1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

35 đề Kiểm tra HSG môn Tiếng Việt Lớp 4 (Có đủ đáp án)

84 5,5K 110

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 595 KB

Nội dung

1 điểm Những tiếng nào trong các câu thơ dưới đây không đủ ba bộ phận âm đầu , vần, thanh?. Câu 4 : 5 điểm Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và người bạn thân t

Trang 1

Phòng GD&ĐT Thanh Sơn

Trường Tiểu học Võ Miếu 1

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNGHỌC SINH NĂNG KHIẾU

Môn Tiếng Việt - Lớp 4

NXBGDThế nào là văn kể chuyện Luyện tập làm văn 4 (13) NXBGD

2 2 Mở rộng vốn từ : nhân hậu -đoàn kết; dấu hai chấm

NXBGD

NXBGD

Kể lại hành động của nhân vật Tả

ngoại hình của nhân vật

Luyện tập làm văn 4 (19) NXBGD

3

3.Luyện tập về từ đơn và từ phức; Mở rộng vốn từ : nhân hậu -đoàn kết

NXBGD

NXBGD

Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật của

nhân vật; viết thư

Tiếng Việt nâng cao(141) NXBGD

Danh từ chung và danh từ riêng; Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng

NXBGD

Trang 2

7

Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam

Luyện tập viết tên người , tên địa lí nước ngoài , dấu ngoặc kép

Mở rộng vốn từ : ý chí nghị lực ,Câu hỏi và dấu chấm hỏi

NXBGD

Trang 3

14

Luyện tập về câu hỏi , dùng câu hỏi vào mục đích khác

Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi; Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi ; Câu kể

Câu kể : Ai làm gì ? Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?

Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì , Mở rộng vốn từ : Tài năng

Luyện tập về câu kể : Ai làm gì? Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ

Trang 4

Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

Dờu gạch ngang; Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

Câu kể Ai là gì ? Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

Câu khiến Cách đặt câu khiến

Trang 5

Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

Thêm trạng ngữ chỉ thời gian; chỉ nguyên nhân cho câu

Mở rộng vốn từ:Lạc quan – yêu đời; Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

Trang 6

Luyện đề 34 Bồi dưỡng HSGTViệt4(42) NXBGD

Trang 7

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Môn : Tiếng Việt

Đề số 1Câu1 ( 1 điểm)

Những tiếng nào trong các câu thơ dưới đây không đủ ba bộ phận âm đầu , vần, thanh?

Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì ông vẫn ngồi yên lưng đền …

…Bỗng đâu vang tiếng sấm rền

Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương.

Buồn không hả trống Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng

Em đã từng giúp đỡ bạn bè ( hoặc người thân trong gia đình ) một việc , dù rất nhỏ Hãy

kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em

………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 8

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Môn : Tiếng Việt

Đề số 2Câu 1 ( 2 điểm )

Từ nào ( trong mỗi dãy từ dưới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

a) Nhân loại , nhân tài , nhân đức , nhân dân.

b) Nhân ái , nhân vật , nhân nghĩa , nhân hậu

Câu 2 ( 1 điểm)

Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:

a) Ông Hòn Rấm cười bảo :

Dưới mái trường mới , sao tiếng trống rung động kéo dài ! Tiéng cô giáo trang nghiêm

mà ấm áp Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương Cả đến chiếc thước kẻ , chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!

Em hãy cho biết : Ngồi trong lớp học của ngôi trường mới , bạn học sinh cảm thấy

những âm thanh và sự vật có gì khác lạ ? Vì sao bạn có những cảm xúc ấy?

Câu 4 ( 5 điểm)

Em đã từng tham gia hoặc chứng kiến một việc làm giúp đỡ em nhỏ ở ngoài đường hay trong trường học Hãy kể lại câu chuyện đó

………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

Trang 9

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Môn : Tiếng Việt

Đề số 3 Câu 1 ( 1 điểm )

Tìm từ đơn , từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ :

Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự

do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành

Câu 2 ( 2 điểm )

a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết ; câu kết

b) Đặt câu với mỗi từ trên

Cái gậy tre run run

Bà ơi cháu tên là Hương Cháu dắt tay bà qua đường …

Bà qua rồi lại đi cùng gậy Cháu trở về , cháu vẫn còn thương.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

Trang 10

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Môn : Tiếng Việt

Đề số 4 Câu 1 ( 1 điểm)

Các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây là từ ghép hay từ láy ?

Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử , lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông

Hồng Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân , cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ , mở hội để tưởng nhớ ông

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho đoạn văn sau :

Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời Trời xanh thẳm , biển cũng thẳm xanh,

như dâng cao lên chắc nịch Trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu hơi sương Trời

âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió , biển đục ngầu giận giữ Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng , lúc sôi nổi , hả hê, lúc đăm

chiêu , gắt gỏng.

a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm ở đoạn văn trên , rồi xếp vào hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp , và từ ghép có nghĩa phân loại

b) Tìm từ láy trong các từ in đậm ở đoạn văn trên , rồi xếp vào ba nhóm: Từ láy âm đầu ,

từ láy vần , từ láy cả âm đầu và vần (láy tiếng)

Câu 3 ( 1 điểm)

Trong bài lời chào , nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết :

Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dãn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa.

Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống của chúng

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

Trang 11

Năm học : 2011 – 2012

Môn : Tiếng Việt

Đề số 5Câu 1 ( 1 điểm)

Tìm từ dùng sai trong các câu sau rồi sửa lại :

a)Bạn Lan rất chân chính , nghĩ sao nói vậy.

b) Người nào tự tin , người đó sẽ không tiến bộ được.

Câu 1 ( 2 điểm )

Cho đoạn văn sau :

Xe/ chúng tôi/ leo/ chênh vênh/ trên /dốc/ cao/ của/ con đường/ xuyên /tỉnh /Hoàng

Liên Sơn Những / đám/ mây/ trắng/ nhỏ /sà/ xuống/ cửa kính/ ô tô /tạo nên/ một /cảm giác /bồng bềnh /huyền ảo / Chúng tôi / đang /đi / bên / những/ thác / trắng xoá/ tựa/ mây trời /, những/ rừng / cây/ âm âm/ , những/ bông /hoa chuối/ đỏ rực/ lên/ như/ ngọn/ lửa/.

a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên

b) Chỉ ra một số danh từ chỉ đơn vị trong các danh từ vừa tìm được

Câu 3 ( 2 điểm )

Nhà thơ Nguyễn Duyca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau :

Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc , tre nhường cho con.

Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam?

Câu 4 : ( 5 điểm)

Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và người bạn thân trong lớp học

………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Trang 12

Môn : Tiếng Việt

Đề số 6Câu 1 ( 1 điểm )

Tìm từ có tiếng tự ( có nghĩa là mình, tự mình) điền vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Chúng ta có quyền …vì những trang lịch sử vẻ vang của thời dại Bà Trưng , Bà Triệu

, Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung.

b) Bố mẹ mất sớm , anh ấy phải sống … từ bé.

Câu 2 ( 2 điểm )

Đọc đoạn văn sau

Gà Rừng/ và /Chồn/ là/ đôi /bạn/ thân/ nhưng/ Chồn/ vẫn /ngầm/ coi thường/ bạn /

Một/ hôm /, Chồn/ hỏ/i Gà Rừng/ :

- Cậu /có/ bao nhiêu /trí khôn/ ?

- Mình/ chỉ /có/ mộ/t thôi.

( Tiếng Việt 2 tập 2 – 2003)

a) Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn trên

b) Dựa vào đâu mà em nhận biết được các danh từ riêng trong đoạn văn?

Câu 3 ( 2 điểm)

Đọc bài ca dao sau :

Con cò mà đi ăn đêm đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi, ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Em hãy cho biết : Con cò gặp chuyện rủi ro như thế nào ? Cò chỉ mong muốn điều gì?Điều mong muốn của con cò có ý nghĩa ra sao?

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Trang 13

Môn : Tiếng Việt

Đề số 7Câu 1 ( 2 điểm)

a) Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng , hai tiếng , ba tiếng, bốn tiếng

b) Tìm và viết đúng tên địa lí Việt Nam có một tiếng , hai tiếng , ba tiếng

Câu 2 (2 điểm )

Quan sát cách viết trong hai cột sau :

A Bđèo Hải Vân Đèo Ngangcầu Thăng Long Cầu Giấybến Nhà Rồng Bến Nghé

hồ Hoàn Kiếm Hồ Gươmđầm Dạ Trạch Đầm Sentháp Phổ Minh Tháp Rùa

Vì sao các tiếng đèo , cầu , bến , hồ ,đầm , tháp ở hai cột A và B có cách viết khác nhau?

Câu 3 ( 1 điểm)

Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi như sau :

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn , ngủ , biết học hành là ngoan

Em hiểu câu thơ trên như thế nào ? Qua đó em biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi ra sao ?

Một năm trời hạn hán Suối cạn , cỏ héo khô Lờy gì nuôi đôi bạn Chờ mưa đến bao giờ ?

Bê Vàng đi tìm cỏ Lnag thang quên đường về

Dê trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê Đến bây giờ Dê Trắng Vẫn gọi hoài : “Bê ! Bê! ”

TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ MIẾU 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4

Năm học : 2011 – 2012

Trang 14

Môn : Tiếng Việt

Đề số 8Câu 1 ( 2 điểm)

Từng cặp tên riêng dưới đây cùng chỉ một địa điểm hoặc một người , hãy cho biết tên riêngtrong từng cặp có gì khác nhau:

Mạc Tư Khoa / Mát –xcơ - va Hoa Thịnh Đốn / Oa –sinh –tơn

Hi mã Lạp Sơn / Hi-ma-lay –a

Nã Phá Luân / Na-pô-lê-ông

Câu 2( 1 điểm)

Tìm chỗ sai trong việc sử dụng dấu ngoặc kép ở các câu sau và sửa lại cho đúng

a) Bông hoa toả hương thơm thoảng, khẽ rung rinh như mời mọc : Lại đây cô bé,“ lại đây

chơi với tôi đi !

b) Tham ô lãng phí là một thứ “giặc ” ở trong lòng.

Câu 3 (2 điểm)

Đọc bài thơ dưới đây, em có suy nghĩ gì về ước mơ của người bạn nhỏ?

Bóng mây

Hôm nay trời nắng như nung

Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá đám mây

Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.

( Thanh Hào)

Câu 4 ( 5 điểm)

Hãy viết thư cho bạn kể lại một câu chuyện nói về công ơn của cha mẹ đối với em như câu ca dao sau:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Trang 15

Môn: Tiếng Việt

Đề số 91.a) Phân biệt nghĩa hai từ sau: mơ ước, mơ mộng

b) Đặt câu với mỗi từ trên

2 Tìm động từ ( trong các từ in đậm) ở từng cặp câu dưới đây:

a) - Nhân dân thế giớ mong muốn có hoà bình.

- Những mong muốn của nhân dân thế giới về hoà bình sẽ thành hiện thực.

b) - Đề nghị cả lớp im lặng.

- Đó là một đề nghị hợp lí.

c) - Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con.

- Những hi vọng của bố mẹ ở con là có cơ sở.

d) - Yêu cầu mọi người giữ trật tự

- Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện.

3 Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ dưới đây của Mai Thị Bích Ngọc:

Em mơ làm mây trắngBay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao!

Em mơ làm nắng ấm

Đánh thức bao mầm xanh Vươn lên từ đất mới

Mang cơm no áo lành

4 Lớn lên em sẽ làm gì? Hãy hình dung khi em trưởng thành sẽ được làm công việc mình

đã chọn và viết thư kể lại cho bạn ( hoặc người thân) biết những điều đó

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 16

Môn: Tiếng Việt

Đề 10

1 Cho các câu văn sau:

Núi đồi, làng bản chìm trong biển mây mù Trước bản, rặng đào đã trút hết lá Trên

những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương mạch xanh um, trông như những ô bàn cờ Chốc chốc một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo.

a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm, rồi xếp thành hai loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp

và từ ghép có nghĩa phân loại

b) Tìm từ láy trong các từ in đậm, rồi xếp thành ba loại: từ láy âm đầu, láy vần, từ láy

cả âm đầu cả vần

2 Tìm các danh từ, động từ trong các đoạn văn sau:

Ong/ xanh/ đảo/ quanh/ một/ lượt/ , thăm dò/, rồi/ nhanh nhẹn/ xông/ vào/ cửa/ tổ/ dùng/ răng/ và/ chân/ bới/ đất/ Những/ hạt/ đất/ vụn/ do/ dế/ đùn/ lên/ bị/ hất/ ra/ ngoài/ Ong/ ngoặm/, dứt/, lôi/ ra/ một/ túm/ lá/tươi/ Thế/ là/ cửa/ đã/ mở

( Vũ Tú Nam)

3 Bằng cách nhân hoá, nhà thơ Võ Quảng đã viết về anh Đom Đóm trong bài Anh Đom Đóm như sau:

Mặt trờ gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cầnLên đèn đi gác

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ

Đọc đoạn thơ trên, em có cảm nghĩ gì về công việc của anh Đom Đóm?

4 Dựa vào cốt truyện dưới đây, em hãy kể lại câu chuyện cho đầy đủ và rõ ý nghĩa

- Hai bạn nhỏ đang say sưa đá bóng trên đường

- Một chiếc ô tô lao tới đúng lúc một bạn đang mải chạy theo quả bóng

- Để tránh tai nạn người lái xe phải lái chệch lòng đường và phanh lại; không may xe đâm phải một cây to

- Người lái xe bị thương phải đưa vào bệnh viện

- Hai bạn nhỏ đến thăm người lái xe và hối hận về việc làm sai của mình

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 17

Môn: Tiếng Việt

Đề 11

1 Các câu dưới đây sử dụng sai từ chỉ thời gian ( im đậm) Em hãy sửa lại cho đúng

Chú hề vào phòng công chúa, thấy công chúa sẽ nằm bên cử sổ, mắt ngắm nhìn vầng

trăng toả sáng trên bầu trời Công chúa nhìn lên bầu trời Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười:

Khi cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới đã mọc lên Khi một con hươi mất sừng, cái sừng mới đã mọc ra Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy…

Gịong công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng sẽ ngủ.

2 Chọn từ thích hợp trong các từ sau đẻ điền vào chỗ trống: xanh biếc, xanh ngắt, xanh rì, xanh rờn, xanh lè, xanh lơ, xanh xao

- Trời thu…

- lúa con gái…

- Hàng cây… bên sông

- Chú mèo mướp mắt…

- Tường quét vôi màu…

- Khuôn mặt…, hốc hác

- Cỏ mọc…

3 Trong bài ông và cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:

Ông vật thi với cháu Keo nào ông cũng thua Cháu vỗ tay hoan hô:

“Ông thua cháu, ông nhỉ!”

Bế cháu ông thủ thỉ:

“ Cháu khoẻ hơn ông nhiều!

Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng.”

Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh ( khổ thơ 2), người ông muốn nói với cháu những điều gì sâu sắc?

4 Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện về người con hiếu thảo, dựa vào đoạn tóm tắt cốt truyện dưới đây:

Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị

ốm nặng và chỉ khát khao được ăn một trái táo thơm ngon Người con ra đi, vượt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng anh đã mang đượi trái táo trở về biếu mẹ

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 18

Môn: Tiếng Việt

Đề 12

1 a) Giải nghĩa từ nghị lực

b) Đăt câu với từ nghị lực

2 ( 2 điểm) Từ các từ đơn là từ gốc láy lại để được từ láy hoặc từ ghép

đẹp, xanh vàng

3 Đọc bài ca dao sau:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi! Bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

Em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì? Cách diễn tả hình ảnhcó sự đối lập ở câucuối bài đã nhấn mạnh được ý gì?

4 Một chú ong mê mải hút nhuỵ hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về nhà được Sớm hôm sau, khi trở về gặp các bạn, ong đã kể lại câu chuyện nó xa nhà trong đêm qua

Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện của chú ong xa nhà đó

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 19

Môn: Tiếng Việt

Quyết chí ắt làm nên

4 Suốt đêm trời mưa to gió lớn Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, con chim lớn lông cánh ướt, mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ mở bừng mắtđón ánh mặt trời Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim trong đêm qua? Em hãy hình dung và kể lại

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 20

Môn: Tiếng Việt

Đề 141.Tìm từ nghi vấn ( từ dùng để hỏi) trong các câu dưới đây:

a) Nhà cháu có những ai?

b)Cả lớp cùng đi không trừ một ai

c) Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy?

d) Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

c) Mục “ Những kỉ lục Việt Nam” trên truyền hình hay nhỉ?

d) Chơi đá cầu mà cậu bảo không thú vịo à?

3 Đọc đoạn văn sau trong bài cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh:

Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều

Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diềumềm mại như cánh bướm Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm

Em hãy cho biết: nTác giả tả trò chơithả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”?

4 Quyển sách, cây bút ( cây viết), bảng con, thước kẻ, cái gọt bút chì, là những đồ vật được gắn bóthân thiết với em trong học tập Hãy miêu tả, két hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một trong những đồ vật thân thiết đó

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 21

Môn: Tiếng Việt

Đề 15

1 Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy đặt một câu:

thả diều, xếp hình, cắm trại

2 a) Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:

- Em lấy giúp chi cốc nước được không?

- Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?

- Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?

b) Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào

3 Trong bài Quê hương, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

Đoạn thơ đã gợi cho em nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc?

4 Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em thích thú

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 22

Môn: Tiếng Việt

Đề 161.a, Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ sau: Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở?

b, Viết 2-3 câu góp ý với một người bạn vì chơi với một số bạn hư nên học hành sút kém.Trong lời góp ý của em có dẫn câu tục ngữ trên

2 Tìm câu kể trong đoạn văn dưới đây Cho biết các câu kể này dùng để làm gì

Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện Chúng đứng im như đá

mà coi vẻ hung dữ Tôi cất tiếng hỏi lớn:

- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện

Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra Tôi thét:

- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?

Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây

tơ chăng lối

( Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lưu kí)

3 Trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:

Em cầm tờ lịch cũ:

-Ngày hôm qua đâu rồi?

Ra ngoài sân hỏi bố

Xoa đầu em, bố cười…

- Ngày hôm qua ở lại

Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn

Em hiểu câu trả lời của người bố đối với con qua những câu thơ trên ý nói gì?

4 Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều đồ vật tuy đơn giản (đôi dép, đôi giày,cái nón, cái

mũ, cái ô,…) nhưng rát gắn bó với em Hãy miêu tả một trong những đồ vật đó

Trường TH Võ Miếu I

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HS NĂNG KHIẾU

Năm học: 2010- 2010

Trang 23

Môn: Tiếng Việt

cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp

( Theo Thanh Tịnh)

2.Trong các câu dưới đây, quan hệ giữa chủ ngư và vị ngữ chưa phù hợp Em hãy chữa lại cho đúng

a) Hình ảnh bà chăm sóc tôi từng li, từng tí

b) Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thương yêu, trìu mến của Bác

3 Đọc đoạn thơ dưới đây trong bài khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có những suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ?

Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!

- Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!

Áo mẹ mưa bạc màu

Đầu mẹ nắng cháy tóc

Mẹ ngày đêm khó nhọc

Con chưa ngoan, chưa ngoan!

4 Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật được em coi như người bạn thân ( bàn học, lịch treo tường, giá sách, tủ nhỏ đựng quần áo, tủ đồ chơi,…) Hãy tả lại một trong số những đồ vật đó

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Trang 24

Môn: Tiếng Việt

Đề số 18

1 Tìm danh từ, động từ,tính từ trong các câu văn sau.Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm

Trước mặt Minh, đâm sen rộng mênh mông Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đua đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen Bác cẩnthận ngắt tưng bông, bó thành từng bó ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền

2 Các câu hỏi dưới đây được dùng để làm gì?

a, Có phá hết vòng vây đi không?

(Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí)

b, Các chú có biết đền thờ ai đây không?

(Đoàn Minh Tuấn –Một sáng thu xưa) c, A Cổ hả? Lớn tướng rồi nhỉ?

(Bùi Nguyên Khiết – Ông già trên núi chè tuyết)

d, Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?

(Trinh Mạnh-cái gì quý nhất?)

3.Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết:

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm…

Theo em, nhà thơ đã sử dụng nghẹ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biển pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa như thế nào?

4 Tả chiếc áo đã từng gắn bó thân thiết với em (hoặc chứa đựng một kỉ niệm sâu sắc đối với em)

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 25

Môn : Tiếng Việt

Đề 19

1 Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:tài cao đức trọng, tài hèn đức mọn

-Tái cao đức trọng :người tài giỏi, đạo đức, được kính trọng

- Tài hèn đức mọn : người tài và đức đều kém cỏi (có khi là cách nói khiêm tốn)

2 Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?

Ông kéo tôi vào sát người , xoa đầu tôi , cười rất hiền Bán tay ram rát của ông xoa nhẹ lên hai má tôi Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà vơi ba tôi Hai người trò chuyện có hôm tới khuya Những buổi chiều ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông

(Trích bài làm của học sinh)

3 Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ Mẹ:

Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thưc vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Hãy cho biết :những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu

4 Em được bạn bè hay người thân tặng (hoặc cho mượn) một quyển sách đẹp Hãy tả lại quyển sách đó

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 26

Môn : Tiếng Việt

Đề 20

1 a,Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:

Khỏe như voi; nhanh như sóc

b, Đặt câu với mỗi thành ngữ trái nghĩa tìm được

2 Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu dưới đây:

a,…chấm bài cho chúng em thật kĩ, sửa từng lỗi nhỏ

b, Từ sáng sớm ,… đã dậy cho lợn, gà ăn và thổi cơm, đun nước

c, Cày xong gần nửa đám ruộng,… mới nghỉ giải lao

d, Sau khi ăn cơm xong ,… quây quần sum họp trong căn nhà ấm cúng

3 Đọc bài ca dao sau :

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Hình ảnh bông sen trong bài ca dao trên gợi cho em nghĩ đến điều gì sâu sắc?

4 Tả chiếc đồng hồ treo tường (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay,…)mà em từng quan sát kĩ

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 27

Môn : Tiếng Việt

(Theo Nguyễn Thái Vận )

2 Gạchdưới vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây Vị ngữ do tính từhay cụm tính từ (động từ hay cụm động) từ tạo thành?

Càng lên cao,trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần bầu trời cũng sáng xanh lên Mặt nước lóa sáng Càng lên cao, trăng càng trong và nhẹ bổng Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh, còn trời thì trong như nước

(theo Trần Hoài Dương)

3 Trong bài Bè xuôi sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông có viết:

Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng mi

Hãy cho biết :Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì cuả dòng sông La?

Qua đoạn thơ, em thấy đươc tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương như thế nào?

4 Hãy miêu tả tấm bản đồ Việt Nam mà em từng quan sát trên lớp hay ở nhà (hoặc ở một nơi nào đó)

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 28

Môn : Tiếng Việt

Đề 22

1 a, Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trước hoặc sau

b, Xếp các từ ghép tìm được thành hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại

2 Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây Chủ do danh từhay cụm danh từ tạo thành ?

Trăng đang lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên sôngthành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát Tiếng cười nói ồn ã Gió thổi mát lộng

(Khuất Quang thụy )

3 Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng vết :

Trơi nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran Hoa ngô xơ xác như cỏ may Lá ngô quắt lại rủ xuống.Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về Theo em ,cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm

gì nổi bật?

4 Hãy miêu tả một cây ăn quả đang trong mùa quả chín (cam, mít, vải, nhãn,… xoài, sầu riêng, chôm chôm, vú sữa,…)

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 29

Môn : Tiếng Việt

Đề 23

1a, Em hãy cho biết như thế nào về nội dung câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp “?

b, Viết 2-3 câu nói về lơi khuyên của ông bà hoaac bố mẹ đối với con

cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ “Cai nết đánh chết cái đẹp”

2 Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây Nói rõ tác dụng (dùng để làm gì ) của dấugạch ngang tìm được

Chó Sói – loài vật nổi tiếng là kè lừa lọc , phản chắc – hóc xương và không sao lấy ra được Nó gọi sếu đến vá bảo:

-Này Sếu,cổ anh dài , anh hãy thò đầu vào họng tôi khéo cái xương ra, tôi sẽ thưởng cho anh

3Trong bài Bài hát trồng cây, nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:

Ai trồng cây

Người đó có tiếng hát Trên vòm cây

Chim hót lời mê say

Ai trồng cây Người đó có ngọn gió

Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay

Theo em, qua hai khổ thơ trên, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?

4 Sân trường em (hoặc nơi em ở) thường có nhiều cây cho bóng mát.hãy miêu tả mọt cây

mà em yêu thích

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 30

Môn : Tiếng Việt

(theo Nguyễn Kim Lân)

b, Quê hương là bàn tay mẹ

Dụi dàng hái lá mồng tơi

Bát canh ngọt ngào tỏa khói

Sau chiều tan học mưa rơi

(Đỗ Trung Quân)

2 Gạch chân dưới vị ngữ của từng câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ sau Vị ngữ do danh

từ hay cụm danh từ tạo thành?

Đêm đông gió rét

Tiếng chổi tre

Sớm tối

Đi về

Em nghe

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011

Trang 31

Mụn : Tiếng Việt

Đề 25

1 a.Phân biệt nghĩa của hai từ : gan góc ,gan dạ

b.Đặt câu với mỗi từ trên

2 Gạch dới chủ ngữ của từng câu kể Ai là gì? Trong các đoạn thơ sau Chủ ngỡ do danh tờ hay cụm danh tờ tạo thành?

a, Quê hơng mỗi ngời đều có

Vừa khi mở mắt chào đời

Em ngủ cho ngoan em đừng làm mẹ mỏi

Mặt trời của bắp còn nằm trên đồi

th-Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

Trang 32

b/ xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ai là gì? em vừa tìm đợc.

Quách Mạt Nhợc là ngời uyên bác, sớm nổi tiếng trong các lĩnhvực văn học , lịch sử,khảo

cổ, nghệ thuạt Ông nhiều năm nắm giữ chức Viện trởng Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc

(Theo Nguyễn Kim Lân)

Cái xắc xinh xinh

Cáichân thoăn thoắt

Em hãy cho biết đoạn thơ đã sử dụng những từ láy và hình ảnh so sánh nào để miêu tả chú

bé Lợm? Những từ láy và hình ảnh so sánh đó đã giúp em thấy đợc những điểm gì đáng yêu ở chú bé liên lạc?

4Em đã từng biết một vờn rau, vờn hoa hay vờn cây ăn quả trông thật đẹp mắt Hãy tả một vài cây mà em yêu thích trong khu vờn

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

Đề 27

1.Trong các đoạn văn dới đây, cầu khiến không đợc đặt sau dấu hai chấm và không có dấu gạch ngang ở đầu.hãy tìm các câu khiến đó,khôI phục các dấu câu đI kèm và trình bày lại các câu văn theo đúng quy định

a/ Một lần, nhím đến thăm Rắn nớc và bảo anh cho tôI vào tổ của anh ở nhờ ít lâu

b/ Ngời nọ có một con lừa và một con ngựa.Bữa ấy đi đờng.Lừa nói với ngựa tôI nặng quá TôI không đủ sức chở tất cả.Chị mang đỡ tôI,dù chỉ chút ít thôi

c/ Sơ Tử ngủ Chuột chạy qua trên ngời s tử.S tử choàng dậy,túm đợc chuột.Chuột nói Nừu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông

2/ Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành cầu khiến:

a/ Nam về

b/Thành đI đá bống

2.Đọc bài thơ sau:

Võ Thị Sáu

Trang 33

Ngời con gáitrẻ măng

Giặc đem ra bãi bắn

Đi giữa hai hàng lính

Vẫn ung dung mỉm cời

Ngắt một đóa hoa tơi

Chị cài lên máI tóc

Đầu ngẩng cao bất khuất

Ngay trong phút hy sinh

Bây giờ dới gốc dơng

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

(Theo Tô Hoài)

2 Đối với mỗi nhân vật dới đây, em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? nói về phẩm chất tính cách nhân vật:

a/Tấm, Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám

b/ Ngời anh ngời em trong truyện cổ tích Cây khế

c/ Thạch sanh Lý Thông trong truyện Thạch Sanh

3 Trong bài Hoa quanh lăng Bác, nhà thơ Nguyễn Bao có viết:

Mùa đông đẹp hoa mai

Cúc mùa thu thơm mát

Xuân tơI sắc hoa đào

Trang 34

Nh các chú đứng gác

Thay phiên nhau đêm ngày

Hoa nở quanh lăng Bác

Suốt bốn mùa hơng bay

Đoạn thơ đã giúp em cảm nhạn đợc điều gì về hoa quanh lăng Bác

4 Tuổi thơ của em có những kỷ niệm gắn với một loài cây

Hãy tả lại môt cây đẫ từng để lại những ấn tợng đẹp đễ trong em

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

Đề 29

1 a/ Phõn biệt nghĩa của hai từ:Du lịch, thỏm hiểm

b/ Đặt cõu với mỗi từ trờn

2 Đặt cõu trong đú cú dựng cỏc từ: làm ơn, giựm, giỳp,để tạo ra cỏc núi phự hợp,lịch

sự trong cỏc tỡnh huống sau:

a/ Nhờ em bộ lấy cốc nước

b/ Mượn bạn cuốn sỏch Kớnh vạn hoa

c/ Hỏi đường một người lớn tuổi

3 Trong bài tuổi ngựa nhà thơ xuõn Quỳnh cú viết:

Tuổi con là tuổi Ngựa

Nhưng Mẹ ơi đừng buồn

Dẫu cỏch nỳi cỏch rừng

Dẫu cỏch sụng cỏch biển

Con tỡm về với mẹ

Ngựa con vẫn nhớ đường

Hóy cho biết người con muốn núi với mẹ điều gỡ? Điều đấy cho ta thấy tỡnh cảm gỡ của người con đối với mẹ?

4 Hóy miờu tả hỡnh dỏng và một vài hoạt động của một con vật nuụi trong nhà được gọi là”gia cầm” (gà, vịt,ngan, vịt xiờm, ngỗng…) mà em biết

Trang 35

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Môn : Tiếng Việt

Đề 30

1.a/ Em hiểu như thế nào về nghĩa 2 từ sau: bảo tàng, di tích lịch sử

b/ Đặt câu với mỗi từ trên

2/ Trong các đoạn văn dưới đây, ở trước và sau câu cảm không có các dấu câu cần thiết

Em hãy tìm câu cảm và khôi phục lại các dấu câu đó

a/ Mẹ lắng nghe rồi om em vào lòng mỉm cười, âu yếm nói con của mẹ giỏi ghê

b/ Hà rủ Trang ra công viên chơi Ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đep Trang nói

Hà ơi,xem kìa, bông hoa thọ tây mới đẹp làm sao

c/ bà nhìn tôi bỡ ngỡ, đôi mắt bà như mờ đi, mái tóc bạc lòa xòa trước trán Bà lại lặp lại câu nói ban nãy Thật là phúc đức quá

4 Đọc bài thơ sau:

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình, ngỡ ai

Bò chào “ Kìa anh bạn!

Lại gặp anh ở đây !”

Nước đang nằm nhìn mây

Nghe bò, cười toét miệng

Bóng bò chợt tan biến

Bò tưởng bạn đi đâu

Trang 36

Cứ ngoái trước nhìn sau

“ Ậm ò…” tìm gọi mãi

( Phạm hổ)

Em thấy hình ảnh chú bò có những nét gì ngây thơ và đáng yêu?

5 Hãy miêu tả hình dáng và một vài hoạt động của một con vật nuôi trong nhà được gọi là “ Gia súc” ( Trâu, bò ngựa ,lợn, chó, mèo…) mà em biết

Trường Tiểu học Võ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Môn : Tiếng Việt

Đề 31

1/ Tìm trạng ngữ trong các câu sau Trạng ngữ trong từng câu trả lời câu hỏi gì?

a/ Khi thấy bóng thằng nghi xuất hiện từ xa,tôi bước ra định chặn nó lại giữa đường (Nguyễn Nhât Anh)

b/ Vì hoàn cảnh gia đình,chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình ( theo Nguyễn Trí Công)

c/ Dưới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra,người đó nhìn thấy đằng cuối vườn, cây hoàng lan làn đầu tiên trổrhoa

(Trần Hoài Dương)

1 Ở mỗi chỗ trống dưới đây,em hãy thêm một hoặc số trạng ngữ chỉ nơi chôn để hoàn chỉnh các văn tả cảnh vật

a/ …Bông hoa dập dờn trước gió, khi ẩn khi hiện

b/…Chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tươi

c/ Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát ,bọt sóng màu bưởi đào

3/ Trong bài Dòng sông mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết như sau:

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa

Ngước lên bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai

Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hương tác giả?

4 Hãy miêu tả hình dáng và hoạt đôngj của một chú chim nhỏ mà em từng có dịp tiếp xúc hoặc quan sát

Trang 37

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

b,… Tấm lại bớt một bát cơm, giấu đi đem cho bống

c, … mẹ Cám lấy một đấu gạo chộn lẫn với một đấu thóc, bắt Tấm ngồi nhặt

d, … vua đI qua, thấy quán nớc sạch sẽ ghé vào ngồi nghỉ

2 a, Điền từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ sau vào chỗ trống: kết quả tốt;

kết quả xấu; không phân biệt kết qua tốt hay xấu

- trạng ngữ chỉ ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ vì, do biểu thị ý nghĩa… -Trạng ngữ chỉ ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng nhờ biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dẫn

3Nghĩ về Bác hồ kính yêu, trong bài Việt Nam có Bác, nhà thơ Lê Anh Xuân đã viết:

Bác là non nớc trời mây,

Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp

Trang 38

4Tả một con gà mái dẫn đàn con đI kiếm mồi với dáng vẻ một ngời mẹ chăm làm, luôn bậnbụi vì con (có thể dùng phép nhân hóa cho mẹ con nhà gà trò chuyện với nhau trong khi kiếm mồi )

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

a, Chiếc cặp của em bằng vải giả da, màu tím,nắp màu đen Ông em đã đo

cắt để đựng vừa chiếc bảng con,sách vở, thớc bút cần mang đến lớp hằng ngày Ngoài

ra, ông còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những tờ giấy rời làm bài tập, giấy màu và

và kéo làm thủ công Xung quanh các mép cặp, ông em viềm thêm mép bằng vải nhựa màu xanh da trời

(trạng ngữ : để cho chắc và đẹp )

b, Con lợn nhà em phàm ăn lắm Mỗi lần má em cho lợn ăn, nó uống cạn hết nớc rồi mới ăn phần cái Khi ăn, chiếc đuôI cứ ngoe nguẩy ra chiều mừng rỡ Má em cho lợn ăn cám trộn với rau,với chuối, đôI còn có thêm cấc khô nữa

(trạng ngữ :để lợn ăn chóng lớn )

3 Trong bài Con chim chiền chiện, bài thơ Huy Cận có viết :

Chim bay, chim xà

Lúa tròn bụng sữa

Đồng quê chan chứa

Những lời chim ca

Bay cao, bay vút

Chim biến mất rồi

Chỉ còn tiếng hót

Làm xanh da trời…

Hãy nêu những nét đẹp của đồng quê Việt Nam đợc tác giả miêu tả qua hai khổ thơ trên 4.nhìn mẹ con loài vật quấn quýt bên nhau, ta nghĩ chúng cũng có tình cảm nh ngời Em hãy tả lại mẹ con một loài vật trong cảnh nh vậy

Trang 39

Trường Tiểu học Vừ Miếu I

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

Đề 34

1. a, Tìm các từ láy và từ ghép có chứa tiếng vui (tiếng vui đứng trớc hoặc đứng sau)

b, Xếp các từ ghép tìm đợc vào hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại

2.Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn đợc mạch lạc

a, Tiếng trống vật dồn dã lên, gấp rút, giục giã Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhẽ nhại dới chân Lúc sau, ông thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng nh tay giơ con ếch có buộc sợi dây rơm ngang bụng vậy

(Trạng ngữ; bằng một động tác thuần phục)

b, Chính giây phút ấy, một cụ già râu đã bạc, mặc áo màu đỏ, thắt lng xanh lao vút vào sới chói Hai con trâu thì vẫn đuổi nhau thục mạng Ông cụ râu bạc lách vào khe giữa hai con, lẹ làng nh một mũi tên Cụ áp sát con trâu Đồ Sơn (con trâu đang thắng ), lấy tay trái ghì một bên sừng, đa vai phảI độn dới cổ nó đứng tấp dậy, làm cho con trâu đang rợt nhanh là thế phảI rừng phắt lại, giơ hai chân chới với trên không

(Trạng ngữ: bằng sự nhanh nhẹn, linh hoạt …)

3.Trong bài Tiếng ru , nhà thơ Tố Hữu có viết:

Con ong làm mật yêu hoa

Con cá bơi, yêu nớc ;con chim ca ,yêu trời Con ngời muốn sống, con ơi

Phảiyêu đồng chí, yêu ngời anh em

Em hiểu nội dung những ‘lời ru’ trên nh thế nào? Qua ‘lời ru ‘đó tác giả muốn nói lên điều gì?

5 Hãy tả một con vật sống dới nớc (cá, tôm, cua, ba ba,…) mà em có dịp quan sát hoăc nhìn thấy qua tranh ảnh, ti vi,…

Trang 40

Đề kiểm tra học sinh năng khiếu lớp 4

Năm học 2010-2011Mụn : Tiếng Việt

Đề 35

1 a, Liệt kê một số từ, thành ngữ tục ngữ đã học ở những tiết mở rộng vốn từ trong hai chủ

điểm : Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống

b, Đặt câu với một từ hoặc một thành ngữ đã liệt kê

2 Đọc đoạn văn sau:

Ngày chủ nhật, mẹ dẫn con đI chơI vờn hoa Sao vờn hoa đep thế mẹ nhỉ!

Con nhìn đâu cũng thấy những bông hoa đủ màu sắc Sao lại có bông hoa đẹp thế hả mẹ? Giữa vòm lá um tùm, xanh mớt, còn ớt đầm sơng đêm , bông hoa dơp dờn trớc gió,khi ẩn khi hiện Lại gần có mới biết đó là một bông hồng ‘ Mẹ ơi, hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí , để con ngắt bông hoa đi, mẹ!’Đến giần tra, các bạn con vui vẻ chạy lại Con khoe với các bạn về bông hoa

(theo Trần Hoài Dơng)

a, Tìm trong đoạn văn trên các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến

b, Tìm trong đoạn văn trên các câu có trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn Gạchdới các trạng ngữ trong từng câu

3 Trong bài Ngày em vào Đội (Đội Thiếu nhiên Tiền phong Hồ Chí Minh), nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:

Màu khăn tuổi thiếu nhiên Suốt đời tơI thắm mãi

Nh lời ru vời vợi

Chẳng bao giời cách xa

Quan đoạn thơ trên , tác giả muốn nói với các em đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

điều gì?

4 Lần đàu tiên em đợc thấy một con vật lạ trong vờn thú hoặc tranh ảnh, ti vi… hãy tả lai con vật đó

TRƯỜNG TIỂU HỌC Vế MIẾU 1

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU KHỐI 4 (Đề số 1)

Năm học : 2011 – 2012

Mụn : Tiếng Việt

Cõu1 ( 1 điểm) HS nờu được

Những tiếng dưới đõy khụng đủ ba bộ phận õm đầu , vần, thanh trong cỏc cõu thơ là :

Ngày đăng: 20/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w