de kt hk toan 12 29285 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
sở GD - đt hà nội Trờng THPT Lê Quý Đôn ------------------------ Đề kiểm tra Học kì I - Năm học: 2008-2009 Môn: Vật lý ; Lớp: 12 Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian phát đề Họ và Tên: ; Lớp: A. Phần chung cho tất cả học sinh ( Từ câu 1 đến câu 8) I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Câu 1. Hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 5cm và 8cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây: A. 4cm B. 10cm C. 6cm. D.14cm Câu 2. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. B. Tần số dao động cỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn C. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trờng là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì T. Nếu đa con lắc này lên mặt trăng có gia tốc trọng tr- ờng bằng 1/6 gia tốc trọng trờng ở mặt đất , coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi, thì chu kì dao động điều hòa của con lắc trên mặt trăng là: A. /2 B. T 6 C. T/ 6 D. 6T Câu 4. Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây đàn hồi có phơng trình dao động của một phần tử M tọa độ x(cm) là: u M = 8cos2( t/4 x/10) (cm), t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền đợc: A. 1/4 bớc sóng B. 1/2 bớc sóng C. 3/4 bớc sóng D. Một bớc sóng Câu 5. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ A. Bằng một phần t bớc sóng B. Bằng một bớc sóng. C. Luôn bằng số nguyên lẻ của phần t bớc sóng. D. Bằng số nguyên lần nửa bớc sóng. II. Bài tập tự luận Câu 6. (2điểm) Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lợng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m và vật nhỏ có khối lợng m = 250g đợc treo thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và ảnh hởng của môi trờng. a, Kéo vật khỏi VTCB theo phơng thẳng đứng xuống dới đến khi vật cách VTCB 4cm rồi buông nhẹ. Lập phơng trình dao động của vật, chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dơng hớng xuống dới, gốc thời gian là lúc buông vật. b, Tính tốc độ trung bình của vật sau khoảng thời gian t = 19/60s kể từ khi bắt đầu dao động. Câu 7. (2điểm) Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lợng 50g đợc treo bằng sợi dây dài l tại nơi mà g = 9,81m/s 2 , khi đó chu kì dao động của con lắc là 1s. a, Tính chiều dài l của dây treo vật. b, Tích điện cho quả cầu điện tích q = 5.10 -5 C rồi cho nó dao động trong điện trờng đều hớng thẳng đứng xuống dới, độ lớn E = 7630V/m. Xác định chu kì dao động của con lắc. Câu 8.(2điểm) Một sợi dây đàn hồi dài 60cm một đầu cố định một đầu dao động với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng (hai đầu là hai nút) a, Xác định vận tốc truyền sóng trên dây. b, Để trên dây lúc này chỉ có 3 nút sóng kể cả hai đầu thì tần số rung là bao nhiêu. B- Phần riêng (Học sinh thuộc ban nào chỉ đợc làm bài cho ban đó) I. theo ch ơng trình cơ bản (2điểm) Câu 9. Cho một mạch điện nh hình vẽ. Cho biết u AB = 60 2 cos100t (V); R = 15 L = 1/4(H) C = 10 -3 /(F) a. Viết biểu thức cờng độ dòng điện i(t) trong mạch. b. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm AN: u AN (t). II. theo ch ơng trình nâng cao (2điểm) Câu 10. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4àH và một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay, từ giá trị C 1 = 10pF đến C 2 = 490pF khi góc quay của bản tụ điện tăng dần từ 0 0 đến 180 0 . a. Khi giá trị điện dung là C = 44pF, tìm giá trị bớc sóng mà máy thu thu đợc? b. Lúc đó phải xoay bản tụ đi một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí tơng ứng với giá trị C 1 ? R A M C L B N ONTHIONLINE.NET TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - năm học 2011-2012 TOÁN LỚP 12 – Cơ Đề số Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x + 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số 2) Gọi (d) đường thẳng qua điểm A(0;2) có hệ số góc k Xác định giá trị k để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) ba điểm phân biệt Bài 2: (1 điểm) Cho hàm số y = ln(sinx), Chứng minh rằng: y’.cotx + y” + = Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình bất phương trình sau: 1) 9x + 2.3x – = 2) log ( x − 2) 〈 log x2 Bài 4: (3 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a, mặt bên tạo với mặt đáy góc 600 Gọi O tâm tam giác ABC 1) Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SOC) 2) Tính thể tích khối chóp S.ABC 3) Xác định tâm tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - năm học 2011-2012 TOÁN LỚP 12 – Cơ Đề số Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1: (4 điểm) Cho hàm số y = – x3 + 3x + 1) Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số 2) Gọi (d) đường thẳng qua điểm A(0;2) có hệ số góc k Xác định giá trị k để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) ba điểm phân biệt Bài 2: (1 điểm) Cho hàm số y = ln(cosx), Chứng minh rằng: y’.tanx – y” – = Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình bất phương trình sau: 1) 4x – 3.2x – = 2) log ( x − 2) ≥ log x Bài 4: (3 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a, mặt bên tạo với mặt đáy góc 300 Gọi O tâm tam giác ABC 1) Chứng minh đường thẳng BC vuông góc với đường thẳng SA 2) Tính thể tích khối chóp S.ABC 3) Xác định tâm tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC ĐÁP ÁN TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM HỌC 2011-2012 Bài Đề Điểm Đề Bài1 1)TXĐ: D= ¡ 1)TXĐ: D= ¡ 0,50 Tính y’= 3x2 – 1,00 Tính y’= –3x + y’=0 ⇔ x = ±1 Kết luận:Hs tăng khoảng: (−∞; −1) va (1; +∞) , giảm (−1;1) Hs đạt CĐ x = -1, yCĐ= Hs đạt CT x =1, yCT = lim y = −∞, lim y = +∞ x →−∞ x →−∞ x →+∞ Lập BBT Đồ thị (C ) qua điểm (- 1;4), (1;0), (- 2; 0), (2; 4) 2)PT đthẳng (d): y = kx + PT hoành độ gđ đường (d) (C ): x = x3 – (k+ 3)x = ⇔ x = k + Nêu đk để (d) cắt (C ) điểm Phân biệt KL giá trị k cần tìm Là: k 〉 -3 Bài2 Tính y’ = cotx, y”= – 1– cot2x Cm đúng: y’.cotx + y” + = Bài3 1) PT ⇔ 32 x + 2.3x − = Đặt t = 3x , t 〉 t = Ta có PT: t2 + 2t – = ⇔ t = −3 KL nghiệm PT x = 2) Đk: x ∈ ( −∞; − 2) ∪ ( 2; +∞) 2 Bpt ⇔ log ( x − 2) 〈 log x ⇔ x4 − 5x + 〈 ⇔ 〈 x 〈 Kết hợp với Đk, KL tập nghiệm Bpt là: (−2; − 2) ∪ ( 2; 2) 0,50 y’=0 ⇔ x = ±1 Kết luận:Hs giảm khoảng: (−∞; −1) va (1; +∞) , tăng (−1;1) Hs đạt CT x = -1, yCT= Hs đạt CĐ x =1, yCĐ = lim y = +∞, lim y = −∞ 0,50 0,50 0,25 0,50 0,25 0,50 0,50 x →+∞ Lập BBT Đồ thị (C ) qua điểm (- 1;0), (1;4), (- 2; 4), (2; 0) 2)PT đthẳng (d): y = kx + PT hoành độ gđ đường (d) (C ): x = x3 + (k – 3)x = ⇔ x = − k Nêu đk để (d) cắt (C ) điểm Phân biệt KL giá trị k cần tìm Là: k 〈 Tính y’ = – tanx, y”= – 1– tan2x Cm đúng: y’.tanx – y” – = 0,25 1) PT ⇔ 22 x − 3.2 x − = Đặt t = x , t 〉 0,50 0,25 0,25 0,50 0,25 t = −1 Ta có PT: t2 – 3t – = ⇔ t = KL nghiệm PT x = 2) Đk: x ∈ (−∞; − 2) ∪ ( 2; +∞) 2 Bpt ⇔ log ( x − 2) ≥ log x ⇔ x4 − 5x + ≥ ⇔ x ≤ v x ≥ Kết hợp với Đk, KL tập nghiệm Bpt là: ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) Bài4 1)Xác định chiều cao SO góc mặt bên (SBC) mặt đáy (ABC)là: · = 600( Với M trung điểm BC ) SMO AB ⊥ SO ⇒ AB ⊥ ( SOC ) Lập luận đúng: AB ⊥ OC KL ( SAB ) ⊥ ( SOC ) 2) Nêu được: VSABC = S ABC SO a a Tính S ABC = , SO= a KL VSABC = (đvtt) 24 3) Xác định: tâm I mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC giao điểm trục SO đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC mp trung trực cạnh SC Gọi R bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC SC a Tính R = SI = = SO 12 0,5 0,50 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 1)Xác định chiều cao SO góc mặt bên (SBC) mặt đáy (ABC)là: · = 300 ( Với M trung điểm BC ) SMO BC ⊥ SO ⇒ BC ⊥ ( SOA) Lập luận đúng: BC ⊥ AO KL BC ⊥ SA 2) Nêu được: VSABC = S ABC SO a a Tính S ABC = , SO= a KL VSABC = (đvtt) 72 3) Xác định: tâm I mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC giao điểm trục SO đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC mp trung trực cạnh SC Gọi R bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC SC 13a Tính R = SI = = SO 12 ( Mọi cách giải khác cho điểm tối đa ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ I – LỚP 12 Năm học: 2011 -2012 Nội dung Chủ đề Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số Bài toán liên quan đến khảo sát hàm số Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit Phương trình, bất phương trình mũ, logarit KQ Mức độ Thông hiểu KQ TL Câu 1a Nhận biết TL Câu 1a 1,0 Câu 1b 0,5 1,0 Câu 1b Vận dụng KQ TL Câu 1a Tổng 1,0 3,0 0,5 1,0 Câu 1,0 Câu 3b 1,0 1,0 Câu 3a 1,0 2,0 Hình đa diện , khối đa diện Câu 4a,b 2,0 2,0 Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Câu 4c 1,0 Tổng số 3 3,5 3,5 1,0 3,0 10,0 KIỂM TRA HỌC KỲ I Phần I: Phần bắt buộc cho cả hai ban KHTN và KHXH-NV: Câu 1: Có 3 chất hữu cơ alanin, axit axetic, etyl amin ; có thể dùng một trong các chất nào sau đây để nhận biết . A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Qùy tím. Câu 2: Có bao nhiêu tripeptit chứa 1 valin, 2 glyxin ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Công thức C 7 H 9 N có số đồng phân amin (có vòng benzen) là: A. 1 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Khi cho 0,02 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 , kết tủa thu được có khối lượng là: A. 66 gam B. 6,6 gam C. 33 gam D. kết qủa khác. Câu 5: Chọn câu phát biểu sai. A. Khi thủy phân tri peptit Gly-Ala-Ala thu được glyxin và alanin. B. Cho Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH tác dụng với dipeptit Gly-Ala thấy màu tím xuất hiện . C. Cho Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH tác dụng với tripeptit Gly-Ala-Ala thấy màu tím xuất hiện . D. Lòng trắng trứng có phản ứng màu với Cu(OH) 2 tạo phức chất có màu tím. Câu 6: Chất có khả năng trùng hợp tạo polyme là: A. Alanin B. Isopren C. Anilin D. Glyxerol Câu 7: Chất có khả năng trùng ngưng tạo polyme là: A. Axit propionic B. Alanin C. Buta-1,3-dien D. Etanol. Câu 8: Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH) 2 ? A. Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit axetic. B. Glucozơ; Glixerol; Saccarozơ; Propenol C. Axit axetic; Mantozơ; Glucozơ; Natri phenolat D. Glucozơ; Axit fomic; Propylenglicol; Rượu benzylic. Câu 9: Loại đường nào được coi là không có tính khử? (không tham gia phản ứng tráng gương) A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ Câu 10: Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau ? A. Mantozơ ; Fructozơ B. Glucozơ ; Saccarozơ C. Tinh bột; Sorbitol D. Saccarozơ; Mantozơ Câu 11: Trong phân tử các chất: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ, Tinh bột, Xenlulozơ đều có chứa nhóm A. chức của anđehit (-CHO) B. chức xeton (-CO-) C. chức rượu (-OH) D. chức axit ( -COOH) Câu 12:. Hợp chất nào được ghi không đúng nhóm chức của nó: A. CH 3 COOH, axit B. C 6 H 5 CHO, anđehit C. C 2 H 5 COCH 3 , ete D. NH 2 CH 2 COOH aminoaxit Câu 13: Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH) 2 và H 2 O, không được dựa vào mùi các chất, có thể nhận biết được từng chất trong bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt trong các bình chứa không có nhãn. A. Glixerol, n-Hexan, Etanol B. Toluen, n-Hexan, Axit etanoic C. Benzen, n-Hexan ,glixerol D. Toluen, n-Hexan, glyxerol. Câu 14: 100. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) rất ít hòa tan trong nước. Dung dịch nào sau đây làm cho anilin tan nhiều hơn? A. HCl B. KOH c) NaCl d) Toluen Câu 15: Tính baz của các chất sau được xếp theo chiều giảm A. CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > NH 3 . B. NH 3 > CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 . C. (CH 3 ) 2 NH> CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 > NH 3 > CH 3 NH 2 . Câu 16: X là một α-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 va 1 nhóm –COOH . Cho 0,89 gam X tác dung với HCl vừa đủ tạo thành 1,255 gam muối. X là: A. NH 2 CH(CH 3 )COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. NH 2 [CH 2 ] 2 COOH D. kết qủa khác. Câu 17: Phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột bằng một trong các cách sau : A. Cho từng chất tácdụng với HNO 3 . B. Cho từng chất tác dụng với I 2 . C. Cho từng chất tácdụng với dung dịch Ca(OH) 2 D. Hòa tan từng chất vào nước,sau đó đun nóng và thử với dung dịch I 2 . Câu 18: A có công thức Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg khi thủy phân từng phần có bao nhiêu tripeptit chứa glyxin ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể cho amino axit tác dụng lần lượt với: A. Dung dịch KOH và CaO. B. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl C. Dung dịch KOH và NH 3 . D. Dung dịch KOH và HCl. Câu 20: Chất không có khả năng làm qùy tím hóa xanh là: A. Natri etylat B. Amoniac C. Metylamin D. Anilin Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ , cho sản phẩm tác dung với AgNO 3 /NH 3 dư đun nóng ,thu được kết tủa Ag có khối lượng là: A. 21,6 gam B. 64,8 gam C.43,2 gam D. kết qủa khác. Câu 22: Trùng ngưng 7,5 gam glyxin với hiệu suất 80% , thu được 1,44 gam H 2 O và m gam TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Điểm Môn: Toán 6 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể giao đề) Họ và tên:……………………… Lớp 6…. I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng: A. { } 3 A∈ ; B. { } 3 A⊂ ; C. { } 7 A⊂ ; D. { } 7A ⊂ 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32; B. 42; C. 52; D. 62 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8; B. 5; C. 4; D. 3. 4. Kết quả của phép tính 5 5 5 .5 là: A. 15 5 ; B. 8 5 ; C. 15 25 ; D. 8 10 . 5. Số nào sau đây là số nguyên tố: A. 77; B. 57; C. 17; D.9. 6. Kết quả của phép tính: 4 3 2 3 :3 2 : 2+ là: A. 2 ; B. 8 ; C. 11 ; D. 29. 7. Kết quả sắp xếp các số : -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là : A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 ; B. -101 ; -99 ; -2 ; -3 C. -101 ; -99 ; -3 ; -2 D. -99 ; -101 ; -2 ; -3 8. Kết quả phép tính : (-11) + (-13) là : A. -41 ; B. -31 ; C.41 ; D. -15 9. Kết quả của phép tính : 5- (6-8) là : A. -9 ; B. -7 ; C. 7 ; D. 3 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p+q) bằng : A. m - n - p + q ; B. m - n + p - q ; C. m + n - p - q ; D. m - n - p - q ; 11. Cho tập hợp { } / 2 3A x Z x= ∈ − ≤ < . Số phần tử của tập hợp A là : A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 12. Cho x -(-9) = 7. Số x bằng : A. -2; B. 2; C.-16; D. 16 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và P ( hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Tia MN trùng với tia MP; B. Tia MP trùng với tia NP; C. Tia PM tùng với tia PN; D. Tia PN trùng với tia NP N M P 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP - 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? A. MN = 2cm B. MP= 7cm C. NP = 5cm D. NP = 6cm O M N P x 15. Điền dấu ” x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB +BC = AC b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = AC II. Tự luận: ( 6 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: (2x - 8) .2 = 4 2 Bài 2: (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; 7− ; -(-5). b) Tính nhanh: (15 +21) +(25 -15 -35 -21). Bài 3: ( 1điểm) Cho đoạn thẳng MP. N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2cm, MP = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. Bài 4: (1.5điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau. Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN 4 ĐỀ KIỂM TRA – MÔN TIN – KHỐI 12 Họ & tên hs:……….………………………. Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) Lớp: ………… Năm học: 2010 – 2011 Điểm toàn bài Nhận xét của thầy (cô) giáo Mã đề 01 BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Câu 1. Để sắp xếp các bản ghi theo thứ tự giảm dần của tuổi, ta chọn cột ngày sinh, rồi: A. kích chuột vào biểu tượng B. kích chuột vào biểu tượng C. Vào Records chọn Filter chọn Sort D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S Câu 2. Thêm một bản ghi mới ta thao tác: A. Vào Insert chọn New Record B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N C. Tất cả đều đúng D. Đưa con trỏ lên dòng trên cùng của bảng rồi nhập Câu 3. Đổi tên bảng, ta kích chuột vào tên bảng cần đổi, rồi : A. Nhấn phím F2, rồi gõ tên mới B. Vào File chọn Rename, rồi gõ tên mới C. Tất cả đều đúng D. Vào View chọn Rename, rồi gõ tên mới Câu 4. Khi nhập dữ liệu cho bảng trường nào không được để trống: A. Trường được quy định làm khóa chính trong bảng B. Tất cả các trường trong bảng C. A, B sai D. A, B đúng Câu 5. Để lọc dữ liệu trong bảng theo mẫu chọn ta mẫu cần lọc, rồi : A. vào Edit chọn Filter chọn Filter by Selection. B. vào Records chọn Sort chọn Filter by Selection. C. tất cả đều đúng D. kích chuột vào biểu tượng lọc (Filter by Selection) trên thanh công cụ. Câu 6. Một trường có kiểu dữ liệu là kiểu Text, thì độ dài tối đa của trường đó là: A. 125 ký tự B. 255 ký tự C. 64 ký tự D. 225 ký tự Câu 7. Để thêm một trường vào bên trên trường hiện tại (ở chế độ thiết kê), ta thực hiện: A. Vào Insert chọn Column B. Vào Insert chọn Rows C. Vào File chọn New D. Vào Insert chọn New Câu 8. Xóa bảng, chọn tên bảng cần xóa trong cửa sổ CSDL và: A. Vào Edit chọn Delete B. Tất cả đều đúng C. Vào Edit chọn Delete Table D. Nhấn Ctrl + Delete Câu 9. Để tìm kiếm trong Access ta thao tác: A. Tất cả đều sai B. Nhấn Ctrl + H. C. Vào View chọn Find D. Vào File chọn Find Câu 10. Thay đổi khóa chính trong bảng, chọn trường cần thay đổi, rồi: A. Vào File chọn Primary key B. Vào View chọn Primary key C. Kích chuột vào biểu tượng Primary key trên thanh công cụ D. Tất cả đều sai. Câu 11. Làm cách nào để giảm tối thiểu lỗi khi nhập dữ liệu ? A. Định nghĩa độ dài thích hợp cho các trường (fiedl size) B. Quy định cách nhập dữ liệu cho trường. C. Định nghĩa đúng kiểu dữ liệu thích hợp D. Tất cả các cách trên Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Độ dài của một trường kiểu Text , hoặc Number được quy định trong thuộc tính Fiedl Size. B. Muốn in ra danh sách những người là đoàn viên trong bảng sử dụng phương pháp lọc C. Để thay đổi cấu trúc bảng ta phải mở bảng ở chế độ thiết kế. D. Để thay đổi tên trường ta mở bảng ở chế độ hiển thị Câu 13. Trong Access có mấy chế độ là việc với đối tượng. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tên trường trong một bảng không được quá 64 ký tự. B. Trong một CSDL không cho phép đặt tên bảng cùng tên. C. Thuộc tính Defaut Value dùng để quy định giá trị tối đa cho trường D. Trường khóa chính trong bảng, Access không cho phép nhập trùng. Câu 15. Để xóa một bản ghi trong bảng cần thực hiện: mở bảng, chọn bản ghi cần xóa và: A. Vào Edit chọn Delete Record B. Tất cả đều đúng C. Nhất phím Delete D. Vào Edit chọn Delete Câu 16. Thay đổi cấu trúc bảng là: A. thay đổi trường (tên, kiểu dữ liệu, thuộc tính, .) B. xóa trường C. tất cả đều đúng D. thêm trường mới Câu 17. Khi nào có thể nhập dữ liệu vào cho bảng: A. sau khi bảng đữ được tạo trong CSDL B. ngay sau khi CSDL được tạo ra C. bất cứ lúc nào cần nhập dữ liệu D. bất cứ khi nào có dữ liệu Câu 18. Để tìm kiếm mẫu tin trong bảng biểu ta thực hiện A. Tất cả đều đúng. B. Vào Edit chọn Find C. Vào Edit chọn Replace D. Vào Edit chọn Ctrl + F Câu 19 . Biểu mẫu dùng để: A. được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. B. lưu dữ liệu C. giúp MÔN: TOÁN LỚP 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: 3 1 2 3 3 = − +y x x . b) Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: 3 3 1 0− + − =x x m . Câu 2 (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) [ ] 2 2 2 2 2 log ( 1) 2 log ( 1) log ( 1) 3 0− − − + + − =x x x . b) ( ) ( ) ( ) 2 4 3 15 2010 12 1 3 2010 + + + − − = x x x x Câu 3 (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 3 2 1 ( ) 2 6ln 3 = − + +f x x x x x trên đoạn [ ] 1;e . Câu 4 (3,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 o . Biết AB BC a, AD 2a= = = . a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. b) Gọi M là trung điểm của cạnh bên SB, mặt phẳng (ADM) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó. - - - Hết - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 ... hình chóp S.ABC SC 13a Tính R = SI = = SO 12 ( Mọi cách giải khác cho điểm tối đa ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ I – LỚP 12 Năm học: 2011 -2 012 Nội dung Chủ đề Khảo sát biến thiên vẽ... tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC ĐÁP ÁN TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM HỌC 2011-2 012 Bài Đề Điểm Đề Bài1 1)TXĐ: D= ¡ 1)TXĐ: D= ¡ 0,50 Tính y’= 3x2 – 1,00 Tính y’= –3x +... mp trung trực cạnh SC Gọi R bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC SC a Tính R = SI = = SO 12 0,5 0,50 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 1)Xác định chiều cao SO góc mặt bên (SBC) mặt đáy (ABC)là: