de kiem tra giua hki thpt nguyen khuyen 66410

1 131 0
de kiem tra giua hki thpt nguyen khuyen 66410

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra giua hki thpt nguyen khuyen 66410 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Phòng GD Lập Thạch Trờng thcs đình chu Đề thi k.s chất lợng giữa kỳ I Môn: Toán 8 Thời gian làm bài 45 phút A. Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào phơng án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Kết quả của phép tính -2x 2 ( xy 2 -2x +1 ) là: A. 2x 3 y 2 - 4x 3 + 2x 2 ; B. -2x 3 + 4x 3 ; C. -2x 3 y 2 + 4x 3 - 2x 2 ; D. - 2x 3 y 2 - 4x 3 - 2x 2 . Câu 2: Kết quả của phép tính ( x-y ).( x 2 xy +1 ) là: A. x 3 + x 2 y + x + x 2 y - xy 2 + y; B. x 3 - x 2 y + x - x 2 y + xy 2 - y ; C. x 3 -x 2 y +x +x 2 y + xy 2 + y 2 ; D. x 3 - x 2 y + x - x 2 y - xy 2 + y 2 . Câu 3: Điền vào dấu . trong đẳng thức ( .) 2 - 12xy + 9y 2 = ( . 3y) 2 là: A. 4x ; B. 3y ; C. 9y ; D. 2x. Câu 4: Phân tích đa thức 2x 2 -4x +2 đợc kết quả là: A. 2(x 2 -2x +1) ; B. 2(x 2 +2x +1) ; C. 2(x -1) 2 ; D. 2(x +1). 2 Câu 5: Giá trị của x cần tìm trong đẳng thức x 3 - 4x = 0 là: A. x=0; x=2 ; B. x=0; x=-2; x=2 ; C. x=0; x=-2 ; D. x=-2; x=2. Câu 6: Giá trị của đa thức 3x 2 -3xy -5x+5y tại x=12. y=2 đợc kết quả là : A 310; B. 410 ; C. 574 ; D. 434. Câu 7 : Khai triển hằng đẳng thức (2x-3y) 3 đợc kết quả là: A. 4x 3 - 12x 2 y + 54 xy 2 - 9y 3 ; B. 8x 3 - 36x 2 y + 54xy 2 + 27y 3 ; C. 2x 3 - 36x 2 y + 54xy 2 - 3y 3 ; D. 8x 3 - 36x 2 y + 54xy 2 -27y 3 . Câu 8: Kết quả của phép tính (-xy) 10 : (-xy) 5 là: A. xy 5 ; B. (- xy) 5 ; C. - xy 5 ; D. (xy) 5 . Câu 9: Tứ giác ABCD có: A. A + B + C + D = 180 0 ; B. A + B + C + D > 180 0 ; C. A + B + C + D = 360 0 ; D. A + B + C + D > 360 0 . Câu 10: Trong các câu sau . câu nào sai ? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành; B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành; C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành; D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Câu11 Trong các câu sau . câu nào sai ? A. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật ; B. Hình bình hành có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng là hình chữ nhật; C. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật ; D. Hình bình hành có hai đờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật; Câu 12 : Trong các câu sau . câu nào sai ? A. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân ; B. Hình thang có hai canh bên bằng nhau là hình thang cân ; C. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ; D. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. B. Phần tự luận ( Thực hiện giải các bài tập sau ) Câu13: Tính : a. ( 2x -1 ) 2 ; b. ( 3x + y ) 2 ; c. 4x 2 - 25y 2 ; d. ( x + 2y ) 3 ; e. 8x 3 1 ; g. ( 2x - 3 1 ) 3. Câu 14 : Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x 4 - 9x 3 + x 2 - 9x b. x 2 + 4x - 2xy - 4y + y 2 Câu 15: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ). AB < CD .Từ A và B kẻ AH. BK lần lợt vuông góc với CD tại H và K . Chứng minh a. DH = DK b. Tứ giác ABKH là hình chữ nhật. Phòng GD Lập Thạch Trờng thcs đình chu Hớng dẫn chấm Đề thi k.s chất lợng giữa kỳ I Môn: Toán 8 Thời gian làm bài 45 phút A. Phần trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng đợc: 0.5 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 p/án đúng C B D C B A D B C D B B B. Phần tự luận ( 4 điểm ) Câu13 ( 1.5 điểm ) a. 4x 2 4x + 1 (0.25điểm) ; b. 9x 2 + 6xy + y 2 ( 0.25 điểm ). c. (2x - 5y)( 2x + 5y). (0.25điểm) d. x 3 +6x 2 y +12xy 2 +8y 3 (0.25điểm) ; e. (2x-1)(4x 2 +2x +1) (0.25điểm) ; g. 8x 3 - 4x 2 + 3 2 x - 27 1 (0.25điểm) Câu14: ( 1 điểm ) a. x(x-9)(x 2 +1 ) (0.5điểm) b. (x-y)(x-y+4). (0.5điểm) Câu 15 : (1.5 điểm) a. Ghi giả thiết kết luận và vẽ hình đợc : 0.5 điểm Chứng minh đợc ADH = BCK ( cạnh huyền, góc nhọn) 0.5 điểm b. Chứng minh đợc tứ giác ABKH là hình chữ nhật 0.5 điểm Phòng GD Lập Thạch Trờng thcs đình chu Đề thi k.s chất lợng giữa kỳ II Môn: Toán 8 Thời gian làm bài 45 phút A. Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn vào phơng án em cho là đúng nhất). Câu 1: Nghiệm của phơng trình: x + 1 = 2(x - 3) là: A. x = 5 B. x= 6 C. x = 7 D. x = 8. Câu 2: Nghiệm của phơng trình: 2x + 3(5 - x) = 4(x + 3) là: A. x = 0 B. x= 6 C. x = - 3 Onthionline.net Sở Giáo dục đào tạo TP HCM Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 11 Thời gian : 60 phút – ( Ngày 10 tháng 11 năm 2012) PHẦN ĐẠI SỐ ( 30 phút – Hệ số ) Câu : ( điểm ) Tìm hệ số số hạng chứa x8 khai triển nhị thức Newton ( 1/x3 + √x5 ) 12 Câu : ( 1.5 điểm ) Có số chẵn gồm chữ số khác đôi chữ số chữ số lẻ ? Câu : ( 1.5 điểm ) Có số gồm chữ số khác đôi có chữ số lẻ chữ số chẵn ( chữ số phải khác 0) Câu : ( 2.5 điểm ) Một hộp chứa 12 thẻ, có thẻ ghi số 1; thẻ ghi số thẻ ghi số 10 Chọn ngẫu nhiên thẻ Tính xác suất để số ghi thẻ chọn có tổng số không nhỏ 50 ? Câu : ( 2.5 điểm ) Xác suất bắn trúng mục tiêu vận động viên bắn viên đạn 0.6 Người bắn viên đạn cách độc lập Tính xác suất để viên trúng mục tiêu viên trượt mục tiêu PHẦN HÌNH HỌC ( 30 phút – Hệ số ) Câu ( điểm ) Cho tứ diện ABCD Gọi M K trung điểm AD AB Trên cạnh BC lấy điểm N khác B C Gọi (P) mặt phẳng qua đường thẳng MN song song với CD a) Tìm giao tuyến hai mp ( BCD ) ( MNK) b) Xác định thiết diện tứ diện ABCD cắt mp (P) c) Xác định vị trí N BC cho thiết diện hình bình hành Câu : ( điểm ) Cho hình bình hành ABCD ABEF nằm mp khác Lấy điểm M,N thuộc đường chéo AC, BF cho : MC = 2AM, NF = 2BN Qua M,N kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AD, AF M’, N’ Chứng minh : a) M’N’ // mp ( DEF ) b) MN // DE Trường THPT Tân Phước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ Lý – Kỹ thuật Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 NĂM HỌC: 2011-2012 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) A. LÝ THUYẾT: 5 điểm Câu 1: (1,5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau: - Định nghĩa sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? - Viết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do? Câu 2: (1 điểm): Chất điểm là gì? Nêu một ví dụ về chất điểm? Câu 3: (1,5 điểm): Chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức tính độ lớn của gia tốc trong chuyển động tròn đều? Áp dụng: Một hòn đá buộc vào sợi dây dài 1(m), quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút. Tính gia tốc hướng tâm của hòn đá. Câu 4: (1 điểm): Nêu tên hai đại lượng vật lý có tính chất tương đối mà em đã học? B. BÀI TOÁN: 5 điểm Câu 5: (3 điểm) Lúc 8 giờ, một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc là 80 km/h, xe máy chuyển động thẳng đều cùng chiều ô tô với vận tốc là 40 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B làm chiều dương và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian. a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe? (1 điểm) b/. Tính thời điểm và vị trí hai xe đuổi kịp nhau? (1 điểm) c/. Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ? (1 điểm) Câu 6: (2 điểm) Một chiếc thuyền chạy thẳng đều từ bến A sang bến B, xuôi theo dòng nước với vận tốc 7(km/h) đối với nước. Vận tốc của dòng nước là 1,5 km/h. a/. Tính vận tốc của thuyền đối với bờ? (1 điểm) b/. Cho khoảng cách AB=170(km). Tính thời gian thuyền chuyển động từ A đến B? (1 điểm). …………………………………………Hết…………………………………… Đề chính thức Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Toán – Lớp 12 Năm học 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 121 (Đề kiểm tra có trang) Câu Cho hình chóp tứ giác S.ABCD Gọi M , N , P , Q trung điểm cạnh AB, BC , CD , D A Gọi V , V1 thể tích khối chóp S.MNPQ S.ABCD Tỉ số A B C D V V1 Câu Tính thể tích V khối lăng trụ tam giác có tất cạnh a a3 A a3 B a3 C 12 D a3 Câu Cho hình chóp S.ABCD tích 6a3 đáy ABCD hình bình hành Tam giác S AC tam giác cạnh a Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (S AC ) A d = 12a B d = 24a C d = a D d = a Câu Tìm tham số m để điểm cực trị hàm số y = khoảng (−5; 3) A −3 < m < B −2 < m < x3 − mx2 + m2 − x + nằm C −2 < m < D −3 < m < Câu Số tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x4 − x2 − song song với trục hoành A B không C ba D hai Câu Gọi A , B, C ba điểm cực trị đồ thị hàm số y = x4 − x2 + Diện tích tam giác ABC A B C D Câu Tìm diện tích lớn hình chữ nhật nội tiếp nửa đường tròn có bán kính 10 cm, biết cạnh hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính nửa đường tròn D 100 cm2 A 160 cm2 B 80 cm2 C 200 cm2 Q M Câu Số mặt phẳng đối xứng hình lập phương A sáu B mười hai C ba P O N D chín Câu Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y = − x + + x Giá trị M + m2 A B C + D + 2 Câu 10 Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a; góc tạo mặt phẳng (SBC ) mặt phẳng đáy 45◦ Thể tích khối chóp S.ABC A a3 24 B a3 C a3 D a3 Câu 11 Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên hình Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 121 x −∞ f ( x) +∞ −1 + + +∞ −2 f ( x) −2 −∞ Khẳng định sau đúng? A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2, tiệm cận đứng B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2 C Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y = −1, tiệm cận ngang x = −2 D Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang Câu 12 Hàm số y = A ycđ = −3 x2 − x + có giá trị cực đại x−1 B ycđ = C ycđ = −1 Câu 13 Số đường tiệm cận đồ thị hàm số y = A không B ba x2 − x D ycđ = C D hai Câu 14 Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a Gọi O giao điểm AC BD Thể tích khối tứ diện O A D D A a3 B a3 24 C Câu 15 Giá trị nhỏ hàm số f ( x) = A B a3 12 D a3 4 + khoảng (0; 1) x 1− x C D Câu 16 Thể tích khối lập phương ABCD.A B C D có AC = 3a C 27a3 A 18a3 B a3 D a3 Câu 17 Gọi A B giao điểm đường thẳng d : y = x − đồ thị hàm số y = Độ dài đoạn thẳng AB A B C 64 −x + x+1 D Câu 18 Tổng số cạnh khối lập phương khối bát diện A 24 B 42 C 36 D 18 Câu 19 Hàm số y = − x2 đồng biến khoảng khoảng sau? C (0; +∞) D (0; 1) A (−1; 0) B (−∞; 0) Câu 20 Tìm tất giá trị m để hàm số y = A m −4 B m < mx + nghịch biến khoảng (−2; 4) x+m C < m < D −3 < m < Câu 21 Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông A , AC = a, BC = 2a Cạnh bên S A vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) góc đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABC ) 60◦ Tính thể tích V khối chóp A V= Toán 12 a3 B V= a3 C V= a3 D V= a3 Trang 2/3 Mã đề 121 Câu 22 Cho hàm số y = − x3 + x2 + Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng đồng biến khoảng (−∞; 0) (2; +∞) B Hàm số nghịch biến khoảng (−2; 2) C Hàm số nghịch biến khoảng (−∞; −2) (0; +∞) D Hàm số đồng biến khoảng (0; 2) Câu 23 Các giá trị m để phương trình x3 − x + − m = có nghiệm thực A m = −1 m = B m < −1 m > C −1 < m < D −1 m Câu 24 Hàm số y = x3 − x2 + có đồ thị hình hình đây? y y x O 1 −1 A −3 −1 B x O y y 1 C x O x −1 O D Câu 25 Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có bảng biến thiên hình x −∞ − f ( x) f ( x) −1 + +∞ − B b = + +∞ −1 Khi đó, giá trị b A b = +∞ −1 C b = −4 D b = −2 HẾT Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 121 Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh ĐỀ KIỂM TRA SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Mã đề 101 Môn: Toán - Khối: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có trang) Họ tên thí sinh: Số báo danh: Câu Cho A tập hợp số nguyên chia hết cho 5, B tập hợp số nguyên chia hết cho 10, C tập hợp số nguyên chia hết cho 15 Khẳng định sau đúng? A A = B B B ⊂ A C A ⊂ B D B ⊂ C Câu Cho hàm số y = ax2 − x + c có đồ thị parabol (P) Biết (P) có trục đối xứng đường thẳng x = cắt trục tung điểm có tung độ Khi giá trị a, c A a = 1; c = B a = 1; c = −3 C a = −1; c = −3 D a = −1; c = # » # » # » # » Câu Cho hai điểm A B phân biệt M điểm thay đổi cho MA + MB = MA − MB Khi M thuộc A đường tròn bán kính AB B đường trung trực AB C đường tròn đường kính AB D đường thẳng AB Câu Cho hàm số y = 10x2 − 20x + 2017 Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho đồng biến (−∞; +∞) B Hàm số cho đồng biến (−∞; 1) C Hàm số cho đồng biến (1; +∞) D Hàm số cho nghịch biến (1; +∞) Câu Cho hai tập hợp A = [1; 3] B = [m; m + 1] Tìm tất giá trị tham số m để B ⊂ A A < m < B m = C m = D m Câu Trong hàm số sau đây, hàm số nghịch biến R? A y = −5x + B y = 5x − C y = −5 + 3x D y = 5x + C y = 4x3 − 3x D y = 3x4 − 4x2 Câu Hàm số sau hàm số lẻ? A y = x2 + B y = 2x + Câu Cho ∆ABC cân A có AB = AC = 10 BC = 12 Gọi M trung điểm BC, H hình # » # » # » chiếu vuông góc M AC Phân tích vectơ MH theo hai vectơ MA BC kết quả: # » #» # » #» # » # » A MH = MA + BC B MH = MA − BC 25 25 25 25 16 #» # » # » # » # » # » C MH = MA + BC D MH = MA + BC 25 25 25 25 Câu Mệnh đề sau đúng? A “∃x ∈ R : x2 − x + = 0” B “∃x ∈ R : x2 − x + < 0” C “∀x ∈ R : x2 − x + > 0” D “∀x ∈ R : x2 − x + < 0” Câu 10 Cho hai tập hợp A = [−4; 7] B = (−∞; −2) Tập A ∪ B có biểu diễn trục số là: Toán - Khối 10 - Giữa Học Kỳ I (2017-2018) Trang 1/3 Mã đề 101 A C −4 7 B −4 D #» # » −2 # » Câu 11 Cho hình vuông ABCD có cạnh a Khi AB + AC + AD bằng: √ √ A 2a B 3a C a D 2a Câu 12 Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(−2; −3) B(4; 7) Tọa độ điểm M thuộc trục Oy để ba điểm A, B, M thẳng hàng 4 A M ; B M 0; C M ; D M 0; 3 3 Câu 13 Đồ thị hình bên hàm số hàm số sau đây? A y = |x − 1| B y = |x + 1| C y = x + D y = |x| y O x #» #» #» #» #» #» #» Câu 14 Trong hệ trục tọa độ (O; i ; j ), cho hai vectơ #» a = i − j b = −5 i + j Tọa độ #» vectơ #» u = #» a − b hệ trục tọa độ cho A #» u = (−1; 5) B #» u = (9; −5) C #» u = (9; −11) x2 + x + √ x x+1 B R\ {−1; 0} C [−1; +∞) \ {0} D #» u = (7; −7) Câu 15 Tập xác định hàm số y = A (−1; +∞) \ {0} D (−1; +∞) Câu 16 Cho tập hợp A, B, C minh họa biểu đồ Ven hình bên Phần tô màu xám hình biểu diễn tập hợp sau đây? A (A\C) ∪ (A\B) B (A ∪ B) \ C C A ∩ B ∩ C D (A ∩ B) \ C B A C Câu 17 Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có trung điểm cạnh BC, CA, AB M(2; 3), N(0; −4), P(−1; 6) Đỉnh A có tọa độ A A(−2; −7) B A(1; −10) C A(−3; −1) D A(1; 5) # » Câu 18 Cho lục giác ABCDEF tâm O Hỏi có tất vectơ vectơ OA (không kể # » vectơ OA) mà có điểm đầu, điểm cuối đỉnh lục giác cho? A B C D Câu 19 Trong bảng biến thiên liệt kê đây, bảng biến thiên hàm số y = −2x2 + 4x + 1? Toán - Khối 10 - Giữa Học Kỳ I (2017-2018) Trang 2/3 Mã đề 101 x −∞ A y −∞ x −∞ C y +∞ B x −∞ y +∞ x −∞ D y +∞ +∞ +∞ −∞ +∞ +∞ +∞ −∞ −∞ Câu 20 Trong câu sau đây, có câu mệnh đề: (I) 2n + > (n ∈ R) (II) 23 chia hết cho (III) số nguyên tố (IV) Hôm thứ mấy? A B C D Câu 21 Hình bên đồ thị hàm số bậc hai Hàm số hàm số hàm số sau? A y = 2x2 − 3x + B y = −x2 + 3x − C y = −2x2 + 3x − D y = x2 − 3x + y O x Câu 22 Cho ∆ABC có trọng tâm G Đẳng thức sau đúng? #» # » # » #» # » # » # » # » # » # » # » 2# » D AB + BC = AG Câu 23 Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A (−2; −2) B (5; −4) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác OAB 7 C G − ; A G − ; −3 B G ; D G (1; −2) 3    2x + 1, với x ≤ Câu 24 Đồ TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. TỔ : VẬT LÝ. MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11-CƠ BẢN THỜI GIAN : 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Câu 1: Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là : A. F = k 1 2 q q r B. F = k 1 2 2 q q r + C. F = k 1 2 2 q q r D. F = k 1 2 2 q q r Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ : A. tăng lên gấp 3 lần B. giảm đi 9 lần C. tăng lên gấp 9 lần D. không thay đổi. Câu 3: Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì số êlectron trong thanh kim loại sẽ A. tăng B. giảm. C. không đổi C. lúc đầu tăng, lúc sau giảm dần. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A. Điện tích nguyên tố là điện tích nhỏ nhất mà ta đã biết trong tự nhiên. B. Độ lớn điện tích của êlectron và prôtôn là điện tích nguyên tố. C. Khi một nguyên tử bị mất bớt êlectron hoặc nhận thêm êlectron thì nó trở thành iôn dương. D. Khi một vật mang điện tích thì điện tích của nó có độ lớn bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố. Câu 5: Tính chất cơ bản của điện trường là : A. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. làm nhiễm điện các vật đặt gần nó. C. có mang năng lượng rất lớn. D. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. Câu 6: Một quả cầu mang điện tích Q đặt trong điện môi đồng chất. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M trong không gian không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. độ lớn của điện tích Q. B. hằng số điện môi của môi trường. C. bản chất của chất cấu tạo nên quả cầu. D. khoảng cách từ điện tích Q đến điểm M. Câu 7: Chọn câu phát biểu sai về đường sức điện A. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. B. Tại một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức đi qua. C. Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì đường sức điện sẽ thưa, còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì đường sức sẽ mau. D. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 8: Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ M đến N. B. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào cường độ điện trường. D. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N. Câu 9: Người ta thả một êlectron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó êlectron sẽ A. đứng yên. B. chuyển động dọc theo một đường sức và cùng chiều đường sức. C. chuyển động dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức. D. chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức. Câu 10: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tụ điện? Trang : 1 A. Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi. B. Khi tích điện cho tụ điện bằng một hiệu điện thế thì điện tích Q của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai bản tụ điện. C. Công thức tính điện dung của tụ điện là C = U Q D. Đơn vị của điện dung là Fara (F) Câu 11: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không đổi theo thời gian. B. có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. có cường độ không đổi theo thời gian D. có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Trong các pin điện hoá, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng? A. Hoá năng B. Quang năng. C. Cơ năng D. Nhiệt năng. Câu 13: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tạo ra năng lượng của nguồn. B. thực hiện công của nguồn điện. C. nhiểm điện cho các vật. D. duy trì hiệu điện thế của nguồn điện. Câu 14: Trong một mạch kín chứa nguồn điện, cường độ dòng điện trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch. B. phụ thuộc vào tính chất của đoạn mạch. C. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện. D. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần

Ngày đăng: 31/10/2017, 12:26