1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT HK I -12

3 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 92 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ I Phần I: Phần bắt buộc cho cả hai ban KHTN và KHXH-NV: Câu 1: Có 3 chất hữu cơ alanin, axit axetic, etyl amin ; có thể dùng một trong các chất nào sau đây để nhận biết . A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Qùy tím. Câu 2: Có bao nhiêu tripeptit chứa 1 valin, 2 glyxin ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Công thức C 7 H 9 N có số đồng phân amin (có vòng benzen) là: A. 1 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Khi cho 0,02 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 , kết tủa thu được có khối lượng là: A. 66 gam B. 6,6 gam C. 33 gam D. kết qủa khác. Câu 5: Chọn câu phát biểu sai. A. Khi thủy phân tri peptit Gly-Ala-Ala thu được glyxin và alanin. B. Cho Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH tác dụng với dipeptit Gly-Ala thấy màu tím xuất hiện . C. Cho Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH tác dụng với tripeptit Gly-Ala-Ala thấy màu tím xuất hiện . D. Lòng trắng trứng có phản ứng màu với Cu(OH) 2 tạo phức chất có màu tím. Câu 6: Chất có khả năng trùng hợp tạo polyme là: A. Alanin B. Isopren C. Anilin D. Glyxerol Câu 7: Chất có khả năng trùng ngưng tạo polyme là: A. Axit propionic B. Alanin C. Buta-1,3-dien D. Etanol. Câu 8: Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH) 2 ? A. Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit axetic. B. Glucozơ; Glixerol; Saccarozơ; Propenol C. Axit axetic; Mantozơ; Glucozơ; Natri phenolat D. Glucozơ; Axit fomic; Propylenglicol; Rượu benzylic. Câu 9: Loại đường nào được coi là không có tính khử? (không tham gia phản ứng tráng gương) A. Glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ Câu 10: Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau ? A. Mantozơ ; Fructozơ B. Glucozơ ; Saccarozơ C. Tinh bột; Sorbitol D. Saccarozơ; Mantozơ Câu 11: Trong phân tử các chất: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ, Tinh bột, Xenlulozơ đều có chứa nhóm A. chức của anđehit (-CHO) B. chức xeton (-CO-) C. chức rượu (-OH) D. chức axit ( -COOH) Câu 12:. Hợp chất nào được ghi không đúng nhóm chức của nó: A. CH 3 COOH, axit B. C 6 H 5 CHO, anđehit C. C 2 H 5 COCH 3 , ete D. NH 2 CH 2 COOH aminoaxit Câu 13: Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH) 2 và H 2 O, không được dựa vào mùi các chất, có thể nhận biết được từng chất trong bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt trong các bình chứa không có nhãn. A. Glixerol, n-Hexan, Etanol B. Toluen, n-Hexan, Axit etanoic C. Benzen, n-Hexan ,glixerol D. Toluen, n-Hexan, glyxerol. Câu 14: 100. Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) rất ít hòa tan trong nước. Dung dịch nào sau đây làm cho anilin tan nhiều hơn? A. HCl B. KOH c) NaCl d) Toluen Câu 15: Tính baz của các chất sau được xếp theo chiều giảm A. CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 > NH 3 . B. NH 3 > CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 . C. (CH 3 ) 2 NH> CH 3 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 > NH 3 > CH 3 NH 2 . Câu 16: X là một α-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 va 1 nhóm –COOH . Cho 0,89 gam X tác dung với HCl vừa đủ tạo thành 1,255 gam muối. X là: A. NH 2 CH(CH 3 )COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. NH 2 [CH 2 ] 2 COOH D. kết qủa khác. Câu 17: Phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột bằng một trong các cách sau : A. Cho từng chất tácdụng với HNO 3 . B. Cho từng chất tác dụng với I 2 . C. Cho từng chất tácdụng với dung dịch Ca(OH) 2 D. Hòa tan từng chất vào nước,sau đó đun nóng và thử với dung dịch I 2 . Câu 18: A có công thức Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg khi thủy phân từng phần có bao nhiêu tripeptit chứa glyxin ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể cho amino axit tác dụng lần lượt với: A. Dung dịch KOH và CaO. B. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl C. Dung dịch KOH và NH 3 . D. Dung dịch KOH và HCl. Câu 20: Chất không có khả năng làm qùy tím hóa xanh là: A. Natri etylat B. Amoniac C. Metylamin D. Anilin Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ , cho sản phẩm tác dung với AgNO 3 /NH 3 dư đun nóng ,thu được kết tủa Ag có khối lượng là: A. 21,6 gam B. 64,8 gam C.43,2 gam D. kết qủa khác. Câu 22: Trùng ngưng 7,5 gam glyxin với hiệu suất 80% , thu được 1,44 gam H 2 O và m gam polime.Gía trị m là: A. 5, 56gam B. 4,56 gam C. 4,25 gam D. 5,25 gam Câu 23: Saccarozơ , xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. Thủy phân trong môi trường axit. B. Màu của íôt. C. Tráng gương. D. Dung dịch NaOH. Câu 24: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với H 2 O có mặt xúc tác thích hợp là: A. Saccarozơ, CH 3 COOCH 3 , tinh bột. B. Saccarozơ,benzen, CH 3 COOCH 3 C. Tinh bột, benzen, saccarozơ. D. Benzen, CH 3 COOCH 3 , tinh bột. Câu 25: Amin C 5 H 13 N có số đồng phân amin bậc 3 là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Có thể nhận biết dung dịch metylamin bằng: A. NaOH . B. NaCl C. NH 3 D. HCl đậm đặc. Câu 27: A + B -----> CH 3 –NH-CH 3 + HI Chất A và B lần lượt là: A. CH 3 NH 2 và I 2 B. C 2 H 5 I và CH 3 NH 2 C. CH 3 NH 2 và CH 3 I D. CH 4 + CH 3 I Câu 28: Polime có công thức ( CO-C 6 H 4 -COO-[CH 2 ] 2 -O ) được trùng ngưng từ các monome sau: A. HOOC-[CH 2 ] 2 -COOH và HO-C 6 H 4 -OH B. HOOC-[CH 2 ] 2 -OH và HO-C 6 H 4 -COOH C. CH 3 -[CH 2 ] 2 -COOH và HO-C 6 H 4 -OH D. HO-[CH 2 ] 2 -OH và HOOC-C 6 H 4 -COOH Phần II: Phần dành riêngcho ban KHTN: Câu 29: Cho phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa : Zn + Cu 2+ -----> Zn 2+ + Cu Cho E 0 Zn 2+ / Zn = - 0,76 V và E 0 Cu 2+ / Cu = 0,34 V A. – 0,42V B. -1,1V C. +1,1V D. 0,42 V Câu 30: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào thì: A. Lượng bọt khí bay ra ít hơn. B. Lượng bọt khí bay ra nhiều hơn. C. Lượng bọt khí bay ra không thay đổi ít hơn. D. Khí H 2 không bay ra nữa. Câu 31: Cho Na vào trong dung dịch CuSO 4 thấy : A. Khí H 2 thóat ra và có kết tủa màu nâu đỏ. B. Khí H 2 thóat ra và có kết tủa trắng. C. Khí H 2 thóat ra và có kết tủa màu xanh. D. Có Cu kim lọai được tạo thành. Câu 32: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim lọai Na, Ba, Cu. A. H 2 O B. H 2 SO 4 C. HCl D. NaOH Câu 33:Cho Fe tan trong dung dịch AgNO 3 dư , sau phản ứng thu được : A. AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 Câu 34: Nối điện cực chuẩn của kim lọai Ag với điện cực hydro chuẩn. Khi pin họat động cực âm là: A. Ag B. Pt C. điện cực hydro chuẩn. D. điện cực chuẩn Ag. Câu 35: Nhúng một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO 3 1M , khi phản ứng xảy ra hòan tòan ,tòan bộ lượng Ag bám vào thanh Zn, khối lượng thanh Zn sẽ tăng : A. 7,55 gam B. 4,3 gam C. 75,5 gam D. kết qủa khác Câu 36:Cho biết phản ứng hóa học của pin điện hóa Zn-Ag 2 Ag + + Zn ----> Zn 2+ + 2 Ag Sau một thời gian phản ứng : A. Khối lượng của điện cực Zn tăng. B. Khối lượng của điện cực Ag giảm. C. Nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng. D. Nồng độ của ion Ag + trong dung dịch tăng. Câu 37: Những kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm. A. Fe B. Ca C. Na D. Al Câu 38: Khi điện phân dung dịch CuCl 2 ở điện cực anot thu được: A. Cu B. Cl 2 C. H 2 D. O 2 Câu 39: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4 , dung dịch mất màu xanh, sau phản ứng thu được 1,88gam kim loại.Nồng độ mol của CuSO 4 ban đầu là: A. 0,01M B. 0,2M C. 0,1M D. kết qủa khác. Câu 40:Cho 0,1 mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,1M thu được khí H 2 ở đkc là A. 3, 36 lít B. 0,336 lít C. 2,24 lít D. kết qủa khác. Phần III: Phần dành riêng cho ban KHXH-NV: Câu 41. X là một ancol đơn chức mà khi đốt cháy ancol này tạo số mol H 2 O > số mol CO 2 . X là: A. ancol đơn chức no mạch hở B. ancol đa chức no mạch hở C. ancol no mạch hở D.Tất cả đều sai. Câu 42: Este nào sau đây khi cho tác dụng với NaOH đun nóng có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương: A. CH 3 COOCH=CH 2 B.C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 43: Axit propionic tác dụng được tất cà các chất có trong các dãy sau: A. H 2 , Na, Na 2 O, CH 3 OH. B. Cu, Na, Na 2 O, CH 3 OH C. CaCO 3 , Na, Na 2 O, CH 3 OH D. NaCl, Na, Na 2 O, CH 3 OH Câu 44: Cho 10ml dung dịch HCHO 0,2 M tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư ,thu được Ag có khối lượng: A. 0,432 gam B. 4,32 gam C. 0,864 gam. D. kết qủa khác. Câu 45: Số đồng phân ancol bậc I có công thức phân tử C 4 H 10 O là : A.1 B. 2 C.3 D. 4. Câu 46: Muốn nhận biết phenol và Anilin có thể dùng chất nào sau đây A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. Dung dịch NaCl Câu 47: Khi cho tristearin tác dụng với NaOH thu được glixerol và muối natri X, dùng làm xà phòng.X có công thức là: A. CH 3 [CH 2 ] 15 COONa B. CH 3 [CH 2 ] 17 COONa C. CH 3 [CH 2 ] 16 COONa D. CH 3 [CH 2 ] 14 COONa Câu 48: Chất nào sau đây được dùng làm chất giặt rửa tổng hợp . A. C 17 H 35 COOHB. C 12 H 25 C 6 H 4 SO 3 Na C. C 3 H 5 (OH) 3 D. Na 2 CO 3 Câu 49: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với NaOH. A.C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH. B. C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOCH 3 C. C 6 H 5 OCH 3 , C 6 H 5 OH, CH 3 COOH. D. C 6 H 5 COOH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOCH 3 Câu 50: Có thể dùng Cu(OH) 2 để nhận biết nhóm chất nào sau đây. A. C 2 H 5 OH, HO[CH 2 ] 2 OH, CH 3 CHO. B. C 3 H 8 O 3 , HO[CH 2 ] 2 OH, CH 3 CHO C. glucozơ, mantozơ, saccarozơ. D. C 3 H 8 O 3 , HO[CH 2 ] 2 OH, CH 3 COOH. Câu 51: Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm etanol và propanol tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lít khí (đkc). Khối lượng muối sau phản ứng là: A. 1,5 gam B. 15,0 gam C. 14,8 gam D. kết qủa khác. Câu 52: Số đồng phân đơn chức mạch hở C 3 H 6 O 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 *Cho học sinh dùng BHTTH . câu phát biểu sai. A. Khi thủy phân tri peptit Gly-Ala-Ala thu được glyxin và alanin. B. Cho Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH tác dụng v i dipeptit Gly-Ala. nào dư i đây đều tác dụng được v i Cu(OH) 2 ? A. Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit axetic. B. Glucozơ; Glixerol; Saccarozơ; Propenol C. Axit axetic; Mantozơ;

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Xem thêm

w