1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TOÁN +TIẾNG VIỆT) LỚP 5

11 567 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 303 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI (TOÁN +TIẾNG VIỆT) LỚP 5 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp:……………………… Trường:TH Hứa Tạo Số BD……….Phòng: ……. TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Năm học : 2011 - 2012 Môn TIẾNG VIỆT - Lớp 5 Ngày kiểm tra:…………………………. GT1 ký GT2 ký Số mật mã STT ĐIỂM Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Số mật mã STT Thời gian làm bài : 30 phút A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đọc đoạn văn sau : Cảnh bình minh ở khu vườn nhà em thật đẹp. Vạn vật như bừng tỉnh. Khắp nơi, khắp phía trong vườn đều có hoa. Hoa phủ tràn ngập, hoa nở muôn hình muôn vẻ, hoa tầng tầng lớp lớp như một đốm lửa rực rỡ trong không gian. Mỗi hoa đều có một hình dáng, hương vị riêng. Hoa mận trắng muôn muốt, rung rinh toả hương dìu dịu. Hoa sứ trắng tinh khiết với mùi hương ngào ngạt. Hoa hướng dương vàng rực như những ông mặt trời bé con. Hoa hồng kiêu hãnh vươn lên như một rừng công chúa. Cánh đỏ thắm, mịn màng còn đọng lại những giọt sương long lanh. Bụi râm bụt đỏ ối, được nắng chiếu sáng rực như những chiếc lồng đèn. Tô điểm thêm cho vườn hoa là những chú bướm vàng, bướm trắng dập dờn bay lượn. Bình minh ở khu vườn nhà em tuyệt đẹp! Khoanh tròn vào chữ cái trước trước ý trả lời đúng: 1. Đoạn văn miêu tả cảnh: A. Khu vườn B. Buổi bình minh C. Khu vườn vào buổi bình minh 2. Đoạn văn trên miêu tả các loại hoa? A. Hoa hướng dương, hoa sứ hoa hồng, hoa râm bụt B. Hoa sứ, hoa mận, hoa hướng dương, hoa sứ hoa hồng, hoa râm bụt C. Hoa sứ, hoa mận, hoa lan, hoa hồng, hoa râm bụt 3. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? A. 7 từ B. 8 từ C. 9 từ 4. Sự vật nào tô điểm cho vườn hoa thêm đẹp A. Những cánh cò trắng B. Bướm vàng, bướm trắng C. Mặt trời 5. Dòng nào dưới đây chỉ là những từ đồng nghĩa với từ long lanh A. Lung linh, long lanh, chói chang, nhấp nhánh B. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh C. Lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh, dập dờn, sáng sủa 6. Từ ngào ngạt thuộc từ loại nào ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ 7. Bình minh là thời điểm nào trong ngày? A. Sáng sớm B. Chiều tối C. Buổi trưa 8. Từ nào trái nghĩa với từ tuyệt đẹp ? A. Xấu xí B. Xinh xắn C. Tuyệt vời 9. Đoạn văn trên từ ngữ “trắng tinh khiết” miêu tả loại hoa nào? A. Hoa lan B. Hoa nhài C. Hoa sứ 10. Câu “Bình minh ở khu vườn nhà em tuyệt đẹp!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu khiến *****Hết***** Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp:……………………… Trường:TH Hứa Tạo Số BD……….Phòng: ……. TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Năm học : 2009 - 2010 Môn TIẾNG VIỆT - Lớp 5 Ngày kiểm tra:…………………………. GT1 ký GT2 ký Số mật mã STT ĐIỂM Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Số mật mã STT B/BÀI KIỂM TRA VIẾT I/Chính tả (5 điểm) Thời gian: 15 phút Bài: II/Tập làm văn (5 điểm) -Thời gian làm bài : 35 phút Bài làm Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp:……………………… Trường:TH Hứa Tạo Số BD……….Phòng: ……. TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I Năm học : 2009 - 2010 Môn TIẾNG VIỆT - Lớp 5 Ngày kiểm tra:…………………………. GT1 ký GT2 ký Số mật mã STT ĐIỂM Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Số mật mã STT Thời gian làm bài : 30 phút A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đọc đoạn văn sau : Đường về bến Chôm Lôm dài hun hút dưới những lớp sương mù trắng trời. Cây đa đứng tựa nơi bến Chôm Lôm lặng lẽ rung mình trong làn mưa rừng. Dốc bản Chôm Lôm dựng đứng, gập ghềnh, nham nhở như lưu giữ vết cứa hằn đậm trong tâm trí của bà con dân bản Năm ngoái( vào ngày 7 tháng 10 năm 2006), tại bến Chôm Lôm ,dân bản Chôm Lôm (xã Lạng Khê, huyện Côn Cuông, tỉnh Nghệ An) đã phải chứng kiến cảnh đau thương,tang tóc. Khoảng 6 giờ 30 sáng ,cả bản nhỏ ven sông Cả chợt bừng tỉnh khi nghe những tiếng thét hãi hùng loang nhanh trên mặt sông. Khi mọi người chạy ra bến sông họ chỉ kịp nhìn thấy những đôi bàn tay bé nhỏ đang vẫy vùng bíu chặt lấy chiếc đò ngang đang bị dòng nước đỏ ngầu nhấn chìm và cuốn đi.Trên mặt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ tên học sinh:…………………… Năm học: Lớp: Môn: Toán Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét giáo viên Đề PHẦN I : Trắc nghiệm ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu (1 đ) : Hỗn số Câu (1 đ): chuyển thành phân số là: viết dạng số thập phân là: A 3,900 B 3,09 C 3,9 D 3,90 Câu (1 đ) : Số bé nhất số 45,538; 45,835 ; 45,358 ; 45,385 : A 45,538 B 45,835 C 45,358 D 45,385 Câu 4(1 đ): Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 15m2 4dm2 = ………m2 là: A 1504 B 1540 C 15,04 PHẦN II : Tự luận ( điểm) Bài (1 đ) : < ; > ; = a) 53,2 53, 19 b) 9,843 9, 85 c) 26,5 26,500 c) 80,6 79,6 Bài (2 đ) : D 15,40 a) Điền số thích hợp vào chỗ trống : 35 km 106 m = ……… m tấn 25 kg = …… tấn b) Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 25,71; 21,75; 72,15; 15,72; 75,12 Viết là: ………… ; ………… ; …………… ; …………… ; …………… Bài (2 đ) : Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi 100m, chiều rộng bằng chiều dài Tính: a) Chiều dài, chiều rộng thửa ruộng b) Diện tích thửa ruộng Tóm tắt Bài giải …………………………… ……… …………………………………………… …………………………… ……… …………………………………………… ……………… ………… ……………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………… ………… ……………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………… ………… ……………………… Một khu vườn hình vuông có chu vi 1000m Diện tích khu vườn đó bằng mét vuông? Bao nhiêu héc – ta? Bài (1 đ) : Bài giải ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Toán Năm học PHẦN I : Trắc nghiệm ( điểm) Câu : Khoanh vào A 17 ( điểm) Câu : Khoanh vào B 3,09 ( điểm) Câu : Khoanh vào C 45,358 ( điểm) Câu : Khoanh vào C 15,04 ( điểm) PHẦN II : Tự luận ( điểm) Bài (1 đ): (Tính câu : (0,25 điểm) a) 53,2 > 53, 19 b) 9,843 < 9, 85 c) 26,5 = 26,500 c) 80,6 > 79,6 Bài (2 đ) : a) Điền số thích hợp vào chỗ trống : 35 km 106 m = 35106 m (0,5 điểm) tấn 25 kg = 4,025 tấn (0,5 điểm) b) Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn : 15,72 ; 21,75 ; 25,71; 72,15 ; 75,12 Bài (2 đ) : Đúng lời giải và phép tính đạt số điểm : Bài giải Tổng số phần bằng là: + = ( phần ) a) Chiều dài thửa ruộng : 100 : x = 60 (m) (0,5 điểm) Chiều rộng thửa ruộng : (1điểm) 100 – 60 = 40 (m) (0,5 điểm) Diện tích thửa ruộng là: 60 x 40 = 2400 (m2) (0,5 điểm) Đáp số: (0,5 điểm) a) Chiều dài: 60 m ; chiều rộng : 40 m b) Diện tích: 2400 (m2) Bài (1 đ) : Số đo cạnh khu vườn đó là: 1000 : = 250 (m) ( 0,25 điểm) Diện tích khu vườn đó : 250 x 250 = 62500 (m2) ( 0,25 điểm) Đổi: 62500 (m2) = 6,25 (ha) ( 0,25 điểm) Đáp số : 62500 m2 ; 6,25 ( 0,25 điểm) ( HS làm cách khác) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Họ tên học sinh:…………………… Năm học: Lớp: Môn: Tiếng Việt (Đọc - Hiểu) Trường: TH Nguyễn Viết Xuân Ngày… tháng … năm 20 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Điểm đọc Tiếng Điểm đọc hiểu Nhận xét giáo viên Điểm chung Đề I Đọc thành tiếng( điểm): Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn (Khoảng 90 tiếng/phút) trả lời câu hỏi tập đọc ở HDH (Các tập đọc nằm đáp án) II Đọc hiểu (5 điểm) A.Đọc thầm: Đọc thầm văn sau: ĐẤT CÀ MAU Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống đó Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà Mưa rất phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường nổi dông Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều lắm gió, dông thế, đứng lẻ khó mà chống nổi với những thịnh nộ trời Cây bình bát, bần phải quay quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất Nhiều nhất đước Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hằng hà sa số dù xanh cắm bãi Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, những hàng đước xanh rì Nhà sang nhà phải leo cầu bằng thân đước… Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn”hổ rình xem hát” này, người phải thông minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Tinh thần thượng võ cha ông nung đúc lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc B.1 Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu Mưa Cà Mau có khác thường ? A Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh thường kèm theo dông B Mưa thường kéo dài ngày kèm theo sấm sét gió mạnh C Mưa dầm dề, kéo dài kèm theo gió rét Câu Cây cối đất Cà Mau có đặc điểm ? A Cây cối mọc thưa thớt dông bão thất thường B Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt C Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa Câu Dòng nêu đặc điểm người Cà Mau ? A Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ B Thích kể thích nghe những truyện kì lạ sức mạnh trí thông minh người C Tất những nét tích cách Câu Người Cà Mau dựng nhà cửa ? A Dựng nhà cửa sát với bìa rừng B ...BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC: 2010 – 2011 Phần I : KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A. Đọc thành tiếng (5 điểm): Bài đọc: Chú Đất Nung (phần 1) (TV4 - Tập 1 / Tr.134) Mỗi HS đọc khoảng 80 tiếng / 1 phút. B. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút. Đọc thầm bài: Văn hay chữ tốt (TV4 -Tập 1/ Tr.129) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? a. Vì Cao Bá Quát lười học. b. Vì Cao Bá Quát mải chơi. c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu. 2.Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ thế nào? a. Vui vẻ nhận lời. b. Từ chối dứt khoát. c. Đắn đo suy nghĩ. 3. Quan lệnh cho lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì: a. Bà cụ không bị oan. b. Bà cụ nói năng không rõ ràng. c. Quan không đọc được chữ trong lá đơn. 4. Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc? a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp. b. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì. c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay. 5. Nhờ đâu mà ông nổi tiếng là người văn hay chữ tốt? a. Do ông có năng khiếu bẩm sinh. b. Do ông có người thầy dạy giỏi. c. Do ông kiên trì luyện tập viết chữ suốt mấy năm. 6. Từ “luyện tập” thuộc từ loại gì? a. Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ. 7. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy: a. khẩn khoản, vui vẻ, lí lẽ. b. vui vẻ, lí lẽ, rõ ràng. c. vui vẻ, rõ ràng, cứng cáp. 8. Trong câu “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu ”, tổ hợp “viết chữ” là: a. 2 từ đơn. b. Từ ghép tổng hợp. c. Từ ghép phân loại. PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) A. Chính tả nghe - viết (5 điểm) – 15 phút : Bài "Cánh diều tuổi thơ" (TV4 - Tập 1 / Tr.146) Đoạn: "Có cái gì cứ cháy lên, mang theo nỗi khát khao của tôi." B. Tập làm văn (5 điểm) – 35 phút. Hãy tả cái trống trường em. *Thang điểm và đáp án : Phần I : A: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2 điểm . (Đọc sai 1 tiếng: 1,5 điểm; sai 2-3 tiếng: 1 điểm; sai 4 -5 tiếng: 0,5 điểm; sai từ 6 tiếng trở lên: 0 điểm) - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi ở đúng ở 2-3 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng từ 4 chỗ trở nên: 0 điểm ) - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm ( Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: 0 điểm) B: Mỗi ý khoanh đúng được 0,5 điểm: 1c, 2a, 3c, 4b, 5c, 6b, 7c, 8a. Phần II: A: * Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm. ( Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài). B: *GV đánh giá , cho điểm dựa vào nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của HS để chấm các mức điểm từ 0,5 11,5  5 điểm. Cụ thể: - Tả thuần tuý theo đúng yêu cầu của một bài văn tả đồ vật (cụ thể là tả cái trống) , có đủ đầy 3 phần MB, TB, KB : 2,5 điểm - Lời văn rõ ràng, mạch lạc, sử dụng dấu câu hợp lí, đúng chỗ: 1 điểm - Biết sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá, trong văn miêu tả : 0,5 điểm - Bài tả sinh động, biết kết hợp hài hoà các yếu tố trên, giàu cảm xúc và có sức thuyết phục, chữ viết sạch sẽ : 1 điểm Trường: ……………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp:………………… MÔN: TIẾNG VIỆT - KHỐI 4 Họ và tên:……………. Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 60 phút Điểm - Đọc thành tiếng … - Đọc hiểu………… - Viết ……………… Lời phê của giáo viên - Người coi ……………… - Người chấm ………… I. KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) * Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm) Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Khuất phục tên cướp biển” ( SGK TV4, Tập 2 trang 66, 67) và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6, trả lời câu hỏi từ câu 7, 8) Câu 1: Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? a. Tên chúa tàu đập tay xuống bàn, quát bảo mọi người im b. Quát bác sĩ Ly: “Có câm mồm không?” c. Rút dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly d. Cả ba câu trên đều đúng Câu 2: Lời nói và cử chỉ cho thấy bác sĩ Ly là người như thế nào? a. Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái ác, cái xấu, bất chấp nguy hiểm. b. Ông là người cứng rắn nhưng hung dữ hơn cả tên cướp biển nên đã khuất phục được hắn. c. Cả hai câu trên đều sai Câu 3: Những câu nào trong bài văn khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? a. Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. b. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. c. Cả hai câu trên đều sai Câu 4: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? a. Vì bác sĩ khoẻ hơn tên cướp biển b. Vì bác sĩ doạ đưa tên cướp biển ra toà c. Vì bác sĩ bình tĩnh, cương quyết bảo vệ lẽ phải Câu 5: Nội dung chính của bài văn này là: a. Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly b. Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. c. Ca ngợi bác sĩ Ly thông minh, dũng cảm dám đấu lí với tên chúa tàu. Câu 6: Câu “Kim Đồng và các bạn của anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.” thuộc loại câu gì? a. Câu kể Ai làm gì? b. Câu kể Ai là gì? c. Câu kể Ai thế nào? Câu 7: Tìm và gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu sau. Việc làm của anh Thành đã giúp em nhận ra những lỗi lầm của mình. Câu 8: Đặt một câu với dạng câu kể Ai là gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra viết ( 10 điểm) 1. Chính tả: ( 5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Sầu riêng SGK TV4, tập 2 trang 34 đoạn từ: “ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … đến tháng năm ta.” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Tập làm văn ( 5 điểm): Đề bài: Tả một cây có bóng mát. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT 4 – GHKII Năm học: 2011 – 2012 I/ Kiểm tra đọc: * Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm) Câu 1: ( 0,5 điểm) Ý đúng là ý d. Cả ba câu trên đều đúng Câu 2: ( 0,5 điểm) Ý đúng là ý a. Ông là người rất nhân hậu, Trường:………………………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………………… MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 4 Lớp:………………………………… Năm học: 2011 - 2012 Thời gian: 60 phút ( Không tính thời gian phần kiểm tra đọc thầm) Điểm Đọc thành tiếng:… Đọc thầm:………… Viết:………………. Lời phê của giáo viên Người coi :………………………………… Người chấm:……………………………… A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (5 điểm) Đọc thầm bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (SGK Tiếng Việt 4 tập II trang 21) Khoanh vào đáp án đúng nhất Câu 1. Anh hùng Lao động Lao động Trần Đại Nghĩa tên thật là gì? A. Phạm Quang Lễ. B. Trần Đại Nghĩa C. Bạch Thái Bưởi D.Cả ba ý trên đều sai Câu 2: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc’’ nghĩa là gì ? A. Đất nước đang bị giặc xâm lăng. B. Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước. C. Trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 3. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? A. Trên Cương vị Cục trưởng Cục Quân Giới. B. Ông đã cùng anh em nghiên cứu, sáng chế các loại vũ khí C. Chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn. D. Trên Cương vị Cục trưởng Cục Quân Giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Câu 4. Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ? A. Ông có công sáng chế ra các loại vũ khí. B. Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà. C. Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. D. Cả ba ý trên đều sai Câu 5: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? A. Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. B. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. C. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. D. Cả ý A,B và ý C đều đúng Câu 6. Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy? A. Nhờ lòng yêu nước. B. Nhờ lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. C. Ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu và học hỏi. D. Cả 3 ý trên đều đúng 1 Câu 7. Từ nào sau đây cùng nghĩa với từ dũng cảm ? A. hòa thuận B. can đảm C. thông minh D. chuyên cần Câu 8. Đặt câu với dạng câu kể Ai là gì ? B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả nghe- viết (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh chép bài: Trống đồng Đông Sơn (từ đầu … đến hươu nai có gạc, ) SGK Tiếng Việt 4 tập II trang 17. II Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Em hãy tả một cây có bóng mát. Bài làm 2 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM A. KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đáp án: Câu 1: A (0.5 điểm) Câu 2: D (0.5 điểm) Câu 3: D (0.5 điểm) Câu 4: C (0.5 điểm) Câu 5: D (0.5 điểm) Câu 6: B (0.5 điểm) 3 Câu 7: B ( 1 điểm) Câu 8: Đặt câu kể đúng với dạng câu kể Ai là gì? (1 điểm) Ví dụ: Kiên Giang là quê hương của Anh hùng Nguyễn Trung Trực B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I. Chính tả nghe - viết (5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai, không viết hoa đúng quy định trừ: 0,5 điểm. II. Tập làm văn (5 điểm) - Mỗi học sinh viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn, đầy đủ nội dung: phần mở bài, phần thân bài, phần kết bài. - Giáo viên dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của bài Tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5; 3; 3,5; 4; 4,5; 5). 4 Trường:……………………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp:……………………………… Môn: Tiếng Việt –Khối 4 Họ và tên:…………………………. Năm học: 2011-2012 Thời gian: 60 phút (Không tính thời gian phần kiểm tra đọc thầm) Điểm Đọc thành tiếng:………… Đọc thầm:……………… Viết:……………………… Lời phê của giáo viên GV coi:…………………… GVchấm:…………………. I/Kiểm tra đọc: (10 điểm) * Đọc thành tiếng (5 điểm) * Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Sầu riêng” SGK TV 4 tập 2 trang 34 - 35 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1/ Sầu riêng là đặc sản của miền nào? a. Miền Bắc. b. Miền Trung. c. Miền Nam. Câu 2/ Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào? a. Đầu năm. b. Giữa năm. c. Cuối năm. Câu 3/ Mỗi cuống hoa ra bao nhiêu trái? a. Một trái. b. Hai trái. c. Ba trái. d. Bốn trái. Câu 4/ Mùa trái rộ vào dịp nào? a. Tháng hai, tháng ba. b. Tháng tư, tháng năm. c. Tháng sáu, tháng bảy. d. Tháng tám, tháng chín. Câu 5/ Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài “Sầu riêng” là gì? a. Quả, hoa, dáng cây, hương vị. b. Hoa, quả, hương vị, dáng cây. c. Hương vị, hoa, quả, dáng cây. Câu 6/ Em hãy nêu nội dung của bài “Sầu riêng”. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7/ Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu em vừa tìm được. Sầu siêng là loại trái quý của Miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8/ Tìm một từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”. Đặt câu với từ mà em vừa tìm được. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II/ Kiểm tra viết (10 điểm) A. Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả “ Con sẻ ” SGK TV4 tập 2 trang 90 - 91 (Từ Sẻ già………. đến đầy thán phục.). B/ Tập làm văn (5 điểm) Đề bài :Em hãy tả một cây bóng mát trong trường em. Bài làm. \ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn Tiếng Việt 4- GHK II Năm học: 2011-2012 I/ Kiểm tra đọc: * Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Câu 1. (0,5đ) c. Miền Nam. Câu 2. (0,5 đ) c. Cuối năm. Câu 3. ( 0,5 đ) a. Một trái. Câu 4: (0,5 đ) b. Tháng tư, tháng năm. Câu 5: (0,5 đ) c. Hương vị, hoa, quả, dáng cây. Câu 6: (0,5đ) - Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. Câu 7: (1đ). HS tìm đúng câu kể Ai là gì? được 0,5 đ. Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ được o,5 đ - Sầu siêng / là loại trái quý của Miền Nam. CN VN Câu 8: ( 1đ). HS làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm. VD : quả cảm, can đảm, gan dạ, gan góc, anh dũng…. VD : Bạn Minh rất can đảm. II. Kiểm tra viết(10 điểm) 1 Chính tả (5đ) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng , trình bày đúng đoạn văn : 5đ - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoạc phần vần thanh, không viết hoa đúng qui định) trừ 0,5 đ * Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng , sai về độ cao khoảng cách kiểu chữ hoặc trình bày bẩn…. bị trừ 1đ toàn bài. 2 Tập làm văn (5 đ) - Bài viết đầy đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài - Câu văn dùng đúng từ, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng , sạch đẹp được 5 đ * Lưu ý tùy vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo hai mức điểm sau:4.5;4;3.5;3;2,5;2;1.5;1;0.5. ... (0, 25 điểm) a) 53 ,2 > 53 , 19 b) 9,843 < 9, 85 c) 26 ,5 = 26 ,50 0 c) 80,6 > 79,6 Bài (2 đ) : a) Điền số thích hợp vào chỗ trống : 35 km 106 m = 351 06 m (0 ,5 điểm) tấn 25 kg = 4,0 25 tấn (0 ,5 điểm)... đó là: 1000 : = 250 (m) ( 0, 25 điểm) Diện tích khu vườn đó : 250 x 250 = 6 250 0 (m2) ( 0, 25 điểm) Đổi: 6 250 0 (m2) = 6, 25 (ha) ( 0, 25 điểm) Đáp số : 6 250 0 m2 ; 6, 25 ( 0, 25 điểm) ( HS làm... Những người bạn tốt ( Trang 112 – HDH /TV5-T1A) Kì diệu rừng xanh ( Trang 131 – HDH /TV5-T1A) Cái quý nhất? ( Trang 150 – HDH /TV5-T1A) Đất Cà Mau ( Trang 158 – HDH /TV5-T1A) Lưu ý: Tránh để

Ngày đăng: 11/10/2017, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w