de kiem tra 1 tiet toan 10 thpt tran quoc toan 88983 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Đề 1: Bài 1: cho tứ diện ABCD có AB, AC,AD đôi một vuông góc; AB=AC=AD=a. gọi M,N lần lượt là trung điểm AC, BD. a) Chứng minh: + = b) Tính góc giữ c) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Phân tích Bài 2: Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. (ABCD) và SA=. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. a) Chứng minh CD (SAD) b) Chứng minh SC HK c) Tính góc giữa SA và mặt phẳng (AHK) Đề 1: Bài 1: cho tứ diện đều ABCD cạnh a. gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. a) Chứng minh: + = b) Tính góc giữa đường thẳng AN và CB c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích Bài 2: Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AD=2AB=2a. (ABCD) và SA=. a) Gọi G là trọng tâm tam giác SAD.Chứng minh SG b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm SC, CD. Gọi H là hình chiếu của O lên MN. Chứng minh OH c) Gọi là góc giữa SO và mặt phẳng (SAB). Tính Onthionline.net Trường THPT Trần Quốc Toản Lớp: 10 -o0o - ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Hinh Học Thời Gian: 45 phút -o0o - Câu Cho hình bình uuur hành uuur ABCD uuur utâm uur O Hãy thực phép toán sau: a AO + BO + CO + DO uuu r uuu r uuur b CA + CB + CD uuur uuur c OC − OB Câu Cho tam giác ABC cạnh a: uuur uuu r a) tính AC + BA uuur uuur r b) Xác định vị trí điểm N cho: NC + 3ND = Câu Cho tam giác ABC M, N, P trung điểm AB, BC, CA Chứng minh: uuur uuuu r uuur r AN + CM + BD = -Hết - Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 3 2 1y x x= − + − Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = ax+b đi qua 2 điểm A(1;3) và B(-1;5) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x + 4 Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 + 2x + 3 Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 3 2 1y x x= − + − Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = ax+b đi qua 2 điểm A(1;3) và B(-1;5) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x + 4 Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 + 2x + 3 Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 3 2 4y x x= − + + Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = ax+b đi qua 2 điểm A(0;3) và B(-2;0) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 3 2 y x= + Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 + 2x + 3 Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 4 1 1y x x= + − − Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = 2x 2 +bx+c đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(4;0) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 6 Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2 +4x -6 Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 2 2 5 x y x x = + − Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = ax+b đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(1;2) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1 5 2 2 y x= − + Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x 2 + 2x -2 Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đại số 10 Tên HS:………………………… Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số sau: 4 4 2 3 6 x y x x = − + + Câu 2: a/ Xác định a và b biết y = ax+b đi qua 2 điểm A(4;2) và B(1;1) b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1 2 3 3 y x= + Câu 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x 2 + 3x -2 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ): Câu 1: Nghiệm của hệ phương trình 2x y 3 x y 3 là : a) ( 2 ; –1 ) b) ( –1 ; 2 ) c) ( 2 ; 1 ) d) ( 1 ; 2 ) Câu 2: Điều kiện của phương trình : 2 x 8 x 2 x 2 là : a) x 2 b) x 2 c) x 2 d) x 2 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình : 2x 3 x 3 là : a) T 6,2 b) T 2 c) T 6 d) T Câu 4: Tập hợp nghiệm của phương trình 2 x 4 x 2 là: a) { 0, 2} b) { 0} c) { 2} d) Câu 5: Cho phương trình : 3x – 8 = 2( x – 12 ) + x + 16 a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Câu 6: Cho hệ phương trình: mx 2y 1 3x 2y 3 . Xác định m để hệ vô nghiệm : a) m < 3 b) m > 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Câu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : 2 m (x 1) mx 1 theo tham số m Câu 2 : (2 đ) Giải phương trình : 3x 4 x 3 Câu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hãy tìm số đó. ======================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: (1.5đ) Nối một dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được các mệnh đề đúng. a) Phương tr ình: 2ax – 1 = 0 vô nghi ệm khi b) Phương trình: –x 2 + ax – 4 = 0 có nghiệm khi c) Hệ: 2 1 a x a 1 y 2 a 1 x y 1 có vô số nghiệm khi: 1) a = 3 2) a = –1 3) a = 0 4) a = 5 Câu 2: (0.5đ)Phương trình: 5x 3 4x 4 3 5x có tập nghiệm là: a) S = {–1} b) S = 3 5 c) S = c) S = 3 1; 5 Câu 3: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình 2x 3y 1 3x 4y 10 là: a) (1/2; 1) b) (1; 2) c) (–1; 2) c) (2; 1) Câu 4: (0.5đ) (2; –1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây: a) x 3y 2z 3 2x y z 6 5x 2y 3z 9 b) 2x y z 1 2x 6y 4z 6 x 2y 5 c) 3x y z 1 x y z 2 x y z 0 c) x y z 2 2x y z 6 10x 4y z 2 Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Giải phương trình sau: 5x 2 3x 1 . Câu 2: (2đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: x 3 3 mx 2 Câu 3: (3đ) Để chuyển 6307 quyển sách vào thư viện, nhà trường đã huy động tổng cộng 70 nam sinh của 3 lớp 10A1, 10A2, 10A3. Trong buổi lao động này, thành tích đạt được của mỗi lớp như sau: Mỗi nam sinh lớp 10A1 đã chuyển được 86 quyển sách. Mỗi nam sinh lớp 10A2 đã chuyển được 98 quyển sách. Mỗi nam sinh lớp 10A3 đã chuyển được 87 quyển sách. Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đã tuyên dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất. Hỏi số nam sinh của mỗi lớp là bao nhiêu? ===================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) Câu 1 : (0,5 đ) Hãy điền dấu X vào mà em chọn : a) Ph.trình : x 2 + (2m – 7) x + 2(2 – m ) = 0 luôn có nghiệm Đ S b) Ph.trình : ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a , c trái dấu . Đ S Câu 2 : (0,75 đ) Hãy tìm nghiệm kép của ph.trình : x 2 – 2 (m + 2) x + m + 2 = 0 khi nó có nghiệm kép . a) –1 b) 2 3 c) 1 d) 2 3 Câu 3 : (0,75 đ) Khi phương trình : x2 – 4x + m + 1 = 0 có 1 nghiệm bằng 3 thì nghiệm còn lại bằng : a) 2 b) 1 c) 4 d) Kết quả khác . Câu 4 : (2 đ) Hãy ghép tương ứng mỗi chữ cái với một số sao cho ta được kết quả đúng : a) (x 2 – 4x + 3) 2 – (x 2 – 6x + 5) 2 = 0 1/ S 0 ,3 b) (4 + x) 2 – (x – 1) 3 = (1 – x) (x 2 – 2x + 17) 2/ S 10 2 10 50 c/1 x 2 x 3 (2 x)(x 3) 1 Sở GD – ĐT Lạng Sơn Trường THPT Na Dương Đề số : 01 I.Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp dưới ánh sáng của : A.Thuyết cấu tạo nguyên tử B.Thuyết cấu tạo phân tử C.Thuyết cấu tạo hóa học D.Định luật tuần hoàn các nguyên tố Câu 2 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo nguyên tắc : A.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng B.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột 2 C.Các nguyên tố được sắp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử D.Cả A, B, và C Câu 3 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của : A.Số nơtron trong hạt nhân C.Số electron ở lớp ngoài cùng B.Số proton trong hạt nhân D.Cả B và C Câu 4 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏ : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm : A.Có tính chất hóa học gần giống nhau B.Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau C.Nguyên tử của chúng có số electron hóa trị bằng nhau D.Được xếp thành một hàng Câu 6 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : 3 A.Nhóm IA và IIA C.Nhóm IB đến nhóm VIIIB B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He) D.Xếp ở hai hàng cuối bảng Câu 7 : Số thứ tự của nhóm A cho biết : A.Số hiệu nguyên tử C.Số lớp electron của nguyên tử B.Số electron hóa trị của nguyên tử D.Số electron trong nguyên tử Câu 8 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về : A.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử C.Số electron trong nguyên tử B.Số lớp electron trong nguyên tử D.Cả A, B, C Câu 9 : Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron : A.s B.p C.d D.f 4 Câu 10 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần : A.Na, Mg, Al, K B.K, Na, Mg, Al C.Al, Mg, Na, K D.Na, K, Mg, Al Câu 11 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A.Oxi B.Flo C.Clo D.Nitơ Câu 12 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hóa học là : A.Tính kim loại B.Tính phi kim C.Điện tích hạt nhân D.Độ âm điện II.Phần tự luận (4đ) : Câu 1 (2đ) : Cho hai nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: + Nguyên tử X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 + Nguyên tử Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 - X và Y có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Giải thích 5 - Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học? Có cùng chu kì không? Câu 2 (2đ) : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc).Tìm kim loại đó,viết cấu hình electron nguyên tử,nêu rõ vị trí trong bảng HTTH. (Cho Ca (Z= 20), K (Z = 19), Na (Z =11), Mg (Z = 12), Cu (Z = 29) ) 1 Sở GD – ĐT Lạng Sơn Trường THPT Na Dương Kiểm Tra Đề số : 02 I.Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1 : Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A.Tính kim loại tăng dần C.Bán kính nguyên tử tăng dần B.Tính phi kim tăng dần D.Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần Câu 2 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏ : A.1 B.2 C.3 D.4 2 Câu 3 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần : A.Li, Na, K, Rb B.F, Cl, Br, I C.Al, Mg, Na, K D.B, C, N, O Câu 4 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A.Oxi B.Flo C.Clo D.Nitơ Câu 5 : Pau – linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác : A. Hiđro B. Cacbon C. Flo D. Clo Câu 6 : Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A.Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần B.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần 3 C.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi D.Điện tích hạt nhân và số lớp Trường THPT Nam Sách II ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD 10 (Thời gian 45 phút) Ngày kiểm tra:…………. Họ và tên:………………… …. Lớp:… Đề số: 900 1/ Phủ định là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. a biện chứng b hình thức c hoàn toàn d siêu hình 2/ Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là có tính: a toàn bộ b tập trung c chủ quan d khách quan 3/ Theo khuynh hướng của sự phát triển, cái mới ra đời dù có , nhưng cuối cùng cái mới sẽ cái cũ. a tiến bộ / toàn diện hơn b khó khăn / chiến thắng c chiến thắng / khó khăn d hoàn hảo / khó khăn hơn 4/ Việc xoá bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó được gọi là: a phủ định biện chứng b phủ định c phủ định siêu hình d phủ định sạch trơn 5/ Trong phủ định biện chứng, cái mới ra đời kế thừa những yếu tố nào của cái cũ ? a yếu tố tích cực b những cái thích hợp c yếu tố tiêu cực d những cái vốn có 6/ Triết học Mác thừa nhận khuynh hướng phủ định nào trong quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng ? a kế thừa b biện chứng c sạch trơn d siêu hình 7/ Theo quan điểm biện chứng, khi nào thì quá trình phủ định của các sự vật và hiện tượng kết thúc ? a khi cái mới cuối cùng ra đời b khi sự vật, hiện tượng mới ra đời c không có sự kết thúc d khi cái mới không thắng được cái cũ 8/ Quan điểm sai lầm trong nhận thức về khuynh hướng của sự phát triển là: "cái mới ra đời: a không đơn giản, dễ dàng" b đơn giản, dễ dàng" c một cách phổ biến" d qua đấu tranh giữa cái mới và cái cũ" 9/ Theo triết học Mác, "sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian" thuộc dạng vận động: a cơ học b hoá học c vật lý d xã hội 10/ Theo triết học Mác, "quá trình hoá hợp và phân giải các chất" là dạng vận động: a sinh học b hoá học c cơ học d vật lý 11/ "Những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn " là nội dung của khái niệm: a phát triển b vận động sinh học c vận động xã hội d vận động 12/ Nói "Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng" có nghĩa là: a Vận động là cách thức để các sự vật, hiện tượng thể hiện sự tồn tại của mình b Các sự vật, hiện tượng vận động không giống nhau c Mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ vận động sau "cú hích đầu tiên" của thượng đế. d Vận động là dấu hiệu duy nhất để phân biệt sự vật này với sự vật khác 13/ Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là: a Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi b Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại c Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình d Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời 14/ Quá trình cây xanh hấp thụ khí CO 2 , thải ra khí O 2 thuộc dạng vận động nào? a Sinh học b Cơ học c Hoá học d Xã hội 15/ Tìm một từ để thay thế từ "đó" trong câu sau: "Khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu" a đứng im b phát triển c tồn tại d vận động Phần trả lời của hoc sinh ( Học sinh tô vào ô có phương án trả lời đúng ) 16/ Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những thay đổi về: a bước nhảy b lượng c trình độ d chất 17/ Điểm mà tại đó xảy ra sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là : a chất liệu b độ c giới hạn d điểm nút 18/ Khái niệm chỉ quy mô,trình độ cao thấp, độ ngắn, dài của sự vật, hiện tượng là nội dung khái niệm: a điểm nút b độ c chất d lượng 19/ Chất của sự vật, hiện tượng có nghĩa là: a chất liệu tạo thành SV-HT b hình thức của sự vật, hiện tượng c đặc điểm, quy mô của sự vật, hiện tượng d thuộc tính cơ bản, tiêu biểu của SV-HT 20/ Câu tục