ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI -TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (có ma trận) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 4 Đọc thầm bài văn sau và làm các bài tập dưới đây : CÓ NHỮNG DẤU CÂU Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy . Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản . Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghó đơn giản . Sau đó , không may , anh ta lại làm mất dấu chấm than . Anh ta bắt đầu nói khe khẽ , đều đều , không ngữ điệu . Anh không cảm thán , không xuýt xoa . Không có gì có thể làm anh ta sung sướng , mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả . Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện .Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa . Mọi sự kiện xảy ra ở đâu , dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình , anh ta cũng không biết . Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi . Đằng sau đó là thiếu sự quan tâm với mọi điều . Một vài tháng sau , anh ta đánh mất dấu hai chấm . Từ đó anh ta không liệt kê được nữa , không còn giải thích được hành vi của mình nữa . Anh ta đổ lỗi cho tất cả , trừ chính mình . Cứ mất dần các dấu câu , cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi . Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa , lúc nào cũng chỉ trích , dẫn lời của người khác . Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy . Cứ như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết . Thiếu những dấu câu trong một bài văn , có thể bạn chỉ bò điểm thấp vì bài văn của bạn không hay , không ý nghóa , nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời , tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vò , cũng mất ý nghóa như vậy . Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình . ( Theo Hồng Phương ) Câu 1: Trong câu chuyện trên , người “ đánh mất dấu phẩy ” trong cuộc đời sẽ như thế nào ? a. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy. b. Trở thành một người lười suy nghó , ngại vất vả. c. Trở thành một người viết văn kém . d. Trở thành một người ích kỉ . Câu 2 : Nếu anh ta “ đánh mất dấu chấm than ” anh ta sẽ ra sao ? a. Trở thành một người suốt ngày chỉ biêt buồn rầu , ủ rũ . b. Trở thành một người vui sướng , nói cười suốt ngày . c. Trở thành một người thờ ơ , mất hết cảm xúc . d. Trở thành một người nhạy cảm . Câu 3 : Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi” , anh ta sẽ như thế nào ? a. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết đến mình . b. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều . c. Trở thành một người cô đơn . d. Mất khả năng học hỏi , không quan tâm đến mọi điều . Câu 4 : Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao ? a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích , hay dổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm . b. Trở thành một người vụng về , hay làm hỏng mọi việc. c. Trở thành một người hay quên , không nhớ những việc mình làm . d. Trở thành một người nghèo khổ . Câu 5 :Câu “Cứ như vậy , anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết cục ra sao ? a. Trở thành một người không có giá trò , sống một cuộn đời vô nghóa . b. Trở thành một người nghèo khổ , mất hết tiền bạc của cải . c. Trở thành một người cô đơn , không còn ai thân thích . d. Trở thành một người nổi tiếng . Câu 6 : Chủ ngữ trong câu “ Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghó đơn giản .” là gì ? a. Đằng sau b. Đằng sau những câu đơn giản c. Những câu đơn giản d. Những ý nghó đơn giản Câu 7 : Từ “ tư duy ” đồng nghóa với từ nào ? a. Học hỏi b. Suy nghó c. Tranh cải d. Tranh luận Câu 8: Viết tiếp từ còn thiếu vào chỗ trống : Để chỉ rõ nơi chốn sự việc diễn ra trong câu , ta thêm ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………vào câu .Trạng ngữ chỉ nới chốn trả lời cho câu hỏi …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . Câu 9 : Câu “ Một vài tháng sau , anh ta đáng mất dấu hai chấm .” có trạng ngữ chỉ ý gì ? a. Nơi chốn b. Thời gian c. Nguyên nhân d. Mục đích Câu 10 : Đặt câu có hai trạng ngữ ( trong đó có trạng ngữ chỉ nguyên nhân ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – GIỮA HỌC KÌ I LỚP Năm học : 2017 – 2018 Bài kiểm tra đọc Mức Mức TT Chủ đề TN TL TN TL Số câu Đọc hiểu Câu số 1,2 văn Số điểm đ 0,5 đ Số câu Kiến thức Câu số 7,8,9 tiếng Việt Số điểm 0,5 đ 1,5 đ Tổng số câu 3 Tổng số 3 Tổng số điểm 1,5 điểm điểm TT Chủ đề Số câu Câu số Số điểm Số câu Viết Câu số văn Số điểm Tổng số câu Tổng số Tổng số điểm Viết tả Mức TN TL 1đ 10 1đ 2 điểm Bài kiểm tra viết Mức Mức Mức TN TL TN TL TN TL 1 2đ 8đ 1 điểm 1 điểm Mức TN TL 1,5đ 1,5 điểm Mức TN TL Tổng TN TL 1đ 3đ 2đ 1đ 10 điểm Tổng TN TL 1 2đ 8đ 2 10 điểm KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ tên học sinh:…………………… Năm học: 2017 – 2018 Lớp: Môn: Tiếng Việt (Đọc - hiểu) Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm 2017 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét giáo viên Điểm đọc tiếng Điểm viết thầm Điểm chung Đề Kiểm tra đọc: I Đọc thành tiếng Học sinh đọc đoạn văn tập đọc học từ tuần đến tuần 9, sau trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc II Đọc- hiểu: Đọc thầm văn sau làm tập theo yêu cầu Về thăm bà Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Cảnh tượng gian nhà cũ thay đổi Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ : - Bà ! Thanh bước xuống giàn thiên lý Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần - Cháu ? Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương : - Đi vào nhà kẻo nắng, cháu ! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ - Cháu ăn cơm chưa ? - Dạ chưa Cháu xuống tàu Nhưng cháu không thấy đói Bà nhìn cháu, giục : - Cháu rửa mặt đi, nghỉ kẻo mệt ! Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng lòng bể với mảnh trời xanh Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, lúc bà sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh (Theo Thạch Lam – Tiếng Việt tập năm 1998) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng : Không gian nhà bà Thanh trở ? a Ồn b Nhộn nhịp c Yên lặng d Mát mẻ Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng : Dòng cho thấy bà Thanh già ? a Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ d Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu Câu 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm Thanh cảm thấy ………………………………………………………… trở nhà bà Câu 4: Vì Thanh khôn lớn mà “cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ”? Câu 5: Nếu em Thanh, em nói với bà ? (Viết – câu) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm phận cấu tạo thành ? a Âm đầu vần b Âm đầu c Vần d Âm đầu âm cuối Câu 7: Dòng sau có từ láy ? a che chở, thản, mát mẻ, sẵn sàng b tóc trắng, thản, mát mẻ, sẵn sàng c che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng d che chở, thản, âu yếm, sẵn sàng Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” a Có động từ (đó là……………………………………….) b Có động từ (đó là……………………………………….) c Có động từ (đó là……………………………………….) d Có động từ (đó là……………………………………….) Câu 9: Gạch chân từ ngữ có nghĩa tiếng tiên khác với nghĩa tiếng tiên từ đầu tiên: tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên Câu 10: Khi trình bày câu nói nhân vật, ta kết hợp với dấu ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ tên học sinh:…………………… Năm học: 2017 – 2018 Lớp: Môn: Tiếng Việt (Viết) Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm 2017 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm viết Điểm CT Điểm TLV Nhận xét giáo viên Điểm chung Kiểm tra viết: Chính tả (15 phút): Nghe – viết Bài: Trung thu độc lập (Viết từ Ngày mai, đến vui tươi.) Giáo viên đọc cho học sinh viết “Trung thu độc lập” (HDH TV4 tập 1A trang 106) 2 Tập làm văn Đề bài: Viết thư gửi người thân (hoặc bạn bè) xa để thăm hỏi kể tình hình học tập em nửa học kỳ I vừa qua HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Tiếng Việt Năm học 2017 - 2018 A Kiểm tra đọc: I Đọc thành tiếng: (3 điểm) HS bốc thăm chọn đọc trả lời 1đến câu hỏi tập đọc theo yêu cầu thăm mà GV chuẩn bị Căn vào mức độ đọc học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đánh giá cho điểm II Đọc hiểu: (7 điểm) Câu 1: ý c Yên lặng ( 0,5 điểm) Câu 2: ý b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng ( 0,5 điểm) Câu 3: Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng.( 0,5 điểm) Câu 4: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, yêu mến, tin cậy bà bà săn sóc, yêu thương ( điểm) Câu 5: Học sinh viết Bà ơi, cháu nhớ thương bà Bà nhà buồn Cháu thường xuyên thăm bà Bà phải sống thật khỏe mạnh, sống lâu trăm tuổi bà ( 1,5 điểm) Câu 6: ý c Vần ( 0,5 điểm) Câu 7: ý a che chở, thản, mát mẻ, sẵn sàng ( 0,5 điểm) Câu 8: ý A c Có động từ (đó đến, múc, rửa) ( 0,5 điểm) Nếu khoanh đúng : 0,25đ Câu 9: thần tiên, cõi tiên ( 0,5 điểm : ý đúng đạt 0,25đ) Câu 10: Khi trình bày câu nói nhân vật, ta kết hợp với dấu hai chấm dấu ngoặc kép dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng ( điểm) B.Kiểm ...Phòng GD&ĐT Thanh Sơn Trường Tiểu học Võ Miếu 1 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNGHỌC SINH NĂNG KHIẾU Môn Tiếng Việt - Lớp 4 STT Nội dung dạy Sách ( trang ) Nhà xuất bản 1 1 Bài tập chính tả .Luyện tập về cấu tạo của tiếng Bài 1,2 Bài1;2;3 Tiếng Việt nâng cao (10) (64) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(65) NXBGD Thế nào là văn kể chuyện . Luyện tập làm văn 4 (13) NXBGD 2 2 .Mở rộng vốn từ : nhân hậu -đoàn kết; dấu hai chấm Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(66) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(67) NXBGD Kể lại hành động của nhân vật. Tả ngoại hình của nhân vật Luyện tập làm văn 4 (19) NXBGD 3 3.Luyện tập về từ đơn và từ phức; Mở rộng vốn từ : nhân hậu -đoàn kết Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(67) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(68) NXBGD Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật của nhân vật; viết thư Tiếng Việt nâng cao(141) NXBGD 4 Luyện tập về :Từ ghép và từ láy, Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(68) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(69) NXBGD Luyện đề 4 Bồi dưỡng HSG TViệt4(8) NXBGD 5 Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng; Danh từ Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(68) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(69) NXBGD Luyện đề 5 Bồi dưỡng HSG TViệt4(9) NXBGD 6 Danh từ chung và danh từ riêng; Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(71) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(71) 1 NXBGD Luyện đề 6 Bồi dưỡng HSG TViệt4(9) NXBGD 7 Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(72) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(73) NXBGD Luyện đề 7 Bồi dưỡng HSGTviệt4(12) NXBGD 8 Luyện tập viết tên người , tên địa lí nước ngoài , dấu ngoặc kép Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(74) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(75) NXBGD Luyện đề 8 Bồi dưỡng HSGTViệt4(13) NXBGD Mở rộng vốn từ ước mơ; động từ 9 Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(75) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(76) NXBGD Luyện đề 9 Bồi dưỡng HSGTViệt4(14) NXBGD Ôn tập ,bài tập chính tả 10 Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(77) NXBGD Bài 1;2 Tiếng Việt nâng cao(18) NXBGD Luyện đề 10 Bồi dưỡng HSGTviệt4(15) NXBGD 11 Luyện tập về động từ; tính từ Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(77) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(78) NXBGD Luyện đề 11 Bồi dưỡng HSGTviệt4(17) NXBGD 12 Mở rộng vốn từ : ý chí nghị lực , tính từ Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(79) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(80) NXBGD Luyện đề 12 Bồi dưỡng HSGTViệt4(18) NXBGD 13 Mở rộng vốn từ : ý chí nghị lực ,Câu hỏi và dấu chấm hỏi Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(80) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(81) 2 NXBGD Luyện đề 13 Bồi dưỡng HSGTViệt4(19) NXBGD 14 Luyện tập về câu hỏi , dùng câu hỏi vào mục đích khác Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(82) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(82) NXBGD Luyện đề 14 Bồi dưỡng HSGTviệt4(20) NXBGD 15 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi; Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(83) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(83) NXBGD Luyện đề 15 Bồi dưỡng HSGTViệt4(21) NXBGD 16 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi ; Câu kể Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(84) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(85) NXBGD Luyện đề 16 Bồi dưỡng HSGTViệt4(22) NXBGD 17 Câu kể : Ai làm gì ? Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(84) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(85) NXBGD Luyện đề 17 Bồi dưỡng HSGTViệt4(23) NXBGD 18 Ôn tập Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(87) NXBGD Luyện đề 18 Bồi dưỡng HSGTViệt4(24) NXBGD 19 Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì , Mở rộng vốn từ : Tài năng Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(88) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(89) NXBGD Luyện đề 19 Bồi dưỡng HSGTViệt4(26) NXBGD 20 Luyện tập về câu kể : Ai làm gì? Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ Bài 1,2,3 Tiếng Việt nâng cao(89) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(90) NXBGD Luyện đề 20 Bồi dưỡng HSGTViệt4(27) NXBGD 3 21 22 Câu kể : Ai thế nào? Vị ngữ trong câu Bài 1,2,3 kể : Ai thế nào? Tiếng Việt nâng cao(90) NXBGD Bài 1;2;3 Tiếng Việt nâng cao(91) NXBGD Luyện đề 21 Bồi dưỡng HSGTViệt4(27) NXBGD Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? Mở rộng vốn từ : Cái Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp:…………… Trường Tiểu học Hứa Tạo Số báo danh:… Phòng: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ G KỲ I Năm học: 2011-2012 Môn: Toán 4 -Thời gian : 40 ph Ngày kiểm tra: GT1 ký Số mật mã GT2 ký STT ………………………………………………………………………………………. Điểm bài tập Chữ ký GK1 Chữ ký GK 2 Số mật mã STT Đề: PHẦN1: ( 3 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ; Bài1: Số bé nhất trong các số : 5647532; 8000000; 11048502; 4785367 là: A. 5647532 B. 8000000 C 11048502 D. 4785367 Bài 2: 5tấn 75 kg = …………… kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A.575 B. 5705 C. 5075 D. 5057 Bài3: Số gồm 3 triệu , 2 chục nghìn, 6 trăm, 5 chục và một đơn vị viết là: A. 3200651 B. 3020651 C. 3002651 D.3260051 Phần II. ( 7 điểm) Bài1:( 1,5 điểm ) Tính giá trị biểu thức: a. 4752-2594+ 1957 = …………………… = …………………… b. 3257- ( 1496+ 730) =……………………. = …………………… Bài2: ( 1,5 điểm) Đặt tính rồi tính: a. 6738 x 5 b. 24275- 5326 ……………… ………………… ………………. ………………… ………………. ………………… Bài3: ( 1 điểm) a. 3478; 3297; 4936; 4941 Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn: ………………………………………………………………………………… b.2946 ; 2869 ; 4789 ; 4798 Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé: ………………………………………………………………………………… Bài4.( 2.5 điểm) Một ô tô giờ thứ nhất đi được 52 km; giờ thứ hai đi được nhiều hơn giờ thứ nhất 4 km. Hỏi: a. Cả hai giờ ô tô đi được bao nhiêu ki- lô mét? b. Trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki- lô- mét? HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Giải: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Bài5: ( 0,5 điểm) Ghi dấu X vào ô dưới hình tam giác có góc tù: A E M B C N P F G Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp:…………… Trường tiểu học Hứa Tạo Số báo danh:…… Phòng: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ G KỲ I Năm học: 2011-2012 Môn : TViệt 4 - Thời gian : 40 ph Ngày kiểm tra: GT1 ký Số mật mã GT2 ký STT …………………………………………………………………………………… Chữ ký GK1 Chữ ký GK 2 Số mật mã STT A. Phần kiểm tra đọc: ( đọc hiểu - Luyện từ và câu ) Bài tập 5 điểm ( Thời gian làm bài : 15 phút ) Đọc thầm bài “ Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca” Sách TViệt 4/1 , sau đó dựa vào nội dung bài tập đọc , đánh dấu x vào ô trống trước ý hoặc câu trả lời đúng : Câu1: An- đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Chơi bóng chuyền với các bạn. Rủ bạn đi xem phim . đến nhà bạn chơi. Câu2 : Vì sao An-đrây-ca tự dằn vặt mình? Vì An- đrây-ca không mua được thuốc cho ông? Vì An- đrây-ca bị mẹ mắng. Vì An-đrây-ca nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi nên mang thuốc về . chậm. Câu3: qua câu chuyện em thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? Là cậu bé mải chơi. Là cậu bé biết thương ông , trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình. Là cậu bé không nghe lời mẹ. Câu4: Câu nào dưới đây dùng đúng từ “ tự trọng” trong câu? Buổi biểu diễn hôm nay có nhiều tiết mục tự trọng. Anh ấy tuy nghèo nhưng là người biết tự trọng. Nếu biết tự trọng thì mới được mọi người kính trọng . Câu 5:a. thép mới , bạch thái bưởi, diệp kiếm anh , xi ôn cốp xki. b. bạch long vĩ, căm pu chia , mông cổ , oa sinh tơn. Hãy viết những tên người , tên địa lí trên đây theo đúng những điều cần ghi nhớ về cách viết tên riêng : a…………………………………………………………………………………. b…………………………………………………………………………………. Điểm đọc: Họ và tên học sinh: ……………………………… Lớp:…………… Trường Tiểu học Hứa Tạo Số báo danh:…… Phòng : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ G KỲ I Năm học: 2011-2012 Môn : TViệt 4- Thời gian : 40 ph Ngày kiểm tra: GT1 ký Số mật mã GT2 ký STT …………………………………………………………………………………… Điểm viết : Chữ ký GK1 Chữ ký GK 2 Số mật mã STT …………………………………………………………………………………… PHẦN KIỂM TRA VIẾT: I.Chính tả: ( Nghe viết) - Thời gian : 15 phút Bài viết: ……………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… hoạt động tập thể biểu diễn văn nghệ kể chuyện lịch sử A. Mục đích yêu cầu: - Biết hát và thể hiện đúng những bài hát, thơ ca ngợi quê hơng và quân đội anh hùng. - Tự hào và yêu quê hơng, kính yêu và biết ơn công lao của các anh bộ đội Cụ Hồ. - Mạnh dạn, tự tin, phát triển năng khiếu hát, thơ, kể chuyện * Biết hát, đọc thơ ca ngợi quê hơng và quân đội anh hùng. B. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quân đội. - Kể chuyện về anh hùng trong lịch sử. - Đánh giá hoạt động giáo dục môi trờng. 2. Hình thức: - Thi biểu diễn văn nghệ ( mỗi tổ 2 tiết mục ) - Hái hoa, chọn nội dung kể chuyện. C. Tiến hành: I. ổn định: Hát tập thể một bài. II. Thi văn nghệ: 1. Biểu diễn: - Các tổ biểu diễn dới nhiều hình thức. 2. Đánh giá của ban giám khảo: - Đánh giá theo ba rem cho trớc: + Hình thức: Trang phục, phong cách biểu diễn, + Nội dung: Đúng chủ đề, hát đúng giọng, lời - Kết quả đợc công bố trớc lớp. III. Kể chuyện lịch sử: 1. Chuyện về Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định. 2. Chuyện về Tôn Thất Thuyết. 3. Chuyện về Phan Bội Châu. 4. Chuyện về Bác * Nghe, trao đổi và rút ra bài học cho bản thân. IV. Giáo dục môi trờng: - Đánh giá kết quả thi đua giữ về sinh sạch đẹp trờng lớp. - Tiếp tục duy trì và giữ vệ sinh chung. V. Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá kết quả hoạt động. - Chuẩn bị cho hoạt động tuần sau. th viện đọc sách tại th viện sinh hoạt Tuần 16: Nhận xét trong tuần I. Nhận xét hoạt động trong tuần: * Lớp trởng phụ trách chung. + Các tổ trởng lên nêu các u khuyết điểm của tổ mình trong tuần về từng bạn một. - Đi học muộn. - Quên khăn quàng. - Nói chuyện trong giừ học. - Không học và làm bài ở nhà. - - Điểm tốt, điểm xấu. * Nội dung cụ thể: ở vở theo dõi của các tổ. + ý kiến các tổ. * GV chốt và thống nhất các ý kiến. * Điểm các tổ: Tổ Điểm Xếp loại 1 95 A 2 93 A 3 92 A II. Ph ơng h ớ ng tuần sau: - Duy trì mọi nền nếp nhà trờng đề ra. - Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. - Thực hiện LĐ- VS cho sạch - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập thật tốt chuẩn bị thi định kì. giao lu tuần 16 1. Những từ nào trong các từ dới đây là từ láy? a, lon ton b, xúm xít c, mong muốn d, phẳng lặng 2. Từ long lanh thờng dùng để tả gì? a, Âm thanh. b, Màu sắc. c, Hình dáng. d, Cảm xúc. 3. Từ thơm trong câu Tiếng thơm để lại muôn đời đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 4. Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói về lòng thơng ngời? a, Máu chảy ruột mềm b, Một nắng hai sơng c, Năng nhặt chặt bị c, Yêu nên tốt, ghét nên xấu d, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ e, Nhờng cơm sẻ áo 5. Tìm một từ láy tả niềm vui điền vào chỗ để hoàn chính câu văn sau: Em Hoa chạy vào nhà khoe điểm mời đầu tiên. 6. Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói về khả năng sáng tạo của con ngời? a, Học một biết mời b, Vụng tay hay mắt c, Khéo tay hay làm d, Học thầy không tầy học bạn. 7. Từ nào dới đây đồng nghĩa với từ hạnh phúc: a, may mắn b, toại nguyện c, giàu có d, tài giỏi 8. 4/5 viết thành tỉ số % là: a, 80% b, 12,5 % c, 45 % d. 54 % 9. Viết 35 % thành phân số tối giản là: a, 20/7 b, 3/95 c, 7/20 d, 35/1 10. Tỉ số % của 56 và 89 là: a, 62,94% b, 62,92% c, 62,93 d, 62,91% 11. Tìm 73,5% của 1052: a, 771,22 b, 772,22 c, 773,22 d, 774,22 12. Tìm một số biết 45,8 % của nó là 421,36 a, 900 b, 910 c, 920 d, 930 13. Một ngời bỏ ra 3000 000 đồng để chăn nuôi heo. Sau một thời gian ngời đó bán heo, tính ra tiền lãi bằng 48,5% tiền vốn. Để tính tiền lãi, trong các cách tính sau đây, cách nào đúng? a, 3000000 x 48,5 b, 3000000 : 48,5 x 100 c, 3000000 x 48,5 : 100 d, 3000000 : 48,5 14. Mục đích chính của việc ta quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới là gì? a, Để tiêu hao sinh lực địch b, Để giải phóng đồng bào biên giới c, Để củng cố mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, giải phóng một phần biên giới, khai thông mối giao lu với quốc tế. Trường TH Tân Liên Đề kiểm tra giữa kì I Môn Tiếng Việt Năm học 2010-2011 Họ và tên: I. Đọc hiểu Bài 1: Em hãy gạch dưới các tiếng chứa vần ua - ơi trong câu văn sau: Bà mua đồ chơi cho bé. Em hãy gạch dưới các tiếng chứa vần ai – ay - ây trong câu văn sau: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây. Bài 2: Nối B ài 3: a) Điền ui hoặc ưi m bưởi đồi n . g . thư ng . hoa a) Điền uôi hoặc ươi quả b . gói m . nải ch túi l Bài 4: Tìm một tiếng chứa vần ay, một tiếng chứa vần ây rồi viết lại Quê bé Hà cho bố mẹ có núi đá vôi Bố về Dì Na gửi thư cả nhà vui quá Tìm một tiếng chứa vần uôi, một tiếng chứa vần ươi rồi viết lại Tìm một tiếng chứa vần eo, một tiếng chứa vần ao rồi viết lại II. Viết 1. Viết các từ sau, mỗi từ một dòng, cỡ 2 li ngôi sao, ngủ say, đĩa dưa, gửi thư. 2. Viết câu văn sau: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – CUỐI KÌ II LỚP Năm học : 2017 – 2018 Bài kiểm tra đọc Mức Mức TT Chủ đề TN TL TN TL Số câu Đọc hiểu Câu số 1,2 văn Số điểm đ 0,5 đ Số câu Kiến thức Câu số 7,8,9 tiếng Việt Số điểm 0,5 đ 1,5 đ Tổng số câu 3 Tổng số 3 Tổng số điểm 1,5 điểm điểm TT Chủ đề Số câu Câu số Số điểm Số câu Viết Câu số văn Số điểm Tổng số câu Tổng số Tổng số điểm Viết tả Mức TN TL 1đ 10 1đ 2 điểm Bài kiểm tra viết Mức Mức Mức TN TL TN TL TN TL 1 2đ 8đ 1 điểm 1 điểm Mức TN TL 1,5đ 1,5 điểm Mức TN TL Tổng TN TL 1đ 3đ 2đ 1đ 10 điểm Tổng TN TL 1 2đ 8đ 2 10 điểm KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Họ tên học sinh:…………………… Năm học: 2017 – 2018 Lớp: Môn: Tiếng Việt (Đọc - hiểu) Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm 2017 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét giáo viên Điểm đọc tiếng Điểm viết thầm Điểm chung Đề Kiểm tra đọc: I Đọc thành tiếng Học sinh đọc đoạn văn tập đọc học từ tuần đến tuần 9, sau trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc II Đọc- hiểu: Đọc thầm văn sau làm tập theo yêu cầu Về thăm bà Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Cảnh tượng gian nhà cũ thay đổi Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ : - Bà ! Thanh bước xuống giàn thiên lý Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần - Cháu ? Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương : - Đi vào nhà kẻo nắng, cháu ! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ - Cháu ăn cơm chưa ? - Dạ chưa Cháu xuống tàu Nhưng cháu không thấy đói Bà nhìn cháu, giục : - Cháu rửa mặt đi, nghỉ kẻo mệt ! Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng lòng bể với mảnh trời xanh Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, lúc bà sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh (Theo Thạch Lam – Tiếng Việt tập năm 1998) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng : Không gian nhà bà Thanh trở ? a Ồn b Nhộn nhịp c Yên lặng d Mát mẻ Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng : Dòng cho thấy bà Thanh già ? a Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ d Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu Câu 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm Thanh cảm thấy ………………………………………………………… trở nhà bà Câu 4: Vì Thanh khôn lớn mà “cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ”? Câu 5: Nếu em Thanh, em nói với bà ? (Viết – câu) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm phận cấu tạo thành ? a Âm đầu vần b Âm đầu c Vần d Âm đầu âm cuối Câu 7: Dòng sau có từ láy ? a che chở, thản, mát mẻ, sẵn sàng b tóc trắng, thản, mát mẻ, sẵn sàng c che chở, thuở vườn, mát ...KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ tên học sinh:…………………… Năm học: 2017 – 2018 Lớp: Môn: Tiếng Việt (Đọc - hiểu) Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm 2017 Thời gian: 40 phút... dòng ( điểm) B .Kiểm tra viết.( 10 điểm) I Viết tả: (2 điểm) Nghe - viết: Trung thu độc lập ( HDH TV4 tập 1A – trang 106) Viết từ “Ngày mai, đến vui tươi” Trung thu độc lập Ngày mai, em quyền... lập” (HDH TV4 tập 1A trang 106) 2 Tập làm văn Đề bài: Viết thư gửi người thân (hoặc bạn bè) xa để thăm hỏi kể tình hình học tập em nửa học kỳ I vừa qua HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ