Đề tài “Chính sách quản lý thuế hải quan và việc áp dụng tại Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Dung Quất” là một sự đóng góp nhỏ đối với việc phản ánh những thực trạng còn tồn tại trong việ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt tốc
độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tiếp, tốc độ tăng GDP hàng năm trên8% Việt nam chúng ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế, phấn đấu đến năm
2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp
Góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước, thuế không những
là nguồn thu lớn, chủ yếu của Nhà nước mà còn là công cụ sắc bén trong vấn
đề quản lý vĩ mô nền kinh tế, góp phần thực hiện công bằng xã hội LuậtQuản lý thuế đã và đang được Chính phủ sửa đổi, hoàn thiện dần sao cho phùhợp với điều kiện hội nhập và thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng
mà Chính phủ đặt ra Trong đó thuế liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu là
một loại thuế đang được rất nhiều sự quan tâm, chú ý Đề tài “Chính sách quản lý thuế hải quan và việc áp dụng tại Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Dung Quất” là một sự đóng góp nhỏ đối với việc phản ánh những thực trạng
còn tồn tại trong việc quản lý thuế liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩucủa cá nhân sau khoảng thời gian tiếp xúc thực tế tại Chi cục Hải quan cửakhẩu cảng Dung Quất
Trang 3Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do nhận thức còn nhiều hạn chế nênchuyên đề khoá luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những quan sát và nhậnxét chưa thật sự thấu đáo Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp củaQuý Thầy, Cô để hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân.
Chuyên đề này được thực hiện dưới sự ưu ái, tạo mọi điều kiện thuận lợilãnh đạo Chi cục, sự giúp đỡ, hỗ trợ hết mình của người hướng dẫn tại Chicục cùng với sự hướng dẫn của TS.Đoàn Hồng Lê ở trung tâm Nhân đây,người thực hiện xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc hoàn thànhxuất sắc công tác đến lãnh đạo cùng với hai người hướng dẫn thực hiệnchuyên đề khoá luận này
CHUƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ
CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua những giai đoạn tiến hoá và pháttriển, trong quá trình đó thì sự hình thành Nhà nước là một tất yếu kháchquan Nhà nước là một phạm trù mang tính lịch sử, Nhà nước do giai cấpthống trị hình thành nên để cai trị những giai cấp đối kháng trong xã hội Nhànước xét ở khía cạnh phân công lao động xã hội là một bộ máy tổ chức vớinhiều hệ thống cơ quan có chức năng nhiệm vụ khác nhau để cai quản xã hội
Để hoạt động được, bộ máy Nhà nước cần nguồn tài chính để chi tiêu, trướchết là chi cho việc duy trì và củng cố bộ máy từ trung ương đến địa phương,chi cho những công việc thuộc chức năng Nhà nước như: chi đầu tư pháttriển, chi an ninh quốc phòng, các vấn đề phúc lợi xã hội… Ngày nay, xã hộicàng phát triển thì nhu cầu chi tiêu càng lớn, cả về phát triển chiều rộng lẫnchiều sâu cho tất cả lĩnh vực
Như vậy, vấn đề đặt ra là thu từ đâu để phục vụ cho chi tiêu? Bộ máyNhà nước gồm những người chuyên công tác quản lý điều hành chứ không
Trang 4trực tiếp sản xuất trong khi thu nhập của xã hội do các tầng lớp dân cư tạo ra.Lịch sử cho thấy có 3 hình thức động viên một phần thu nhập của xã hội đểphục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, đó là: quyên góp, vay của dân vàdùng quyền lực buộc dân đóng góp Quyên góp thì dựa trên tinh thần tựnguyện, vay thì phải trả mà trả thì lại phải tìm nguồn thu Cho nên lịch sửcũng cho thấy hình thức thứ 3 là hữu hiệu và hiệu quả nhất Và hình thứcbuộc dân đóng góp chính là thuế.
Từ những nhận định trên cho thấy, thuế là một sản phẩm tất yếu của
sự phân công lao động xã hội Thuế ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồntại của Nhà nước, vì Nhà nước và do Nhà nước Nhà nước ra đời là một phầntất yếu khách quan vì vậy thuế cũng là một tất yếu khách quan với chức năngchủ yếu và đầu tiên là nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho Nhà nước
Nhà nước và thuế là hai phạm trù luôn gắn liền với nhau Sử dụngthuế làm công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế là sự cần thiếtkhách quan đối với mọi Nhà nước Nhưng mức độ và nội dung ở các nước thìkhông hoàn toàn giống nhau; mà nó tuỳ thuộc vào từng Nhà nước nhất định,với tình hình kinh tế - xã hội nhất định và định hướng phát triển kinh tế cụ thểtrong từng thời kỳ lịch sử
Hiện nay, tùy góc độ mà có các khái niệm khác nhau về thuế, đứng ởgóc độ pháp luật thì: “ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân
và pháp nhân, được Nhà nước qui định thông qua hệ thống pháp luật nhằmđáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước” Đồng thời thuế là công cụ điềutiết linh hoạt, nhạy bén và hiệu quả Tính hợp lý của các hình thức và biệnpháp thuế khiến cho thuế trở thành công cụ điều tiết sắc bén, đa diện và thâmnhập sâu rộng vào đời sống kinh tế
1.1.1 Bản chất của thuế
1.1.1.1 Nhìn nhận từ góc độ kinh tế
Thuế là tiền do các tổ chức cá nhân hoạt động kinh tế đóng góp theoluật định Thuế có tính chất kinh tế bởi vì nó được xây dựng dựa trên cơ sở
Trang 5giá trị hàng hoá, dịch vụ đã được tiêu thụ hoặc tính trên cơ sở doanh thu củacác cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc tính trên cơ sở quy mô và tính chất hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
1.1.1.2 Nhìn nhận từ góc độ pháp luật
Thuế là một đạo luật do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước banhành Nó thể hiện quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính được Hiếnpháp quy định Chính vì vậy, thuế khác với các hình thức động viên khác ởchỗ thuế có tính pháp lý cao
1.1.1.3 Nhìn trên góc độ chính trị - xã hội
Xét về bản chất, thuế ra đời là do sự đòi hỏi của Nhà nước Nhà nướcđại diện cho quyền lợi giai cấp thống trị xã hội, do đó bản chất của Nhà nướcquyết định bản chất của thuế Nhà nước mang bản chất giai cấp nào thì thuếcũng mang bản chất giai cấp đó Song bản chất giai cấp của thuế lại được thểhiện rõ ràng ở mục đích, ý nghĩa của việc thu, nộp thuế Trong xã hội ngườibóc lột người, nhân dân lao động đóng góp thuế cho Nhà nước để nuôi bộmáy áp bức, bóc lột lại chính mình (thực hiện chuyên chính của giai cấp địachủ, giai cấp tư sản đối với nhân dân lao động) Còn dưới chế độ xã hội chủnghĩa, nhân dân đóng góp thuế cho Nhà nước để chi tiêu cho những công việcnhằm phục vụ trở lại đời sống nhân dân Đó là điều khác biệt cơ bản về bảnchất giai cấp, bản chất chính trị thuế, giữa chế độ xã hội chủ nghĩa so với cácchế độ khác
Thuế còn thể hiện tính xã hội rộng rãi Thuế điều chỉnh các quan hệnđiều tiết và phân phối lại thu nhập cho các tầng lớp dân cư trong xã hội, đểgiải quyết mối quan hệ hài hoà trong việc phân phối lợi ích giữa người laođộng, doanh nghiệp và Nhà nước Mục đích chính của việc đánh thuế như đãphân tích là tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Chính vì vậy nhìn vàocách thức chi của ngân sách Nhà nước ta có thể thấy được bản chất của thuế
1.1.2 Chức năng của thuế
1.1.2.1 Chức năng phân phối và phân phối lại
Trang 6Thuế chỉ phát sinh khi có “thu nhập” Vậy, thu nhập do đâu mà có?Xét tổng thể trong quy trình sản xuất vật chất (từ sản xuất, phân phối, trao đổiđến tiêu dùng) thì thuế tác động vào quá trình phân phối Phân phối ở đâyđược hiểu là phân chia thu nhập cho các bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếpvào quá trình sản xuất đó là Nhà nước, tập thể và người lao động
Đây là chức năng cơ bản, đặc thù nhất của thuế mà tất cả các nước đềuphải sử dụng Thông qua chức năng này của thuế, các quỹ tiền tệ của Nhànước được hình thành và trên cơ sở đó tạo nguồn lực cho sự hoạt động và tồntại của Nhà nước Chính chức năng phân phối và phân phối lại của thuế đã tạotiền đề cho Nhà nước thực hiện phân phối lại một bộ phận GDP, GNP nhằmhuy động nguồn thu vào ngân sách Nhà nước
Lịch sử phát triển của thuế cho thấy rằng, chức năng phân phối vàphân phối lại ngày càng có vị trí quan trọng trong sự can thiệp của Nhà nướcvào quá trình kinh tế Mặt khác chức năng này đã giúp cho Nhà nước ngàycàng có thêm nguồn thu nhập, tạo tiền đề cho việc mở rộng các chức năng củaNhà nước
1.1.2.2 Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Phạm vi ảnh hưởng của thuế liên quan trực tiếp đến tổng thể nền kinh
tế, liên quan trực tiếp đến sản xuất và tiêu dùng, nó luôn có mối quan hệ hữu
cơ với nhau Sản xuất là tiền đề của tiêu dùng, tiêu dùng là mục tiêu của sảnxuất và sản xuất – tiêu dùng được kết nối với nhau thông qua hệ phân phối vàtrao đổi Nếu mục đích bên ngoài của sản xuất là phục vụ tiêu dùng thì mụcđích bên trong sản xuất là thu lợi nhuận Thuế có vị trí quan trọng trong việchướng dẫn và khuyến khích sản xuất phát triển, góp phần điều chỉnh các cânđối của nền kinh tế quốc dân (giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tiền và hàng,giữa cung và cầu)
Thông qua việc thu thuế, Nhà nước định hướng luồng đầu tư vàonhững hoạt đông sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lợi thế cạnh tranh vàngược lại
Trang 7Thuế được sử dụng làm công cụ điều chỉnh nền kinh tế theo chu kỳ(nếu nền kinh tế lâm vào khủng hoảng hoặc suy thoái thì Nhà nước có thể hạmức thuế suất để tăng đầu tư mở rộng sản xuất Ngược lại, nền kinh tế tăngtrưởng nóng, Nhà nước có thể tăng thuế để thu hẹp đầu tư.
Thuế được sử dụng điều tiết việc làm Một số nhà kinh tế cho rằng:khi tiền lương tăng lên cao hơn một mức nhất định thì cung lao động giảmxuống, mức sống nâng cao, tiền lương tăng lên, làm việc ít đi Ngược lại, nếugiảm lương, cung lao động tăng lên Do đó khi thất nghiệp tăng cao, cùng vớiviệc chi tiêu tăng lên, Nhà nước cắt giảm thuế để tăng tổng cầu và việc làm.Hoặc nếu lạm phát thì cùng với việc cắt giảm chi tiêu, Nhà nước tăng thuế đểgiảm tổng cầu và han chế lạm phát gia tăng
Do vậy, thuế có khả năng làm thay đổi quan hệ cung cầu hàng hoá trênthị trường, từ đó làm thay đổi cả sản xuất và tiêu dùng Thuế góp phần đảmbảo sự công bằng, bình đẳng giữa các thanh phần kinh tế, thông qua việc ápdụng một hệ thống thuế được thống nhất
1.1.2.3 Vai trò của thuế
Nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay diễn ra đều có sự quản lýcủa Nhà nước, mức động viên tùy từng quốc gia nhưng không ai có thể phủnhân vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế và tích cực hay tiêu cực thể hiệntrội hơn thì tùy từng phương thức điều hành, quản lý Thuế cũng vậy, bản thânthuế cũng chứa đựng những mâu thuẫn nội tại; vai trò của thuế là rất to lớn,rất quan trọng nhưng đến mức nào còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Vai trò củathuế hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm, đôi khi trái ngược nhau Nhưngnhìn chung toàn bộ hệ thống thuế trong cơ chế thị trường có các vai trò cơ bảnsau:
1.1.2.4 Thuế là nguồn thu chủ yếu, ổn định của ngân sách Nhà
nước
Thuế đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế hiện nay Thuế
là công cụ chủ yếu để tập hợp và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu
Trang 8nhập quốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Thuếđược thu dựa trên cơ sở thu nhập xã hội do vậy nếu nền kinh tế phát triển ổnđịnh thì nguồn thu cũng ổn định Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, hệthống thuế phải bao quát hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh, cácnguồn thu nhập, mọi tiêu dùng xã hội để đảm bảo thu đầy đủ và hợp lý.
Như vậy, để đảm bảo thuế là nguồn thu chủ yếu, ổn định của ngânsách Nhà nước thì cần có chính sách, hệ thống thuế phù hợp với khả năng củanền kinh tế, với sức đóng góp của nhân dân và giúp thực hiện mục tiêu kinh tếtăng trưởng cao và ổn định
Mặc dù thuế, phí và lệ phí giống nhau ở chỗ đều là khoản thu củangân sách Nhà nước; đều là một phần thu nhập của tổ chức, cá nhân đóng gópcho Nhà nước; đều chứa đựng tính quyền lực của Nhà nước Nhưng khác vớiphí và lệ phí, thuế có mục đích sử dụng số tiền thu được và tính hoàn trả chongười nộp: mọi khoản thuế thu được đều tập trung vào ngân sách Nhà nướcnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của Nhà nước, nguồn thu cho mọi loạithuế không gắn với mục đích chi nhất định Trong khi phí, lệ phí thường gắnvới một mục tiêu chi cụ thể cho một hoạt động cụ thể của Nhà nước Bêncạnh đó thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp và ngang giá như phí, lệ phí
vì phí, lệ phí chỉ phát sinh khi được hưởng lợi ích hay dịch vụ do nhà nướccung cấp
Từ đó cho thấy, thuế là nguồn thu cơ bản của Nhà nước, các khoản thukhác như phí, lệ phí chỉ mang tính hỗ trợ và được xem là khoản thu để giảmchi
1.1.2.5 Thuế góp phần điều chỉnh nền kinh tế
Ngoài việc huy động cho thu ngân sách Nhà nước, thuế còn có vai tròquan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế Thuế có ảnh hưởng trực tiếp đếngiá cả và thu nhập nên căn cứ vào từng tình huống kinh tế Nhà nước có thể sửdụng thuế làm công cụ điều chỉnh nền kinh tế Lúc nền kinh tế đang tăngtrưởng cao thì một chính sách tăng thuế sẽ ức chế sự phát triển ngay lập tức
Trang 9Ngược lại, trong hoàn cảnh kinh tế sa sút, sản xuất trì trệ thì việc hạ thấp thuế
sẽ có tác dụng nân cao nhu cầu, xúc tiến phục hưng nền kinh tế Đấy là những
ví dụ đơn giản về tác động của chính sách thuế đối với nền kinh tế Trongthực tế thì một cơ chế thuế có rất nhiều tác động đối với mọi thành phần kinh
tế Do vậy, cần ban hành chính sách thuế trên tầm nhìn tổng quan có sự tácđộng qua lại giữa các mặt kinh tế - chính trị - xã hội để Nhà nước có thể chủđộng phát huy vai trò điều hoà, thúc đẩy kinh tế phát triển
Các qui định về đối tượng, phạm vi đánh thuế, thuế suất, điều kiệnmiễn giảm thuế… Xét về hiện tượng thì mang tính cưỡng chế nhưng bản chất
là nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế nhất định, nhằm khuyến khích hayhạn chế đầu tư vào ngành nghề, sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó bởi đơn giản làngười nộp thuế sẽ thấy đầu tư vào đâu thì có lợi hơn
Tóm lại, thông qua thuế, Nhà nước đã tác động tích cực đến việc thúcđẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng và sử dụng hợp lý mọi nguồn nhânlực, vật lực của đất nước trong việc điều chỉnh quan hệ cung cầu và cơ cấukinh tế
1.1.2.6 Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế và công bằng xã hội
Hệ thống thuế được áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, cácthành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư để đảm bảo sự bình đẳng và côngbằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân, không có những đặcquyền đăc lợi bất hợp lý cho đối tượng nào
Sự bình đẳng và công bằng thể hiện thông qua chính sách động viêngiống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có nhữngđiều kiện hoạt động giống nhau Vì vậy, các tổ chức, cá nhân có điều kiệnhoạt động, hoàn cảnh khác nhau thì sự bình đẳng, công bằng phải được xétđoán dựa trên nhiều yếu tố chứ không chỉ dực vào mức thuế suất hay phạm viđánh thuế Cần phân biệt rõ giữa công bằng xã hội và bình quân chủ nghĩa -mọi người nộp thuế như nhau mới là công bằng thì không đúng Ví dụ như
Trang 10đánh thuế cao lên người có thu nhập cao nhưng đồng thời cần có những quiđịnh khác để khuyến khích họ đầu tư chất xám, đầu tư vốn, cải tiến kĩ thuật –công nghệ đề ngày càng nâng cao thu nhập thì đã là công bằng.
Bình đẳng, công bằng xã hội không chỉ là đạo lý, lý thuyết mà phảiđược biểu hiện bằng Luật pháp, chế độ, qui định rõ ràng của Nhà nước đểbuộc mọi người phải tuân theo, điển hình là thuế Công bằng còn thể hiện ởviệc Nhà nước có những biện pháp chống thất thu thuế hiệu quả; chế độ miễngiảm thuế hợp lý; kiểm tra xử lý nghiêm minh những vụ vi phạm; khắc phụctình trạng cửa quyền, móc ngoặc, tham ô của cán bộ quản lý thuế
1.1.3 Phân loại thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
1.1.3.1 Khái niệm
Thứ nhất: thuế XNK là một loại thuế gián thu (trong đa số các trường
hợp), là một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hoá
Thứ hai: phạm vi áp dụng của thuế XNK là với hàng hoá được phép
xuất nhập khẩu, bao gồm cả hàng hoá xuất khẩu từ thị trường nội địa vào khuchế xuất hoặc ra nước ngoài và ngược lại nhập khẩu từ khu chu xuất, từ nướcngoài vào thị trường nội địa và khu thương mại tự do
Thứ ba: Thuế XNK khác biệt với các loại thuế khác, “nó” không áp
dụng đối với hàng hoá sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ ở thị trường trongnước mà chỉ đánh vào hàng hoá XNK và luôn luôn gắn với hoạt động xuấtnhập khẩu để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và do vậy thuế XNK là mộtcông cụ chính sách thương mại quốc tế của một quốc gia
Với vai trò là một công cụ trong chính sách thương mại quốc tế củamột quốc gia, thuế XNK phản ánh và thể hiện những yêu cầu nhất định củanền kinh tế Nó được dùng để nhà nước thể hiện sự phân biệt đối xử với cácnhà sản xuất nước ngoài gây sức ép và là phương tiện để mặc cả trong đàmphán theo hướng có lợi cho nền kinh tế trong nước
Trên góc độ nhìn nhận thuế XNK như là một loại thuế gián thu, mộtyếu tố cấu thành nên giá cả hàng hoá, áp dụng cho tất cả hàng hoá được phépxuất khẩu ra nước ngoài hoặc vào khu chế xuất, khu thương mại tự do và
Trang 11ngược lại hàng hoá được phép nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường trongnước hoặc từ khu chế xuất vào thị trường nội địa nhằm hạn chế sự xâm nhậpcủa hàng hoá nhập khẩu để khuyến khích sản xuất trong nước phát triển cũngnhư nhằm bảo hộ sản xuất trong nước
1.1.3.2 Phân loại
Để đánh thuế đối với hàng hoá XNK chúng ta có thể căn cứ vào giá trịhoặc dựa vào đơn vị tính của hàng hoá Trên cơ sở này có các loại thuế XNKsau:
Thuế XNK tuyệt đối: loại thuế này ghi rõ một số tiền thuế nhất định
cho mỗi đơn vị tính của hàng hoá XNK, không phân biệt chủng loại, giá trịcủa hàng hoá Ví dụ: quy định tiền thuế phải nộp cho một tấn lúa mì là 20USD/tấn
Thuế XNK theo tỷ lệ %: đây là loại thuế tính theo tỷ lệ % trên trị giá
hàng hoá XNK thực tế của mỗi đơn vị hàng hoá XNK Ví dụ quy định thuếXNK cho mặt hàng lúa mì là 10%, ngược lại với thuế tuyệt đối, số thuế nhậpkhẩu theo tỷ lệ % sẽ thay đổi tùy theo giá trị của hàng hoá thực tế nhập khẩu
Thuế XNK hỗn hợp: là trường hợp áp dụng kết hợp đồng thời cả hai
loại thuế XNK tuyệt đối và thuế XNK theo tỷ lệ % đối với cùng một chủngloại hàng hoá Ví dụ: quy định thuế nhập khẩu lúa mì là 10% + 20 USD/tấn
Thuế XNK theo lượng thay thế: là trường hợp một mặt hàng được
quy định đồng thời theo tỷ lệ % và thuế theo một số tiền tuyệt đối, nhưng khitính và nộp thuế nào cao hơn Ví dụ: quy định thuế NK xăng là 20% hoặc 30USD/tấn Giả sử 1 tấn xăng giá 1000 USD, thì người nhập khẩu một tấn xăng
sẽ phải nộp 200 USD (vì 20% x 1000 USD cao hơn 30 USD/tấn)
Thuế XNK biến thiên: là thuế XNK được đánh trên hàng nhập khẩu
nhưng thuế suất thay đổi thường xuyên Sắc thuế này thường được ấn định ởmột mức, nhằm triệt tiêu ưu thế về giá cả của nước xuất khẩu đối với hànghoá sản xuất trong nước Loại thuế nhập khẩu kiểu này được các nước trong
Trang 12nội bộ Liên minh Châu Âu (EU) áp dụng đối với các sản phẩm nông nghiệp.Thuế nhập khẩu loại này chỉ phù hợp đối với những dòng hàng không thuộcnhóm không bị ràng buộc thuế nhập khẩu khi tham gia WTO Tuy nhiên, sựbiến thiên của loại thuế này chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến chủ trương chấpnhận thuế nhập trong WTO Trường hợp này có thể lý giải rằng nếu thuế nhậpkhẩu ở mức cố định thì các nhà sản xuất nước ngoài có thể vượt rào cản bằngcách hạ giá bán.
1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THUẾ CỦA CƠ QUAN HẢI QUAN
1.2.1 Sự cần thiết của việc quản lý thuế của cơ quan Hải quan
Trong bất kì một chế độ xã hội nào, thuế luôn luôn là một công cụ thểhiện quyền lực của Nhà nước và luôn là nguồn tài chính chủ yếu, tin cậy đểphục vụ nhu cầu chi tiêu công cộng xã hội Với tốc độ gia tăng và đa dạng hoánhanh chóng về phát triển kinh doanh cũng với xu thế nhất thể hoá các khuvực và toàn cầu hóa nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mỗi quốc gianói riêng và khu vực nói chung đã đặt các nhà hoạch định chính sách kinh tế,tài chính trước những thách thức lớn lao, đòi hỏi phải cải cách toàn diện.Trước bối cảnh này, hệ thống thuế liên quan đến hàng hoá XNK cần phải cónhững cải cách phù hợp cũng như cần phải được kết hợp chặt chẽ và tươngthích với quản lý thuế vì một hệ thống chính sách dù có tiên tiến đến đâu cũngkhông phát huy được tác dụng nếu không phù hợp với trình độ quản lý và cảicách hành chính thuế Do vậy, công tác quản lý thuế sao cho hiệu quả là vôcùng quan trọng, không những đảm bảo nguồn thu mà còn mang lại nhiều lợiích xã hội Đó là lý do Luật Quản lý thuế ra đời qui định việc quản lý các loạithuế, các khoản thu khác liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu do cơ quanHải quan quản lý thu theo quy định của pháp luật
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế của cơ quan Hải quan
Trang 13- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước Nộp thuế theoquy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức,
cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham qua giaquản lý thuế
- Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật Quản lýthuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan
- Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng;bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế
1.2.3 Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan Hải quan
1.2.3.1 Trách nhiệm
- Tổ chức thực hiện thu thuế theo quy định của pháp luật
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật về thuế; công khaicác thủ tục về thuế
- Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụthuế cho người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp của doanhnghiệp
- Giữ bí mật thông tin của người nộp thuế theo quy định của LuậtQuản lý thuế
- Xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế khi có
đề nghị theo quy định của pháp luật
- Thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xoá nợ tiềnphạt, hoàn thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và các quyđịnh khác của pháp luật về thuế
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực hiện pháp luật
về thuế theo thẩm quyền
- Giao kết luận, biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế cho đối tượngkiểm tra thuế, thanh tra thuế và giải thích khi có yêu cầu
- Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của LuậtQuản lý thuế
Trang 14- Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theoyêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.2.3.2 Quyền hạn
- Yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đếnviệc xác định nghĩa vụ nộp thuế, số hiệu, nội dung giao dịch củ cáctài khoản được mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng vàgiải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệuliên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quanquản lý thuế để thực hiện pháp luật về thuế
- Kiểm tra thuế, thanh tra thuế
- Ấn định thuế
- Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế
- Xử phạt vi phạm hành pháp luật về thuế theo thẩm quyền; côngkhai trên phương tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạmpháp luật về thuế
- Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm phápluật về thuế theo quy định của pháp luật
Ủy nhiệm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân thu một số loại thuế vào ngân sáchnhà nước theo quy định của Chính phủ
Trang 15Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định chi tiết thihành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 hướng dẫn thực hiện xử
lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Thông tư 01/2006/TTLT-BTC-NHNN ngày 04/01/2006 hướng dẫntrao đổi cung cấp thông tin giữa cơ quan thuế với ngân hàng và tổ chức tíndụng
Tóm lại, thuế có vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế và đối vớingành Hải quan, thu thuế cho Nhà nước là một nhiệm vụ hết sức quan trọngđòi hỏi có sự nổ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ công chức tại Chi cụcHQCKCDQ nói riêng cũng như toàn ngành nói chung
CHƯƠNG 2 : VIỆC ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ THUẾ HẢI QUAN TẠI CHI CỤ HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG DUNG QUẤT
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CỤC HẢI QUAN QUẢNG NGÃI VÀ
CHI CỤC HAI QUAN CỬA KHẨU CẢNG DUNG QUẤT 2.1.1 Khái quát về Cục hải quan Quảng Ngãi
1.1 1 Quá trình hình thành
Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi được thành lập theo quyết định số86/2002/QĐ-TTg ngày 04/7/2002 của Thủ Tướng Chính phủ và chính thứctriển khai đi vào hoạt động ngày 08/9/2002 Trãi qua gần 7 năm hoạt động với
Trang 16nhiều khó khăn trong những ngày đầu, cho đến nay Cục Hải quan QuảngNgãi đã cơ bản hoàn thiện và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, trình độ cán
bộ được nâng cao cả về mặt chuyên môn lẫn nghiệp vụ; công tác quản lý, thuthuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, giải quyết các vấn đề liên quan đến Hảiquan đạt hiệu quả cao, phối hợp tốt với các ngành các đơn vị chức năng trênđịa bàn trong công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và vậnchuyển trái phép hàng hoá qua biên giới Với những nổ lực, cố gắng đó củatoàn thể cán bộ công chức toàn đơn vị, cục Hải quan tỉnh đã nhận được nhiềubằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và UBND tỉnh QuảngNgãi cho tập thể và cá nhân có nhiều thành tích đóng góp trong hoạt động củangành Hải quan
2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Chức năng:
Cục Hải quan Quảng Ngãi có chức năng tổ chức thực hiện pháp luậtcủa Nhà nước về Hải quan và các quy định khác của pháp luật có liên quantrên địa bàn hoạt động của cục
• Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết
để chủ động phòng, chống buôn lậu, vận chyển trái phép hàng hoá qua biêngiới trong phạm vi địa bàn hoạt động Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phòng,chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới ngoài phạm vi
Trang 17địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật và Tổng cụcHải quan.
• Thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đốivới hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời vàongân sách Nhà nước
• Thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quyđịnh của pháp luật
đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quyđịnh của Tổng cục
b) Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thựchiện chính sách, pháp luật về Hải quan theo quy chế hoạt động của Thanh traHải quan
c) Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vậnchuyển trái phép qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếunại đối với các quyết định xử phạt hành chính của các đơn vị trực thuộc Cục
d) Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan những vấn đề cầnsửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; chính sách thuế đối với hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục Hải quan về chuyên môn,nghiệp vụ và xây dựng lực lượng; kịp thời báo cáo với Tổng cục trưởngnhững vướng mắc phát sinh, những vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết củaCục Hải quan
e) Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoahọc công nghệ và phương pháp quản lý Hải quan hiện đại vào các hoạt độngcủa Cục Hải quan
Trang 18f) Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn
vị trên địa bàn để thực hiện nhiệm vụ được giao
g) Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật
về Hải quan trên địa bàn
h) Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế Hải quan theo phân cấp hoặc uỷquyền của Tổng cục trưởng, Bộ trưởng Bộ Tài chính
i) Tổng kết thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặtcông tác của Cục; thực hiện báo cáo theo quy định
j) Được đăng ký văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chính sách,pháp luật về Hải quan trên địa bàn theo quy định của Tổng cục trưởng
k) Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ và công chứctheo quy định
l) Quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹthuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo đúng quy định của Nhànước
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao
n) Tổ chức thực hiện luật Quản lý thuế theo sự hướng dẫn, chỉ đạothống nhất của Tổng cục Hải quan
2.1.2 Một số nét về Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Dung quất
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Dung Quất được thành lập vào ngày08/9/2002, trụ sở đặt tại xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.Đơn vị thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Hải quan trên địa bàn KKTDung Quất, cảng Dung Quất, cảng Sa Kỳ
Trong những năm qua, tình hình hoạt động tại địa bàn chi cục quản lýdiễn ra bình thường, lượng hàng hoá đăng ký làm thủ tục hải quan khôngnhiều, chủng loại hàng hoá đơn giản, chưa có vụ việc phức tạp phát sinh trong