ma nhiều
2.Gió Mậu dịch
- Thổi quanh năm, từ 2 cao áp cận chí tuyến về
khu vực áp thấp xích đạo
- Thờng có ở đới nóng (Nam á, Đông Nam á,
Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia ) và một số nơi
thuộc vĩ độ trung bình (phía đông Trung Quốc,
Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa kì )
- Nguyên nhân hình thành chủ yếu: do sự nóng
lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại
d-ơng theo mùa làm thay đổi các vùng khí áp cao
và khí áp thấp ở lục địa và đại dơng
* Nhóm 1,2 tìm hiểu về gió Tây và gió Mậu dịch.
- Đọc mục II.1, II.2, quan sát hình 11.1, trìnhbày và chỉ đợc trên bản đồ về đặc điểm của gióTây ôn đới và gió Mậu dịch :
+ Thời gian hoạt động?
+ Phạm vi hoạt động?
+ Hớng gió thổi?
+ Tính chất của gió?
* Nhóm 3,4 tìm hiểu về gió mùa
- Độc mục II.3, quan sát hình vẽ 12.2, 12.3,trình bày và chỉ bản đồ về gió mùa:
+ Gió mùa là gì? Hớng gió?
+ Kể tên một số khu vực có chế độ gió mùa
+ Nguyên nhân sinh ra gió mùa?
+ Lien hệ đến gió mùa ở nớc ta
* Nhóm 5,6 tìm hiểu về gió địa phơng.
- Ngồi theo nhóm, nhận nhiệm
vụ, phân công công việc
- Đọc Sgk, quan sát hình vẽ,thảo luận, thống nhất ý kiến
Trang 32- Thay đổi hớng theo ngày và đêm:
+ Ban ngày: gió từ biển thổi vào đấtliền
+ Ban đêm: gió từ đất liền thổi ra biển
- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa
đất và nớc ở vùng ven biển
b Gió fơn
- Là gió khô và rất nóng khi xuống núi
- Nguyên nhân: khi gió vợt núi, nhiệt độ hạ thấp,
hơi nớc ngng tụ đã gây ma ở sờn đón gió à khi
xuống núi nhiệt độ tăng, hơi nớc giảm
+ Quan sát hình 12.5: trình bày và giải thích hoạt động của gió fơn
à Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, cácnhóm khác góp ý, bổ sung, thắc mắc
à GV nhận xét, kết luận, đánh giá
- Các nhóm cử HS lên trìnhbày, góp ý
- Theo dõi nhận xét của GV,ghi chép
nhóm HS (mỗi nhóm 2 đến 3 em) lên ghép chochính xác, nhóm nào nhanh đợc điểm thởng
2, 3 em chọn làm 1 nhóm,xung phong lên ghép Chú ýnhanh, chính xác
Gió Tây
ôn đới Gió Đất
Gió Biển
Gió Mậu dịch
Thổi từ cao áp cận chí tuyến
về áp thấp ôn đới
Thổi từ biển vào đất liền
Thổi từ cao áp cận nhiệt đới
về hạ áp xích đạo
Thổi từ đất liền ra biển
Trang 33Tiết 14
I mục tiêu bài học: HS cần:
- Trình bày đợc nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngng đọng hơi nớc, sự hình thành sơng mù, mây và ma
- Phân tích đợc các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma
- Trình bày và giải thích đợc sự phân bố lợng ma trên Trái Đất
- Rèn luyện kỹ năng: phân tích bản đồ phân bố ma trên thế giới và ảnh hởng của các nhân tố đến sự phân bố ma
II thiết bị dạy học:
- Bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới
- Hình 13.1 SGK phóng to
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Trong các chơng trình ở lớp dới chúng ta đã tìm hiểu về độ ẩm không khí và ma, hãy nhắc lại: độ ẩm không khhí là gì ? Mây và ma
Hơi nớc ngng đọng khi có điều kiện:
- Không khí đã bão hoà mà vẫn đợc tiếp tục bổ sung hơi
- Khi nào thì không khí bão hoà ?
- Khi nào thì hơi nớc ngng đọng ?
- Hơi nớc ngng đọng sinh ra các hiện tợng gì ?
- Sơng mù sinh ra trong điều kiện nào ?
- Sơng mù có ảnh hởng nh thế nào đến sảnxuất và đời sống ?
- Dựa vào những kiến thức đã học và sự hiểu
Nhớ lại kiên sthức đãhọc, đọc SGK phần I đểtrả lời
Trang 34xuống mặt dất à ma.
- Nớc rơi gặp nhiệt độ khoảng 0 0C trong điều kiện không
khí yên tĩnh à tuyết rơi
- Trong điều kiện thời tiết nóng mùa hạ, các luồng đối lu
- Ven biển: có gió từ đại dơng thổi vào: ma nhiều
Sây trong lục địa: ma ít
- Miền có gió Tây ôn đới: ma nhiều
- Miền có gió mùa: ma nhiều
- Miền có gió Mậu dịch ít ma
4.Dòng biển
- Ven bờ đại dơng, nơi có dòng biển nóng đi qua: ma nhiều
- Nơi có dòng biển lạnh đi qua: ma ít
5 Địa hình
- Càng lên cao càng ma nhiều Nhng đến các đỉnh núi qua
cao à độ ẩm không khí giảm à khô ráo
- Cùng 1 dãy núi: sờn đón gió ma nhều, sờn khuất gió ma
ít
III.Sự phân bố l ợng m a trên Trái Đất
1 L ợng m a trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Ma nhiều nhất ở vùng xích đạo
- Khi nào thì có tuyết rơi? Ma đá?
HĐ 2: Nhóm
1 Hai bàn ngồi quay mặt với nhau tạo thành
1 nhóm Mỗi nhóm chọn 2 nhân tố để trìnhbày
Nội dung: Sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới.
Cử bạn lên trình bày.Theo dõi bạn và phần bổsung của GV, ghi chép
Hai bạn cùng trao đổi,giải thích
Trang 35- Ma tơng đối ít ở 2 bên chí tuyến Bắc và Nam.
- Ma nhiều ở hai vùng ôn đới
Dựa vào hình 13.1, giải thích tình hình phân
bố ma ở các khu vực: xích đạo, chí tuyến,ôn
đới, cực
- Trình bày sự phân bố lợng ma do ảnh hởngcủa đại dơng Dựa vào hình 13.2 hãy trìnhbày và giải thích tình hình ma trên các lục
địa theo vĩ tuyến 40 0B từ Tây sang Đông
à Gọi Hs lên trình bày trên bản đồ khí hậuthế giới GV nhận xét, chuẩn kiến thức
Nghe bạn trình bày,nhận xét, ghi chép
52 Dựa vào kiến thức vừahọc để trả lời
vào vở
Trang 36Bài 14: thực hành
đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
I mục tiêu bài học: HS cần:
- Nhận biết đợc sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất
- Nhận xét sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà
- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới, theo kiểu của khí hậu
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để biết đợc đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu
II thiết bị dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một số kiểu khí hậu ở SGK
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: Đọc đề bài, xác định mục đích yêu cầu của bài thực hành
1 Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu
HĐ 1: Cả lớp
GV trình bày:
- Do lợng nhiệt và ánh sáng Mặt Trờiphân bố không đều trên bề mặt Trái
Đất, nên các nơi có sự khác nhau vềkhí hậu à Bề mặt Trái Đất đợc chialàm 5 vòng đai nhiệt khác nhau à các
đới khí hậu khác nhau
Trang 37- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo.
- Do ảnh hởng của vị trí đối với biển, độ cao và hớng của địa
hình nên trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác
nhau
- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ,
ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ
2 Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a của các kiểu khí
hậu.
a Đọc biểu đồ:
- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội)
+ Thuộc khí hậu nhiệt đới
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao
nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C
+ Ma: 1694mm/ năm, ma tập trung vào mùa hạ (tháng 5 - 10)
- Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Palecmô)
+ Thuộc khí hậu cận nhiệt
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 110C, nhiệt độ tháng cao
nhất khoảng 220C, biên độ nhiệt năm khoảng 110C
+ Ma: 692mm/ năm, ma nhiều vào thu đông, mùa hạ ít ma
- Biểu đồ khí hậu ôn đới hải d ơng: (Valenxia)
+ Thuộc khí hậu ôn đới
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ tháng cao
nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt năm khoảng 80C
+ Ma: 1416mm/ năm, ma nhiều quanh năm, nhất là mùa
đông
làm việc Giao nội dung công việc(theo nội dung SGK)
- Đọc tên các đới khí hậu, xác địnhphạm vi từng đới trên bản đồ
- Xác định phạm vi từng kiểu khí hậu ởcác đới: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn
đới
- Nhận xét sự phân hoá khác nhau giữa
2 đới khí hậu: ôn đới và nhiệt đới
- So sánh những điểm giống nhau vàkhác nhau của các kiểu khí hậu:
+ Ôn đới hải dơng và ôn đới lục địa
+ Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt ĐịaTrung hải
2 Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày,
nhận xét, tìm ra kiếnthức
- Một số em lên trìnhbày trên bản đồ theochỉ định của GV, các
em khác chú ý theo dõi,
bổ sung cho bạn
- Các nhóm phân côngbạn ghi chép
- Cùng thảo luận, trao
đổi, phân tích biểu đồtìm ra kiến thức
- Các nhóm đợc GV chỉ
định phân công bạn lêntrình bày
- Các nhóm khác theodõi, nhận xét,bổ sung
- Chú ý phần chuẩnkiến thức của GV, ghichép
Trang 38nhất khoảng 16C, biên độ nhiệt năm khoảng 230C.
+ Ma: 1164mm/ năm, ma nhiều vào mùa hạ (tháng 5 - 9)
Ôn đới hải dơng có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 00C, biên
độ nhiệt nhỏ Ma nhiều quanh năm, nhất là vào thu đông
Ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dới 00C, biên
độ nihệt lớn Ma ít hơn, ma nhiều vào mùa hạ
- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và kiểu khí hậu cận nhiệt
Địa Trung hải
+ Giống nhau:
Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa a và một mùa
khô
+ Khác nhau:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa: có nhiệt độ trung bình cao
hơn Ma nhiều hơn, ma vào mùa hạ, khô vào mùa đông
Khí hậu cận nhiệt Địa Trung hải: ma ít và ma nhiều vào
thu đông, khô vào mùa hạ
Trang 39Tiết 16
ôn tập
I mục tiêu bài học:
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về: bản đồ, khái quát về vũ trụ, hệ quả vận động của Trái Đất, cấu trúc của Trái Đất và khí quyển vớinhững hiện tợng xảy ra trên bề mặt Trái Đất
II thiết bị dạy học:
- Bản đồ: Chính trị thế giới, châu Nam cực, tự nhiên Liên bang Nga.
- Tranh ảnh: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời, các dạng địa hình do nội lực, ngoại lực
III hoạt động dạy học:
1 Mở bài: - Hãy nhắc lại những nội dung chính mà chúng ta đã tìm hiểu trong thời gian qua.
à Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại những kiến thức vừa đợc học
Vũ trụ Hệ quả các chuyển
động của Trái đất
1 Khái quát về Vũ trụ Hệ Mặt Trời
+ Nhóm 5,6: bản đồ tự nhiên Liên bang Nga
- Giao nội dung công việc:
+ Xác định xem bản đồ đó sử dụng phép chiếu nào? Trình bày lại đặc điểm của lới chiếu đó + Đọc bản đồ, phân tích xem trên bản đồ sử dụng những loại kí hiệu nào ? mỗi loại thể hiệnnội dung gì ?
- Gọi 3 nhóm lên trình bày về 3 bản đồ 3 nhóm còn lại góp ý, bổ sung hoặc nêu ý kiến riêngcủa nhóm mình
- Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm
HĐ 2: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi, HS xung phong trả lời
1 Sắp xếp các hành tinh sau theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
a Kim tinh c Thuỷ tinh e Trái Đất h Mộc tinh
Trang 40Chơng III:
Cấu trúc của Trái Đất
Các quyển của lớp vỏ địa lí.
1 Cấu trúc của Trái Đất Thạch quyển
Thuyết kiến tạo mảng
2 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt
đất
3 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề
mặt đất
4 Khí quyển
3 Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 30 tháng 10 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào ?
4 Vì sao chuyển động của các vật thể trên Trái Đất bị lệch so với hớng chuyển động ban đầu?
Lệch nh thế nào ?
5 Hãy giải thích câu ca dao:
Đêm tháng năm cha nằm đã sáng.
Ngày tháng mời cha cời đã tối.
- Sau khi HS trả lời, cho các em khác nhận xét, GV đánh giá, cho điểm tốt
HĐ 3: Cả lớp
1 Treo hình vẽ cấu trúc Trái Đất: Gọi học sinh lên chỉ trên hình vẽ, mô tả cấu trúc Trái Đất.Cả lớp theo dõi, bổ sung
2 Cho HS các mẫu kẻ sẵn về các loại địa hình do tác động của nội lực và ngoại lực
- Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm 2 đến 3 em) xung phong lên bảng sắp xếp các hiện tợng, dạng địahình sau theo 2 nhóm:
Vực sâu
Vách biển
Địa hình núi đá vôi
Núi sót hình nấm
Địa hàoBiển tiến
Núi uốn nếp
Rãnh nớc chảy
Biển thoái
Đồng bằng châu thổ
Địa hình Phi O