Nước ta đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập, do đó hoạt động hàng không ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong những năm gần đây, khối lượng hàng khách ngày càng lớn thông qua đường hàng không xuất cảnh, nhập cảnh vào Việt Nam, kéo theo các hoạt động quản lý nhà nước ngày càng phải được chú trọng mà ngành Hải quan la một trong những ngành tiên phong để quản lý, kiểm tra hành khách xuất cảnh, nhập cảnh cũng như hành lý của họ. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố kinh tế văn hóa năng động lớn nhất Việt Nam với sự đóng góp không nhỏ của Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh với chức năng giám sát, quản lý nhà nước về hải quan nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng của đơn vị và Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng với chức năng trực tiếp giám sát, quản lý hàng hóa, hành lý, hành khách, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh vào Việt Nam góp phần đảm bảo an ninh, cũng như đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh được thuận lợi. Trong thời gian thực tập tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất người viết nhận thấy thủ tục hải quan đối với hành khách xuất nhập cảnh là một trong những vấn đề quan trọng cần tìm hiểu trong giai đoan hiện nay , nên người viết đã chọn đề tài “Thủ tục hải quan đối với hành lý xuất khẩu, nhập khẩu của hành khách xuất nhập cảnh qua Cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất”.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……… ………02
CHƯƠNG I Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kiểm tra giám sát hảiquan tại cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất……….031.1 Tổng quan về công tác kiểm tra giám sát hải quan……… 031.2 Tổ chức bộ máy của Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế TânSơn Nhất……….07
CHƯƠNG II Thủ tục hải quan đối với hành lý của người xuất nhập cảnhqua cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 102.1 Đặc điểm tình hình chung liên quan đến quản lý hải quan đối vớihành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu sân bay quốc tếTân Sân Nhất………102.2 Thủ tục hải quan đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh quacửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất………112.3 Những kết quả đạt được và tồn tại hạn chế……… 20
CHƯƠNG III Dự báo tình hình và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hải quan đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩusân bay quốc tế Tân Sơn Nhất……… 243.1 Dự báo tình hình chung liên quan đến công tác quản lý hảiquan……… 243.2 Kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hải quan đối vớihành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu sân bay quốc tếTân Sơn Nhất……… 26KẾT LUẬN……….29TÀI LIỆU THAM KHẢO……….30
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập, do đó hoạtđộng hàng không ngày càng phát triển mạnh mẽ Trong những năm gầnđây, khối lượng hàng khách ngày càng lớn thông qua đường hàng khôngxuất cảnh, nhập cảnh vào Việt Nam, kéo theo các hoạt động quản lý nhànước ngày càng phải được chú trọng mà ngành Hải quan la một trongnhững ngành tiên phong để quản lý, kiểm tra hành khách xuất cảnh, nhậpcảnh cũng như hành lý của họ
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố kinh tế - văn hóa năng độnglớn nhất Việt Nam với sự đóng góp không nhỏ của Cục Hải quan thànhphố Hồ Chí Minh với chức năng giám sát, quản lý nhà nước về hải quannhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng của đơn vị và Chi cục Hải quancửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nói riêng với chức năng trực tiếpgiám sát, quản lý hàng hóa, hành lý, hành khách, phương tiện vận tải xuấtnhập cảnh vào Việt Nam góp phần đảm bảo an ninh, cũng như đảm bảocho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh được thuận lợi
Trong thời gian thực tập tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bayquốc tế Tân Sơn Nhất người viết nhận thấy thủ tục hải quan đối với hànhkhách xuất nhập cảnh là một trong những vấn đề quan trọng cần tìm hiểutrong giai đoan hiện nay , nên người viết đã chọn đề tài “Thủ tục hải quanđối với hành lý xuất khẩu, nhập khẩu của hành khách xuất nhập cảnh quaCửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất”
Trang 3CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN TẠI CỬA KHẨU
SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT HẢIQUAN
1.1.1 Kiểm tra hải quan:
* Kiểm tra: là xem xét tình hình thực tế để nhận xét, đánh giá.
* Kiểm tra hải quan: theo quy định của Luật Hải quan là việc
kiểm tra hồ sơ Hải quan, các chứng từ liên quan và việc kiểm tra thực tếhàng hóa, phương tiện vận tải do cơ quan Hải quan thực hiện
Luật Hải quan (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày15/12/2005 và Thông tư 79/2009/TT-BTC đã quy định chức năng, nhiệm
vụ và thẩm quyền của hoạt động kiểm tra hải quan được thực hiện trên cơ
sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng,mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan để đảm bảo quản lý của Nhànước về Hải quan và không gây khó khăn, cản trở cho hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu, hoạt động đối ngoại
* Kiểm tra hồ sơ hải quan:
- Trước khi hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện xuất cảnh,nhập cảnh phải làm thủ tục hải quan Tùy từng tính chất hàng hóa vàphương tiện, mà người khai hải quan phải nộp hồ sơ gồm: Tờ khai hảiquan và các chứng từ cần thiết kèm theo cho cơ quan hải quan trong mộtthời gian nhất định theo quy định của pháp luật hải quan, công chức hảiquan làm nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm:
+ Kiểm tra các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan
+ Kiểm tra nội dung tờ khai hải quan
+ Đối chiếu nội dung đã khai trong tờ khai hải quan với các chứng
từ trong hồ sơ hải quan
+ Đăng ký hồ sơ hải quan theo luật định
- Trường hợp không chấp nhận đăng ký hồ sơ hải quan thì phải cóphiếu yêu cầu nghiệp vụ ghi rõ lý do không chấp nhận để người khai hảiquan biết
Việc kiểm tra hồ sơ hải quan có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nókhẳng định tính hợp pháp của một lô hàng xuất nhập khẩu hay của mộphương tiện xuất nhập cảnh hoặc một đối tượng khác đang chịu sự quản
lý của cơ quan hải quan
Trang 4- Hồ sơ được cơ quan hải quan cho đăng ký có nghĩa là bước đầuxác nhận tính hợp pháp của đối tượng kiểm tra hải quan, là khâu mở đầucho các hoạt động nghiệp vụ hải quan tiếp theo.
- Thời điểm hồ sơ hải quan được đăng ký là thời hiệu mở đầu chocác quan hệ pháp luật phát sinh
- Hồ sơ hải quan không được đăng ký, có nghĩa là hồ sơ chưa hợp
lệ cần phải bổ sung hoặc là công chức hải quan đã phát hiện đối tượngquản lý hải quan có sai phạm hoặc vi phạm pháp luật, từ đó có chủ trươngbiện pháp xử lý kịp thời
Trong thực tiễn, có một số trường hợp hồ sơ hải quan bị sửa chữa,tẩy xóa, làm giả nhằm buôn lậu, gian lận thương mại Do đó, công chứchải quan ở các bộ phận tiếp nhận và đăng ký tờ khai hải quan phải có kỹthuật và kỹ năng xem xét, đánh giá, phải thu thập được các thông tin từnhiều nguồn khác nhau và trao đổi, chia sẻ các thông tin với các bộ phậnkhác Vì vậy, việc thiết lập một hệ thống thông tin đa chiều trong toànNgành là một việc cần thiết
* Kiểm tra thực tế hàng hóa và phương tiện vận tải:
Cơ quan hải quan và công chức hải quan trực tiếp kiểm tra thôngqua hệ thống máy móc, phương tiện nghiệp vụ khác hoặc qua phươngpháp quan sát, kiểm đếm, cân đo, đối chiếu, so sánh… thực tế hàng hóa,phương tiện vận tải với nội dung khai báo và hồ sơ hải quan có sự chứngkiến của người khai hải quan
Trên cơ sở hồ sơ hải quan và căn cứ kết quả phân tích đánh giá cácthông tin trên hệ thống quản lý rủi ro và thông tin do cơ quan hải quanthu thập được, dựa vào tính chất, đặc điểm của từng lô hàng: loại hàng,xuất xứ, người xuất nhập khẩu… Chi cục trưởng hải quan cửa khẩu quyếtđịnh hình thức kiểm tra phù hợp theo 3 hình thức sau:
- Miễn kiểm tra thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Kiểm tra xác xuất 5% hàng hóa
- Kiểm tra toàn bộ lô hàng (100%)
Căn cứ để quyết định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu:
- Việc chấp hành pháp luật của chủ hàng
- Chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Nhà nước
- Tính chất, chủng loại, nguồn gốc hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- Hồ sơ hải quan
Trang 5+ Thường xuyên thu thập thông tin về âm mưu, thủ đoạn, phươngthức hoạt động của tội phạm buôn lậu, gian lận thương mại và âm mưuchống phá Nhà nước Trong thời đại phát triển, giao lưu, hội nhập quốc tếnhư hiện nay, cần phải có khả năng nắm thông tin từ xa (nước ngoài),phải nắm chắc thông tin, hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhân ởtrong nước…, từ đó tham mưu cho người có thẩm quyền để quyết địnhhình thức kiểm tra phù hợp.
+ Xây dựng được cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin về các vi phạmcủa các đối tượng quản lý hải quan và xây dựng mạng thông tin để thuthập, chia sẻ thông tin trong toàn Ngành để phục vụ cho việc ra quyếtđịnh kiểm tra
+ Đặc biệt coi trọng vai trò của cán bộ, công chức hải quan ở cấp
ra quyết định hình thức kiểm tra và cán bộ, công chức hải quan trực tiếpkiểm tra lô hàng (cán bộ kiểm hóa) vì chỉ có cán bộ kiểm hóa mới biếtchính xác được hàng hóa
1.1.2 Giám sát hải quan
* Giám sát: theo từ điển tiếng Việt là theo dõi và kiểm tra xem có
thực hiện đúng quy định không
* Giám sát hải quan: theo quy định của Luật hải quan là biện
pháp nghiệp vụ do cơ quan áp dụng để đảm bảo sự nguyên trạng của hànghóa, phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan
* Luật Hải quan năm 2005, Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày15/12/2005 của Chính phủ và Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày20/04/2009 của Bộ Tài chính đã quy định về chức năng, nhiệm vụ vàthẩm quyền của hoạt động giám sát như sau:
- Phương thức giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vậntải được thực hiện bằng các hình thức: Niêm phong hải quan; Giám sátbằng phương tiện kỹ thuật (hệ thống camera giám sát); Giám sát trực tiếp(do công chức hải quan giám sát)
- Thời gian giám sát hải quan: Hàng hóa đã làm xong thủ tục hảiquan xuất khẩu nhưng chưa xuất khẩu; Hàng hóa đã làm xong thủ tục hảiquan nhập khẩu nhưng chưa được thông quan; Hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu chưa làm thủ tục hải quan được lưu giữ trong bãi thuộc phạm vihoạt động của cơ quan Hải quan; Hàng hóa, phương tiện vận tải quácảnh; Hàng hóa, phương tiện vận tải chuyển khẩu
Thực tế, hoạt động giám sát thường gắn với hoạt động kiểm tra, vìvậy hai hoat động này thường đi liền với nhau trong các quy trình nghiệp
vụ hải quan
- Hoạt động giám sát ở sân bay có vị trí rất quan trọng, vì đây là địabàn rộng lớn, đông người, có nhiều hoạt động khác nhau Các đối tượngtội phạm thường xuyên lợi dụng để buôn lậu, vận chuyển trái phép hànghóa, gian lận thương mại, xâm phạm an ninh quốc gia… Vì vậy vai trò
Trang 6của công chức hải quan được giao nhiệm vụ giám sát là yếu tố quyết địnhđảm bảo cho kết quả hoạt động giám sát
* Điều 2 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chínhphủ đã quy định rõ về đối tượng phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểmtra, giám sát của Hải quan:
1 Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; vật dụng trên phươngtiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; ngoại hối, tiền Việt Nam,kim khí quý, đá quý, văn hoá phẩm, di vật, bưu phẩm, bưu kiện xuấtkhẩu, nhập khẩu; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; các vật phẩmkhác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạtđộng của cơ quan hải quan
2 Phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không,đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển cảng
3 Hồ sơ hải quan và các chứng từ liên quan đến đối tượng quyđịnh tại khoản 1, khoản 2 Điều này
* Luật Hải quan và Nghị định số 107/2002/NĐ-CP ngày23/12/2002 quy định: Cảng hàng không dân dụng quốc tế là địa bàn hoạtđộng của Hải quan Phạm vi cụ thể địa bàn hoạt động hải quan tại cửakhẩu cảng hàng không dân dụng quốc tế bao gồm:
1 Khu cách ly của hành khách xuất cảnh, nhập cảnh;
2 Khu vực sân ga, nhà ga hàng không, nơi đi, đến của hành kháchxuất cảnh, nhập cảnh có mang theo hàng hoá, hành lý được xuất khẩu,nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan;
3 Khu vực cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế;
4 Khu vực xếp dỡ, chuyển tải, khu vực kho bãi chứa hàng hoáđược xuất khẩu, nhập khẩu quá cảnh qua đường vận tải hàng không;
5.Khu vực sân, đỗ tầu bay xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh;
6 Những khu vực khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định trên cơ
sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính
* Từ các quy định tại hệ thống pháp luật nêu trên, trong hoạt độngkiểm tra giám sát, Hải quan Việt Nam có các thẩm quyền như sau:
1 Yêu cầu đối tượng quản lý hải quan làm thủ tục hải quan
2 Kiểm tra hồ sơ, chứng từ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu,phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh để:
- Yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ
Trang 75 Tiến hành xử lý các vi phạm theo các quy định của pháp luật hảiquan, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự hoặc pháp luật quốc tế vàViệt Nam có nghĩa vụ thực hiện (bắt giữ, xử phạt, tịch thu, trục xuất hoặcchuyển giao cho các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam giải quyết).
1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨUSÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là Chicục Hải quan cửa khẩu hàng không lớn nhất trong cả nước, là đơn vị trựcthuộc Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Hàng ngày, Chi cục làm thủtục Hải quan cho hàng ngàn lượt khách xuất nhập cảnh, hàng trămchuyến bay quốc tế và hàng trăm tấn hàng xuất nhập khẩu
Nằm ở hướng Tây Thành phố mang tên Bác, Chi cục Hải quan cửakhẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tiền thân là đơn vị trực thuộc Phâncục Hải quan được thành lập từ năm 1977 theo quyết định số 65/BNgT-
QĐ ngày 13 tháng 01 năm 1977 của Bộ Ngoại thương về việc thành lậpPhân cục Hải quan tại Thành phố Hồ Chí Minh, với tên gọi ban đầu làChi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất Với tính chất là cửa khẩu hàngkhông quốc tế, cùng với quá trình phát triển của đất nước và để phù hợpvới tên gọi, năm 2001 Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất được đổitên là Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất theoquyết định số 1365/QĐ-TCCB ngày 16 tháng 12 năm 2001 của Tổng cụctrưởng Tổng cục Hải quan
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất thựchiện những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệcông tác theo quyết định số 415/TCHQ/QĐ/TCCB ngày 06 tháng 03 năm
2003 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, Quyết định 1293/HQTP TCCB ngày 24/5/2005 của Cục trưởng cục Hải quan Thành phố
-Tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, theokhối lượng, tính chất công việc và biên chế mà được thành lập các Độinghiệp vụ, Tổ kiểm soát Hải quan thuộc Chi cục Hải quan do Cục trưởngCục Hải quan TP.HCM quyết định sau khi được Tổng cục trưởng Tổngcục Hải quan phê duyệt như sau:
Đội Tổng hợp;
Đội Thủ tục hành lý xuất khẩu (gồm cả quản lý cửa hàng miễnthuế);
Đội Thủ tục hành lý nhập khẩu;
Đội Thủ tục hàng hóa xuất khẩu;
Đội Thủ tục hàng hóa nhập khẩu;
Đội Giám sát (máy bay, kho hàng hóa XNK);
Đội Quản lý Thuế;
Trang 8Tổ Kiểm soát;
Tổ Kiểm soát phòng chống ma túy
Hiện nay, biên chế của Chi cục gồm có: 242 biên chế với hơn 80%
có trình độ đại học và 12 hợp đồng lao động
Chức năng nhiệm vụ của:
* Đội Thủ tục hành lý xuất khẩu (gồm cả quản lý cửa hàng miễn thuế)
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan
về kiểm tra, giám sát quản lý đối với hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kimkhí quý, đá quý, tiền Việt Nam và chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn
- Hướng dẫn người khai hải quan khi có yêu cầu
- Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác theoLuật định
- Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quanđối với hoạt động xuất cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa, hành lýxuất khẩu
- Phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, hành lý,ngoại hối, kim khí quý, đá quý, tiền Việt Nam
- Thực hiện công tác báo cáo thống kê theo quy định
- Giám sát, kiểm tra, quản lý hàng hóa kinh doanh ở cửa hàng miễnthuế tại Cửa khẩu nội địa theo đúng quy định của Pháp luật
- Trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan thìyêu cầu hành khách xuất cảnh thực hiện các yêu cầu để kiểm tra, khámxét hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kim khí quý, đá quý, tiền Việt Nam theoquy định của Pháp luật Nếu xác định hành khách xuất cảnh vi phạm phápluật thì tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lýnhà nước về hải quan theo đúng quy định và thẩm quyền của pháp luật
- Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ cầnthiết có liên quan đến hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kim khí quý, đá quý,tiền Việt Nam để xác định đúng chính sách mặt hàng xuất khẩu
- Quản lý, khai thác và sử dụng các thiết bị phục vụ công tác kiểmtra, giám sát của Đội
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định
- Tổ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ và các quy định của Nhànước, của Ngành, của đơn vị cho CBCC trong Đội, đảm bảo hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao, chống mọi biểu hiện phiền hà, tiêu cực, duy trìphối kết các lực lượng liên quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ, xây dựnglực lượng trong sạch vững mạnh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Chi cục giao
* Đội Thủ tục hành lý nhập khẩu
Trang 9- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan
về kiểm tra, giám sát quản lý đối với hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kimkhí quý, đá quý, tiền Việt Nam và chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn
- Hướng dẫn người khai hải quan khi có yêu cầu
- Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa, hành lýnhập khẩu
- Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quanđối với hoạt động nhập cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa, hành lýnhập khẩu
- Phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, hành lý,ngoại hối, kim khí quý, đá quý, tiền Việt Nam
- Thực hiện công tác báo cáo thống kê theo quy định
- Trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Hải quan thìyêu cầu hành khách xuất cảnh thực hiện các yêu cầu để kiểm tra, khámxét hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kim khí quý, đá quý, tiền Việt Nam theoquy định của Pháp luật Nếu xác định hành khách nhập cảnh vi phạmpháp luật thì tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý nhà nước về hải quan theo đúng quy định và thẩm quyền củapháp luật
- Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, chứng từ cầnthiết có liên quan đến hàng hóa, hành lý, ngoại hối, kim khí quý, đá quý,tiền Việt Nam để xác định đúng chính sách mặt hàng nhập khẩu, mã số,trị giá của hàng hóa phục vụ việc thu thuế và các khoản thu khác theo quyđịnh của pháp luật
- Quản lý, khai thác và sử dụng các thiết bị phục vụ công tác kiểmtra, giám sát của Đội
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định
- Tổ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ và các quy định của Nhànước, của Ngành, của đơn vị cho cán bộ, công chức trong Đội, đảm bảohoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chống mọi biểu hiện phiền hà, tiêucực, duy trì phối kết các lực lượng liên quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ,xây dựng lực lượng trong sạch vững mạnh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Chi cục giao
Trang 10CHƯƠNG IIQUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNH LÝ CỦA NGƯỜI XUẤT NHẬP CẢNH QUA CỬA KHẨU
SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝHẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNH LÝ CỦA NGƯỜI XUẤT CẢNH, NHẬPCẢNH QUA CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤTChi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất quản lýđịa bàn hoạt động rộng, phức tạp (trên địa bàn có nhiều lực lượng của các
cơ quan ban ngành khác cùng tham gia, tính chất công việc nhạy cảm, đốitượng làm việc đa dạng, …) Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là cửa khẩuhàng không lớn nhất trong cả nước, hoạt động 24/24 giờ, là nơi có lưulượng hành khách XNC, hàng hóa hành lý XNK lớn (bình quân 135chuyến bay với khoảng 16.000 lượt hành khách mỗi ngày); hàng hóaXNK đa dạng, nhỏ gọn nhưng có trị giá cao, lượng tờ khai XNK khoảng
800 tờ/ngày (kể cả hàng chuyển tiếp, hàng chuyển cửa khẩu); khách xuấtnhập cảnh với đủ mọi thành phần, lứa tuổi Đây là địa bàn rất nhạy cảm,liên quan đến nhiều yếu tố chính trị, an ninh, ngoại giao, kinh tế, xã hội,
…
Trong năm 2008, nhà ga quốc tế mới Tân Sơn Nhất đã xây dựngxong đưa vào hoạt động, số chuyến bay và lượng hành khách XNC ngàymột tăng, áp lực công việc đối với CBCC Hải quan rất lớn Việc bố trímặt bằng làm việc và trang thiết bị làm việc tại nhà ga mới còn bất cậpchưa phù hợp quy trình thủ tục Hải quan
Năm 2009 là năm nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗtrợ doanh nghiệp trong đó có việc đẩy mạnh hơn nữa cải cách thủ tụchành chính để tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuấtnhập cảnh Việc giảm thuế suất xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị giatăng…đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu ngân sách của Chicục
Dịch cúm A H1N1 bùng phát ở Mexico và nhanh chóng xâm nhậpvào Việt Nam chủ yếu qua đường hàng không Cơ quan y tế khuyến cáocác cơ quan chức năng làm việc trên địa bàn sân bay quốc tế phải hết sứccảnh giác, thực hiện triệt để các giải pháp phòng tránh sự lây lan của dịchbệnh
Cùng với tiến trình hội nhập, năm 2009 cũng là năm nhiều văn bảnquy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ Hải quan được sửađổi, bổ sung hoặc ban hành: Luật thuế Giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ
Trang 11đặc biệt, quy chế quản lý cửa hàng miễn thuế, Thông tư BTC, Quyết định 1171/QĐ-TCHQ về quy trình thủ tục hải quan đối vớihàng hoá XNK thương mại, việc triển khai tiếp nhận khai báo điện tử
79/2009/TT-Tại địa bàn do Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế TSNquản lý, nhiều dự án có quy mô lớn của các đơn vị kinh doanh tại đâyđang được triển khai thực hiện như dự án quy hoạch, bố trí lại mặt bằnglàm việc của Công ty TNT, TCS, dự án Ga hàng hóa chuyển phát nhanhcủa Công ty DV Ga hàng hóa Tân Sơn Nhất (TECS), Dự án khu vực tậptrung hàng hóa của Công ty CPDV Hàng hóa SG (SCSC)…
2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNH LÝ CỦANGƯỜI XUẤT CẢNH, NHẬP CẢNH QUA CỬA KHẨU SÂN BAYQUỐC TẾ TÂN SƠN NHẤT
2.2.1 Quy trình thủ tục hải quan đối với hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh tại Cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
* Quy trình thủ tục hải quan của đội thủ tục hành lý xuất khẩu
- Người xuất cảnh có hành lý thuộc diện không phải khai hải quan:
theo quy định tại Khoản 1, Điều 4 Nghị định 66/2002/NĐ-CP ngày01/07/2002 của Chính phủ và gạch (-) thứ 1, Điểm 2.a, Điều 4 Quyết định
số 29/2006/QĐ-BTC ngày 08/05/2006 của Bộ Tài Chính thì không phảikhai hải quan trên tờ khai nhập cảnh/xuất cảnh nhưng phải chịu sự giámsát của hải quan Trường hợp có căn cứ khẳng định người xuất cảnh cóhành lý vi phạm pháp luật thì tiến hành kiểm tra và lập biên bản xử lýtheo quy định của pháp luật
- Người xuất cảnh có hành lý thuộc diện phải khai hải quan:
+ Tiếp nhận và kiểm tra Tờ khai nhập cảnh/xuất cảnh (01 bảnchính) do người xuất cảnh khai báo và nộp
+ Thực hiện kiểm tra hành lý qua máy soi và lưu hình ảnh kiểm tratrong máy theo quy định Nếu xét thấy cần thiết thì kiểm tra thủ công vàghi kết quả kiểm tra vào tờ khai hải quan theo quy định
+ Trường hợp có hàng tạm xuất-tái nhập, hàng hóa, hành lý vượtmức quy định phải nộp thuế thì tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ hải quan dongười xuất cảnh khai báo hải quan và nộp, gồm có:
Tờ khai hải quan phi mậu dịch: 01 bản chính
Văn bản/giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành (nếu có): 01bản chính)
+ Tính và thu thuế đối với hành lý vượt định mức miễn thuế (nếucó)
+ Lập biên bản để xử lý vi phạm (nếu có)
+ Ký và đóng dấu công chức hải quan vào Tờ khai nhập cảnh/xuấtcảnh, Tờ khai phi mậu dịch (nếu có) theo quy định để thông quan hành lý
Trang 12- Trường hợp người xuất cảnh có hành lý thuộc diện phải khai báo hải quan nhưng không khai:
+ Sau khi kết thúc thủ tục tại cơ quan Hàng không (check-in), nếucông chức hải quan phát hiện hành lý có dấu hiệu nghi vấn, thì thông báongay cho cơ quan Hàng không để cơ quan Hàng không báo cho ngườixuất cảnh thực hiện công việc của “Người xuất cảnh có hành lý thuộcdiện phải khai hải quan”
+ Trường hợp có căn cứ khẳng định người xuất cảnh có thân phậnngoại giao mang mặt hàng cấm xuất khẩu thì công chức Hải quan phảibáo ngay cho Chi cục trưởng; Chi cục trưởng tiếp tục báo cáo với Cụctrưởng Cục Hải quan thành phố đồng thời báo cáo bằng phương tiệnnhanh nhất cho Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan để xin ý kiến chỉđạo
+ Trường hợp An ninh hàng không hoặc Công an cửa khẩu thôngbáo yêu cầu phối hợp kiểm tra hành lý mang theo người của người xuấtcảnh không khai báo để phục vụ an ninh chuyến bay, an ninh quốc giatheo quy định thì công chức Hải quan giám sát và phối hợp kiểm tra vớicác lực lượng này
- Đối với hành lý ký gửi không cùng chuyến:
Hành lý ký gửi không cùng chuyến gồm hành lý gửi trước hoặc gửisau chuyến đi của người xuất cảnh thì phải khai báo hải quan vào tờ khaihải quan phi mậu dịch và thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tạiMục 3, phần B Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của BộTài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan vàvăn bản hướng dẫn liên quan
* Quy trình thủ tục hải quan của đội thủ tục hành lý nhập khẩu
- Đối với hành lý của người nhập cảnh đi Cửa Đỏ:
+ Tiếp nhận và kiểm tra Tờ khai nhập cảnh/xuất cảnh (01 bảnchính) do người nhập cảnh khai báo và nộp
+ Thực hiện kiểm tra hành lý qua máy soi và lưu hình ảnh kiểm tratrong máy theo quy định Nếu xét thấy cần thiết thì kiểm tra thủ công vàghi kết quả kiểm tra vào tờ khai hải quan theo quy định
+ Trường hợp có hàng tạm xuất-tái nhập, hàng hóa, hành lý vượtmức quy định phải nộp thuế thì tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ hải quan dongười xuất cảnh khai báo hải quan và nộp, gồm có:
Tờ khai hải quan phi mậu dịch: 01 bản chính
Văn bản/giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành (nếu có): 01bản chính
+ Tính và thu thuế đối với hành lý vượt định mức miễn thuế (nếucó)
+ Lập biên bản để xử lý vi phạm (nếu có)
Trang 13+ Ký và đóng dấu công chức hải quan vào Tờ khai nhập cảnh/xuấtcảnh, Tờ khai phi mậu dịch (nếu có) theo quy định để thông quan hành lý.
- Đối với người nhập cảnh đi Cửa Xanh:
+ Người nhập cảnh đi Cửa Xanh có hành lý thuộc diện không phảikhai báo hải quan theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định66/2002/NĐ-CP ngày 01/07/2002 của Chính phủ và gạch (-) thứ 1 Điểm1.b Điều 4 Quyết định số 29/2006/QĐ-BTC ngày 08/05/2006 của Bộ TàiChính thì không phải khai báo hải quan trên tờ khai nhập cảnh/xuất cảnhnhưng phải chịu sự giám sát hải quan Trường hợp có căn cứ khẳng địnhngười nhập cảnh có hành lý vi phạm thì tạm giữ hành lý, yêu cầu ngườinhập cảnh phải khai báo hải quan như “Hành lý của người nhập cảnh điCửa Đỏ” và lập biên bản xử lý theo quy định của pháp luật
+ Các đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ về khai hải quan,kiểm tra hải quan thực hiện theo quy đinh tại Điều 38 Nghị định154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hảiquan
+ Trường hợp có căn cứ khẳng định người nhập cảnh có thân phậnngoại giao mang mặt hàng cấm xuất khẩu thì công chức Hải quan phảibáo ngay cho Chi cục trưởng; Chi cục trưởng tiếp tục báo cáo với Cụctrưởng Cục Hải quan thành phố đồng thời báo cáo bằng phương tiệnnhanh nhất cho Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan để xin ý kiến chỉđạo
- Đối với hành lý ký gửi không cùng chuyến:
Hành lý ký gửi không cùng chuyến gồm hành lý gửi trước hoặc gửisau chuyến đi của người nhập cảnh thì phải khai báo hải quan vào tờ khaihải quan phi mậu dịch và thực hiện thủ tục hải quan theo quy định tạiThông tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 của Bộ Tài chính hướngdẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và văn bản hướngdẫn liên quan
2.2.2 Quy định hiện hành về thủ tục hải quan đối với hành lý của hành khách xuất cảnh, nhập cảnh
* Khái niệm hành lý
Theo Khoản 3, Điều 4 Luật Hải quan quy định: “Hành lý của ngườixuất cảnh, nhập cảnh là vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hoặcmục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm hành lýmang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi”
* Các quy định về thủ tục hải quan đối với hành lý của hành khách xuất cảnh, nhập cảnh
- Hành lý phải được làm thủ tục hải quan ngay tại cửa khẩu
Trang 14- Không thuộc danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Hành lý thuộc danh mục chuyên ngành quản lý phải xin phép cơquan chuyên ngành theo quy định (NĐ 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
- Tiêu chuẩn hành lý miễn thuế chỉ áp dụng đối với người xuấtcảnh, nhập cảnh có hộ chiếu và giấy tờ tương đương hộ chiếu, không ápdụng đối với người xuất cảnh, nhập cảnh có giấy thông hành hoặc chứngminh thư biên giới
- Khi giải quyết chế độ hành lý miễn thuế cần quan tâm đến mụcđích chuyến đi của người nhập cảnh và thời gian lưu trú của họ để giảiquyết cho thỏa đáng (theo khuyến nghị của Công ước Kyoto)
- Không gộp chung tiêu chuẩn miễn thuế của nhiều người để giảiquyết cho một người (trừ hành lý, đồ dùng của các cá nhân trong một giađình mang theo cùng chuyến đi)
- Tiêu chuẩn, định mức hành lý miễn thuế của người nhập cảnhđược quy định cho từng lần nhập cảnh
- Các vật phẩm không mang tính chất hành lý, không nằm trongtiêu chuẩn hành lý miễn thuế được coi là hàng hóa và phải nộp thuế theoluật định
2.2.3 Quy định hiện hành về thủ tục hải quan đối với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam của cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu Việt Nam
Theo Quyết định 337/1998/QĐ-NHNN ngày 10/10/1998 và Quyếtđịnh 921/2005/QĐ-NHNN ngày 27/6/2005 của Ngân hàng nhà nước ViệtNam:
Đối với cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh có hộ chiếu hoặc giấy tờtương đương hộ chiếu:
* Nguời xuất cảnh phải khai báo hải quan và phải có giấy phép
của Ngân hàng nhà nước nếu:
+ Mang theo trên 7.000 USD (bảy ngàn đô la Mỹ)
+ Mang theo trên 15.000.000 VNĐ (mười lăm triệu đồng)
* Người nhập cảnh phải khai báo hải quan nếu:
+ Mang theo trên 7.000 USD (bảy ngàn đô la Mỹ)
+ Mang theo trên 15.000.000 VNĐ (mười lăm triệu đồng)
Trường hợp khi nhập cảnh, người nhập cảnh có mang theo số tiềnvượt định mức quy định, có khai báo hải quan, thì khi xuất cảnh đượcphép mang theo số tiền tương đương hoặc ít hơn số tiền đã khai báo khinhập cảnh
Trang 152.2.4 Quy định hiện hành về thủ tục hải quan đối với vàng của
cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu Việt Nam
* Khái niệm:
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế: là vàng khối, vàng thỏi có chất lượng từ
99,5% và khối lượng từ 01kg trở lên, có nhãn hiệu của nhà sản xuất vàngđược Hiệp hội vàng, Sở giao dịch vàng quốc tế công nhận
- Vàng trang sức: là các sản phẩm vàng có gắn hoặc không gắn đá
quý, kim loại quý hoặc vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang sức củacon người như: nhẫn, dây chuyền, vòng, hoa tai, kim tai, và các loại trangsức khác
- Vàng mỹ nghệ: là các sản phẩm vàng có gắn đá quý hoặc không
gắn đá quý, kim loại quý hoặc các vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trangtrí mỹ thuật như: khung ảnh, tượng và các loại khác
- Vàng miếng: là vàng được dập thành miếng dưới các hình dạng
khác nhau, có đóng chữ số chỉ khối lượng, chất lượng và ký mã hiệu củanhà sản xuất
- Vàng nguyên liệu: là vàng dưới các dạng khối, thỏi, lá, hạt, dây,
dung dịch, bột, bán thành phẩm trang sức, mỹ nghệ và các loại khácnhưng không phải là vàng tiêu chuẩn quốc tế
* Theo Quyết định 1165/2001/QĐ-NHNN ngày 12/9/2001 củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam, đối với:
* Người xuất cảnh, nhập cảnh có hộ chiếu
+ Người xuất cảnh mang theo vàng tiêu chuẩn quốc tế phải có giấyphép do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, thành phốcấp và phải khai báo Hải quan (trừ trường hợp khi nhập cảnh vào có khaibáo và được xác nhận của Hải quan cửa khẩu)
+ Người xuất cảnh được mang theo từ 300 gram đến 01 kg vàngtrang sức, vàng mỹ nghệ, vàng miếng, vàng nguyên liệu phải có giấyphép do Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, thành phốcấp và phải khai báo Hải quan (trừ trường hợp khi nhập cảnh vào có khaibáo và được xác nhận của Hải quan cửa khẩu)
+ Người nhập cảnh được mang theo vàng tiêu chuẩn quốc tế vớikhối lượng 01 kg và phải khai báo Hải quan cửa khẩu Nếu mang vượtquá 01 kg phải gửi lại kho của Hải quan số vượt quá để mang ra khi xuấtcảnh
+ Người nhập cảnh mang theo vàng trang sức, vàng mỹ nghệ, vàngmiếng, vàng nguyên liệu được mang theo từ 300 gram đến 1 kg và phảikhai báo Hải quan cửa khẩu Nếu mang vượt quá 01 kg phải gửi lại khocủa Hải quan số vượt quá để mang ra khi xuất cảnh
* Người xuất cảnh, nhập cảnh trong trường hợp định cư