TRƯỜNG THPT ĐỀKIỂMTRAGIỮA HỌC KÌ I. TỔ : VẬT LÝ. MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11-CƠ BẢN THỜI GIAN : 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Câu 1: Hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là : A. F = k 1 2 q q r B. F = k 1 2 2 q q r + C. F = k 1 2 2 q q r D. F = k 1 2 2 q q r Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ : A. tăng lên gấp 3 lần B. giảm đi 9 lần C. tăng lên gấp 9 lần D. không thay đổi. Câu 3: Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì số êlectron trong thanh kim loại sẽ A. tăng B. giảm. C. không đổi C. lúc đầu tăng, lúc sau giảm dần. Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A. Điện tích nguyên tố là điện tích nhỏ nhất mà ta đã biết trong tự nhiên. B. Độ lớn điện tích của êlectron và prôtôn là điện tích nguyên tố. C. Khi một nguyên tử bị mất bớt êlectron hoặc nhận thêm êlectron thì nó trở thành iôn dương. D. Khi một vật mang điện tích thì điện tích của nó có độ lớn bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố. Câu 5: Tính chất cơ bản của điện trường là : A. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. làm nhiễm điện các vật đặt gần nó. C. có mang năng lượng rất lớn. D. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. Câu 6: Một quả cầu mang điện tích Q đặt trong điện môi đồng chất. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M trong không gian không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. độ lớn của điện tích Q. B. hằng số điện môi của môi trường. C. bản chất của chất cấu tạo nên quả cầu. D. khoảng cách từ điện tích Q đến điểm M. Câu 7: Chọn câu phát biểu sai về đường sức điện A. Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. B. Tại một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức đi qua. C. Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì đường sức điện sẽ thưa, còn ở chỗ cường độ điện trường nhỏ thì đường sức sẽ mau. D. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 8: Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi từ M đến N. B. không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào cường độ điện trường. D. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N. Câu 9: Người ta thả một êlectron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó êlectron sẽ A. đứng yên. B. chuyển động dọc theo một đường sức và cùng chiều đường sức. C. chuyển động dọc theo một đường sức và ngược chiều đường sức. D. chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức. Câu 10: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tụ điện? Trang : 1 A. Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi. B. Khi tích điện cho tụ điện bằng một hiệu điện thế thì điện tích Q của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai bản tụ điện. C. Công thức tính điện dung của tụ điện là C = U Q D. Đơn vị của điện dung là Fara (F) Câu 11: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không đổi theo thời gian. B. có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. có cường độ không đổi theo thời gian D. có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Trong các pin điện hoá, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng? A. Hoá năng B. Quang năng. C. Cơ năng D. Nhiệt năng. Câu 13: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tạo ra năng lượng của nguồn. B. thực hiện công của nguồn điện. C. nhiểm điện cho các vật. D. duy trì hiệu điện thế của nguồn điện. Câu 14: Trong một mạch kín chứa nguồn điện, cường độ dòng điện trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch. B. phụ thuộc vào tính chất của đoạn mạch. C. tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện. D. tỉ lệ thuận với điện trở toàn phần của mạch và tỉ lệ nghịch với suất Onthionline.net Trường THCS : NguyễnHoaKIỂMTRA TIẾT Họ Tên : …………………… , Lớp : … MÔN VẬT LÝ ( thời gian làm 45’) Đề A TRẮC NGHIỆM (6Đ)Chọn phương án cách khoanh tròn chữ đứng đầu câu Câu1 Người hành khách ngồi xe ôtô chuyển động Câu nói sau A Người hành khách chuyển đông so tài xế xe B Tài xế xe chuyển động so hành khách C Người hành khách đứng yên so tài xế xe D Người hành khách chuyển động so với xe Câu2 Nam An xe đạp đến trường , Nam quan sát xung quanh nhận xét A Nam đứng yên so với An B Nam , An chuyển động so bên đường C Cây cối bên đường chuyển động so với An D An chuyển động so với xe Câu3 Trong đơn vị sau , đơn vị đơn vị vận tốc A Km B m.s C Km/ h D h Câu4 Công thức tính vận tốc A V = S t V = B t S C S= V t D V = S.t Câu5 Nhà bạn An cách trường 3Km , thời gian An từ nhà đến trường 30phút Vận tốc trung bình bạn An : A km B Km C 10 m/s D 1,68 m/s Câu6 chuyển động sau xem chuyển động A Chuyển động đầu kim giây đồng hồ B Chiếc xe máy tăng tốc độ C Chiếc xe máy giảm tốc độ D Hành trình bạn An từ nhà đến trường Câu7 Chọn cách biểu diễn véctơ lực ( ) tác dụng lên vật( )là A B C D Câu85NBiểu diển lực kéo tác dụng lên vật có phương nằm ngang , chiều sang trái , cường độ 10N ,theo tỉ xích • A B • C D • Câu9 Quả cầu chịu tác dụng hai lực Trường hợp sau vật tiếp tục đứng yên A B C D Câu10 Hiện tượng việc làm sau không liên quan đến quán tính A Nước chảy từ cao xuống thấp B Hiện tượng bị vấp làm người đổ phía trước C Xe chạy thẳng đột ngột rẽ trái, người ngồi xe bị nghiêng phía phải D Giũ quần áo ước Câu11 Nhận định không lực ma sát A Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt B Lực ma sát làm mài mòn ổ trục xe C Cường độ lực ma sát nghỉ nhỏ ma sát trượt D Lực ma sát lợi Câu12 Việc làm tượng sau không liên quan đến lực ma sát A Chế tạo mặt lớp xe có khe rãnh B Quẹt que diêm mặt nhám C Đang đi, bị vấp người đổ phía trước D Nước chảy , đá mòn B TỰ LUẬN (4Đ) A° Câu13 (2đ) Một người xe đạp đoạn đường AC ( hình ) ° B (hình 1) ° C Onthionline.net Quãng đường AB dài 30m ; BC dài 45m Thời gian quãng đường AB BC 3phút ; Tính vận tốc mối quãng đường đoạn đường AC (theo đơn vị m/s) A Câu14 a/ (1đ) Diễn tả yếu tố lực tác dụng lên vật (hình 2) ° b/ (1đ) Vật có khối lượng 0,3 Kg treo bỡi sợi dây không giãn Biễu diễn vectơ lực tác dụng lên vật theo tỉ xích độ dài 1cm ứng với 1N uu r Fk 30 (hình 2) 5N Onthionline.net Trường THCS : NguyễnHoaKIỂMTRA TIẾT Họ Tên : …………………… , Lớp : … MÔN VẬT LÝ ( thời gian làm 45’) Đề A TRẮC NGHIỆM (6Đ)Chọn phương án cách khoanh tròn chữ đứng đầucâu Câu1 Người hành khách ngồi xe ôtô chuyển động Câu nói sau A Người hành khách chuyển đông so tài xế xe B Tài xế xe chuyển động so hành khách C Người hành khách đứng yên so tài xế xe D Người hành khách chuyển động so với xe Câu2 Nam An xe đạp đến trường , An quan sát xung quanh nhận xét A Nam đứng yên so với An B Nam , An chuyển động so bên đường C Cây cối bên đường chuyển động so với An D An chuyển động so với xe Câu3 Trong đơn vị sau , đơn vị đơn vị vận tốc A Km /h B m.s C Km D h Câu4 Công thức tính vận tốc A V = t S B V= S t S= C V t D V = S.t Câu5 Nhà bạn An cách trường 6Km , thời gian An từ nhà đến trường 60 phút Vận tốc trung bình bạn An : A km B Km C 10 m/s D 1,68 m/s Câu6 chuyển động sau xem chuyển động A Chuyển động đầu kim giây đồng hồ B Chiếc xe máy tăng tốc độ C Chiếc xe máy giảm tốc độ D Hành trình bạn An từ nhà đến trường Câu7 Chọn cách biểu diễn véctơ lực ( ) tác dụng lên vật( )là A B C D Câu8 Biểu diển lực kéo tác dụng lên vật có phương nằm ngang , chiều sang phải , cường độ 10N ,theo tỉ xích 5N • A B • C D • Câu9 Quả cầu chịu tác dụng hai lực Trường hợp sau vật chuyển động sang trái A B C D Câu10 Hiện tượng việc làm sau không liên quan đến quán tính A Nước chảy từ cao xuống thấp B Hiện tượng bị vấp làm người đổ phía trước C Xe chạy thẳng đột ngột rẽ trái,người ngồi xe bị nghiêng phía phải D Giũ quần áo ước Câu11 Nhận định không lực ma sát A Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt B Lực ma sát làm mài mòn ổ trục xe C Cường độ lực ma sát nghỉ nhỏ ma sát trượt D Lực ma sát có lợi Câu12 Việc làm tượng sau không liên quan đến lực ma sát A Chế tạo mặt lớp xe có khe rãnh B Quẹt que diêm mặt nhám C Đang đi, bị trượt người đổ phía sau D Nước chảy , đá mòn B TỰ LUẬN (4Đ) A° Câu13 (2đ) Một người xe đạp đoạn đường AC ( hình ) ° B (hình 1) ° C Onthionline.net Quãng đường AB dài 30m ; BC dài 45m Thời gian quãng đường AB BC 3phút ; Tính vận tốc mối quãng đường đoạn đường AC (theo đơn vị m/s) A Câu14 a/ (1đ) Diễn tả yếu tố lực tác dụng lên vật (hình 2) ° b/ (1đ) Vật có khối lượng 0,3 Kg treo bỡi sợi dây không giãn Biễu diễn vectơ lực tác dụng lên vật theo tỉ xích độ dài 1cm ứng với 0,5N uu r Fk 30 (hình 2) 5N Trường THPT Tân Phước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổ Lý – Kỹ thuật Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂMTRAGIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 NĂM HỌC: 2011-2012 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) A. LÝ THUYẾT: 5 điểm Câu 1: (1,5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau: - Định nghĩa sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? - Viết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do? Câu 2: (1 điểm): Chất điểm là gì? Nêu một ví dụ về chất điểm? Câu 3: (1,5 điểm): Chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức tính độ lớn của gia tốc trong chuyển động tròn đều? Áp dụng: Một hòn đá buộc vào sợi dây dài 1(m), quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút. Tính gia tốc hướng tâm của hòn đá. Câu 4: (1 điểm): Nêu tên hai đại lượng vật lý có tính chất tương đối mà em đã học? B. BÀI TOÁN: 5 điểm Câu 5: (3 điểm) Lúc 8 giờ, một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B với vận tốc là 80 km/h, xe máy chuyển động thẳng đều cùng chiều ô tô với vận tốc là 40 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B làm chiều dương và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian. a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe? (1 điểm) b/. Tính thời điểm và vị trí hai xe đuổi kịp nhau? (1 điểm) c/. Tính khoảng cách giữa hai xe lúc 10 giờ? (1 điểm) Câu 6: (2 điểm) Một chiếc thuyền chạy thẳng đều từ bến A sang bến B, xuôi theo dòng nước với vận tốc 7(km/h) đối với nước. Vận tốc của dòng nước là 1,5 km/h. a/. Tính vận tốc của thuyền đối với bờ? (1 điểm) b/. Cho khoảng cách AB=170(km). Tính thời gian thuyền chuyển động từ A đến B? (1 điểm). …………………………………………Hết…………………………………… Đề chính thức Trường THCS Thiện Trí KIỂMTRA VIẾT 1 TIẾT Họ và tên……………………………… MÔN: ĐỊA LÍ 8 Lớp………………… Thời gian: 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I /Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) 1.1) Châu Á tiếp giáp với a) 1 đại dương b) 2 đại dương c) 3 đại dương d) 4 đại dương 1.2) Núi và sơn nguyên cao của Châu Á tập trung nhiều ở vùng : a) Trung tâm b) Vùng đông nam c) Rìa tây bắc d) Vùng Nam Á Câu 2: (1,0 đ) 2.1) Châu Á có nhiều sông lớn do : a) Lục địa Châu Á rộng lớn b)Vùng trung tâm có nhiều núi, sơn nguyên cao, có băng hà c) Đồng bằng rộng, nhiều mưa d) Tất cả ý trên 2.2) Khí hậu gió mùa xuất hiện ở vùng nào của Châu Á : a) Bắc Á và Nam Á b) Đông Á và Nam Á c)Tây Á và Trung Á d) Đông Á+Nam Á+Đông Nam Á Câu 3: (1,0 đ) 3.1) Những nơi có mật độ dân số cao nhất châu Á tập trung ở các khu vưc a) Đông Á + Trung Á b) Đông Á + Nam Á c) Nam Á + Đông Nam Á d) Đông Á+Nam Á+Đông Nam Á 3.2) Những thành phố đông dân của Châu Á thường tập trung ở : a) Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á b) Bắc Á, Trung Á, Nam Á c) Đông Á, Trung Á, Đông Nam Á d) Tây Á, Bắc Á, Đông Á Câu 4: (1,0 đ) 4.1) Nguyên nhân chủ yếu tạo nên các đới cảnh quan tự nhiên của Châu Á là : a) Có đủ các đới khí hậu b) Có nhiều kiểu khí hậu c) Có nhiều núi cao hùng vĩ d) Câu a và b đúng 4.2) Khu vực gió mùa Châu Á có đới cảnh quan tự nhiên: a) Rừng hổn hợp và rừng lá rộng b) Rừng cận nhiệt đới ẩm c) Rừng nhiệt đới ẩm d) Tất cả câu trên II / Phần tự luận : (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho biết vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ và địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Á ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: (2,0 điểm) Số dân châu Á từ năm 1800 đến 2002: Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766* * Chưa tính dân số Liên Bang Nga ở châu Á a) Vẽ biểu đồ thể hiện dân số châu Á từ năm 1800 đến 2002.(1 đ) b) Nhận xét sự gia tăng dân số từ năm 1800 đến 2002. Giải pháp của em về việc hạn chế sự gia tăng dân số ở Việt Nam(1 đ). ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Onthionline.net Trường THCSNguyễn Trung Trực Họ Và Tên:………………………… Lớp:8… I Phần trắc nghiệm: ( đ) ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT Môn : Lịch sử Câu1: Đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp thời kì cầm quyền : A Phái lập hiến B.Phái Gi- rông – đanh C Phái Gia – Cô – Banh D.Cả ba ý Câu 2: Trong cách mạng tư sản sau cách mạng tư sản có tính triệt để: A Cách mạng TS Hà Lan ( TK XVII) B.Cách mạng tư sản Anh ( TK XVII) C Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) D Cách mạng tư Họ và tên : …………………… KIỂMTRA 1 TIẾT Lớp : 8 Môn : hình Điểm Lời phê của cô giáo I .Trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chử cái trước các đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Tứ giác ABCD có AC = BD là : a. Hình thang b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c đều sai Câu 2 : Tứ giác ABCD có AC = BD và AC vuông góc với BD là : a. Hình chử nhật b. Hình thoi c. Hình vuông d. Cả a,b,cđều sai Câu 3 : Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với BD là a. Hình thoi b. Hình Vuông c. Hình chử nhật d. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Hình bình hành ABCD có BD là tia phân giác của B , tứ giác ABCD gọi là : a. Hình chử nhật b. Hình vuông c. Hình thoi d. Cả a,b,c đều sai Câu 5 : Trong hình bình hành : a. Hai đường chéo bằng nhau b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường d. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình bình hành Câu 6 : Trong hình thoi : a. Các góc bằng nhau b. Các góc đối bằng nhau c. Hai đường chéo bằng nhau d. Cả a,b,c đều đúng Câu 7 : Điền chử Đ vào trước các câu trả lời đúng, chử S vào trước các câu trả lời sai Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình thang cân có một góc vuông là hình chử nhật Hình chử nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình chử nhật ì Hình thang vuông có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Hình bình hành có hai đưòng chéo vuông góc là hình nchử nhật Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1.( 4 điểm) :Cho tứ giác ABCD , gọi E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,CD,DA .Chứng minh : a.Tứ giác EFGH là hình bình hành b. Cho AC = BD . Chứng minh EFGH là hình thoi Câu 2 ( 2 điểm ) : Cho hình bình hành ABCD, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD .P là giao điểm của MD và NA , Q là giao điểm của MC và NB . Chứng minh rằng a. Tứ giác MQNP là hình bình hành b. PQ// AB và PQ= 2 AB onthionline.net KIỂMTRA TIẾT SINH HỌC Trường THCSNguyễn Viết Xuân Năm học: 2012-2013 Họ tên:…………………………… Lớp: ……………………………… Điểm Nhận xét giáo viên Nhận xét phụ huynh học sinh I TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hãy đánh dấu ( ) vào câu trả lời cho câu hỏi đây: Câu Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ quan ? a Cơ quan hô hấp b Cơ hoành c Cơ liên sườn Câu Nơron thần kinh dẫn truyền tuỷ sống xung động da bị bỏng a Nơron hướng tâm b Nơron li tâm c Nơron trung gian d Cả nơron Câu Xương to nhờ: a Sự phân chia tế bào sụn tăng trưởng b Sự phân chia tế bào màng xương c Sự phân chia tế bào khoang xương d Sự phân chia tế bào mô xương cứng Câu Cấu trúc nhỏ là: a Bó b Tơ c Bắp d Sợi Câu Loại bạch cầu phá hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn? a Bạch cầu trung tính b Bạch cầu limpho B c Bạch cầu mono d Bạch cầu lim T Câu Máu từ tế bào tim đến phổi có màu đỏ thẫm vì: a Chứa nhiều khí cacbonic b Chứa nhiều khí oxi c Chứa nhiều chất thải d Chứa nhiều chất dinh dưỡng II TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Cung phản xạ gì? Nêu tác dụng vòng phản xạ Câu 2: Nguyên nhân mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ? Câu 3: Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho nhận nhóm máu? Một bệnh nhân có nhóm máu A cần truyền máu Bệnh viện bình chứa nhóm máu A AB Hỏi bác sĩ truyền máu cho bệnh nhân? Giải thích? Tuan: 10 Ngaứy soaùn: 28/9/2010 Tieỏt: 18 Ngaứy daùy: 11/10/2010 KIM TRA 1 TIT I. MC TIấU: Sau bi ny HS phi: I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Cng c v khc sõu kin thc ó hc. - Kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. 2. K nng: Chớnh xỏc, phõn tớch, tng hp kin thc gii quyt nhng vn m bi t ra. 3. Thỏi : Giỏo dc tớnh trung thc, siờng nng, cn cự. II. Phng phỏp: Kim tra vit 1 tit. III. Phng tin: IV. Ma trn 2 chiu: Cỏc ch chớnh Cỏc mc nhn thc TngNhn bit Thụng hiu Vn dng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chng I: Khỏi quỏt c th ngi Cõu I.1 Cõu II 2.5 2cõu 2.5 Chng II: S vn ng ca c th Cõu I- 2;3 1 Cõu 2 2.5 Đề: Câu 1: ( 2,5 điểm): a) Đơn vị đo độ dài là gì? Dụng cụ đo độ dài là gì? Kể tên một số dụng cụ đo độ dài mà em biết? b) Hãy đổi các đơn vị đo độ dài sau ra mét (m): • 2,5 km • 15 dm Câu 2: ( 2 điểm): a) Khối lượng riêng của một chất là gì? b) Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 . Em hãy giải thích ý nghĩa của con số đó? Câu 3: ( 3 điểm): Biết 10 dm 3 cát có khối lượng là 15 kg. + Tính khối lượng riêng của cát. + Tính trọng lượng riêng của cát. Câu 4 : ( 2,5 điểm): a) Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản mà em đã học? b) Vì sao muốn lên đỉnh núi cao người ta không làm đường thẳng đứng từ chân núi mà lại làm đường quanh sườn núi? PHÒNG GD & ĐT QUẬN SƠN TRÀ TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH Họ và tên . Lớp 6/: ĐỀKIỂMTRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT LÝ - Lớp 6 Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề) PHÒNG GD& ĐT QUẬN SƠN TRÀKIỂMTRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH NĂM HỌC 2008-2009 ______________________ __________________ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ - Lớp 6 Câu 1( 2,5 điểm ): a) Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm - Đơn vị đo độ dài là mét (m) - Dụng cụ đo độ dài là thước - Một số dụng cụ đo độ dài ( kể ít nhất được 2 loại thước): Thước cuộn, thước dây… b) Đổi đúng mỗi đơn vị được 0,5 điểm - 2,5 km = 2500 m - 15 dm = 1,5 m Câu 2 ( 2 điểm ): +Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích chất đó. (1 điểm) + Ý nghĩa: Khối lượng của 1m 3 sắt nguyên chất là 7800 kg. (1 điểm) Câu 3: ( 3 điểm ) Với mỗi câu: - Tóm tắt và đổi đúng đơn vị được 1 điểm - Viết đúng mỗi công thức được 0,5 điểm - Thay số làm đúng kết quả được 0,5 điểm Câu 4 ( 2,5 điểm ): a) Kể đúng mỗi máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 0,5 điểm b) Làm đường quanh sườn núi để làm tăng chiều dài, giảm độ nghiêng của đường dốc giúp xe lên núi được dễ dàng hơn 1 điểm Tóm tắt V= 10 lít = 0,01 m 3 m= 15 kg D = ? d = ? GIẢI + Khối lượng riêng của cát là: )/(1500 01,0 15 3 mkg V m D === 1 điểm + Trọng lượng riêng của cát là: d = 10.D =10. 1500 = 15000 (N/m 3 ) 1 điểm onthionline.net Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂMTRA HỌC KÌ I Họ Tên : ………………………………………….… Thời gian 45 phút Lớp : 6/…… Ngày 23 tháng 12 năm 2012 I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm ) Câu Công thức tính trọng lượng riêng A d = P V B d = V P C d= m V D m = D.V Câu Điền từ thích hợp: Sử dụng máy đơn giản giúp thục công việc ……………… , …………… Máy đơn giản thường dùng là……………… , ……………… ,…………………… Câu Trong vật sau đây, vật biến dạng đàn hồi A.một tờ giấy bị gập đôi B sợi dây cao su bị kéo dãn vừa phải C cành bị gãy D ổ bánh mì bị bóp bẹp Câu Cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng A tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng C.giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D giảm chiều cao tăng chiều dài Câu Để đưa thùng đựng dầu lên xe tải, người dùng ván làm mặt phẳng nghiêng Biết với ván này, người đẩy thùng dầu lên với lực F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N; Hỏi ván dài nhất? A Tấm ván B Tấm ván C Tấm ván D Tấm ván Câu Đơn vị không để đo khối lượng A kg B Niu-tơn C Tạ D Tấn II TỰ LUẬN ( 7điểm ) Câu 1.Hãy trình bày phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ? Câu Tại thả miếng gỗ vào nước nổi, thả miếng sắt vào nước lại chìm ? Câu đổi đơn vị sau a) 6,5m = cm = dam b) lít = m3 = ml c) 0,3 kg = g = yến Câu Một vật nhôm có khối lượng 54 yến a/Tính trọng lượng vật Nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần lực bao nhiêu? b/ Tính thể tích vật ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ... 2) 5N Onthionline.net Trường THCS : Nguyễn Hoa KIỂM TRA TIẾT Họ Tên : …………………… , Lớp : … MÔN VẬT LÝ ( thời gian làm 45’) Đề A TRẮC NGHIỆM (6Đ)Chọn phương án cách khoanh tròn chữ đứng đầucâu Câu1... 6Km , thời gian An từ nhà đến trường 60 phút Vận tốc trung bình bạn An : A km B Km C 10 m/s D 1, 68 m/s Câu6 chuyển động sau xem chuyển động A Chuyển động đầu kim giây đồng hồ B Chiếc xe máy tăng... bạn An từ nhà đến trường Câu7 Chọn cách biểu diễn véctơ lực ( ) tác dụng lên vật( )là A B C D Câu8 Biểu diển lực kéo tác dụng lên vật có phương nằm ngang , chiều sang phải , cường độ 10N ,theo