de kiem tra 1 tiet su 10 co ban 23975 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Kiểm tra 1 tiêt sinh 12 Lớp : Họ tên : cau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 đ/a cau 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 đ/a Đề số 4 1/ Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’ TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen là T bằng A Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đó mã hóa là: a 5 b 7 c 6 d 3 2/ Vùng nào sau đây không nằm trong gen cấu trúc ? a Vùng mang thông tin mã hoá các a xit amin b Vùng nằm ở đầu 3' chứa các nuclêôtit khởi động quá trình phiên mã . c Vùng nằm ở đầu 5' của mạch gốc của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã d Vùng nằm ở đầu 3' chứa các nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã 3/ Ý nào sau đây không phải là diễn biến của quá trình phiên mã ? a ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm tháo xoắn ptử ADN. b Mạch khuôn có chiều 3'->5'tổng hợp nên mARN có chiều 5'->3' theo NTBS c Mạch khuôn có chiều 5'->3'tổng hợp nên mARN có chiều 3'->5' theo NTBS d Khi gặp tín hiệu kết thúc mARN được tách ra biến đổi cấu hình. 4/ Với 4 loại Ribonu A,U,G,X có bao nhiêu các tổ hợp bộ 3 không chứa X ? a 12 b 27 c 16 d 37 5/ Ở 4 phép lai khác nhau người ta thu được 4 kết quả sau đây và hãy cho biết kết quả nào được tạo từ tác động gen kiểu cộng gộp? a 180 hạt vàng : 140 hạt trắng b375 hạt vàng : 25 hạt trắng c 130 hạt vàng : 30 hạt trắng d81 hạt vàng : 63 hạt trắng 6/ Trong phép lai một cặp tính trạng người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 135 cây hoa tím : 45 cây hoa vàng : 45 cây hoa đỏ và 15 cây hoa trắng. Qui luật di truyền nào sau đây đã chi phối tính trạng màu hoa nói trên? a Định luật phân li độc lập. b Qui luật hoán vị gen c Tương tác gen kiểu bổ sung . d Tác động gen kiểu át chế. 7/ Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo đực lông đen với mèo cái tam thể là: a 1 cái tam thể : 1 đực đen b 2 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung c 2 đực hung : 1 cái đen : 1 cái hung d 1 cái đen : 1 cái tam thể : 1 đực đen : 1 đực hung 8/ Phép lai phân tích giữa hai thứ đậu hoa trắng với nhau . F1 toàn bộ màu đỏ, Cho F1 thụ phấn ở F2 thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Nếu F1 hoa đỏ lai trở lại với một trong các kiểu gen hoa trắng của P thì sẽ thu được ở đời sau % hoa trắng là: a 100% b 25% c 50% d 75% 9/ Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? a Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô b Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit. c Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit d Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. 10/ Giống nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và gen phân li độc lập là: a Có hiện tượng nhiều gen qui định một tính trạng b Giúp sự di truyền ổn định của từng nhóm tính trạng c Tạo nhiều loại giao tử trong giảm phân d Có hiện tượng gen trội át gen làm lặn alen với nó 11/ Loại đột biến gen nào di truyền qua sinh sản hữu tính ? a và ĐB sô ma và ĐB gen. b ĐB tiền phôi và ĐB sô ma. c ĐB giao tử và ĐB tiền phôi d ĐB giao tử và ĐB sô ma. 12/ Trong 1 quần thể thực vật alen A bị đột biến thành a thể đột biến là : a Cá thể mang kiểu gen aa và AA b Cá thể mang kiểu gen Aa c Cá thể mang kiểu gen aa d Cá thể mang kiểu gen AA 13/ Đặc điểm nào của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? a Tính liên tục b Tính phổ biến . c Tính thoái hoá . d Tính đặc hiệu . 14/ Trong chu kì tế bào thời điểm dễ gây ĐB gen nhất là : a Pha S. b Pha G1. c Pha M. dPha G2 15/ Hậu qủa của ĐB chuyển đoạn NST là a Gây onthionline.net KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ LỚP 10 CƠ BẢN ĐỀ SÓ A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời ghi vào giấy làm 1.Những tiến kỹ thuật thời đại đá là: a Ghè đá, chế tạo lao cung tên b ghè đá mài nhẵn thành hình công cụ lao động c ghè đá, mài đá, đan lưới làm đồ gốm c biết mặc quần áo hang Địa bàn cư trú thị tộc lạc chủ yếu ở: a rừng b ven sông suối c ven biển d vùng trung du Sản phẩm thừa xuất người biết sử dụng lao động bằng: a đồng đỏ b đồng thau c kim loại d đồ sắt Về xuất quốc gia cổ đại phương Đông, địa danh xếp ứng với vùng miền là: a sông Nin (Ấn Độ) b Tigơ rơ Ơ phơ rat ( Trung quốc) c Sông Ấn, sông Hằng ( Ai cập) d Sông Hoàng hà ( Trung Quốc) Suqự giàu sang giai cấp thống trị phương Đông có do: a công sức lao động họ b khả lao động cao họ c bổng lộc nhà nước chức vụ đem lại d họ chủ ruộng đất Nhà nước chuyên chế cổ đại dù lớn hay nhỏ mang tính chất: a phong kiến b trung ương tập quyền c phong kiến tập quyền d phân tán Ý nghĩa lớn lao công trình kiến trúc cổ đại là: a nơi thờ cúng thần thánh b tượng trưng cho vua chúa c thân cho sức lao động sáng tạo người d trở thành nơi tham quan du lịch Lực lượng xã hội cổ đại Địa Trung Hải có quyền công dân a nô lệ b bình dân c chủ nô d nông dân công xã Nười phát minh công thức tính thể tích, diện tích hình trụ hình cầu là: a.Ta let b Pi ta go c Ơ clit d Ac si met 10 Tầng lớp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc có tên gọi là: a địa chủ b quan lại c vua chúa d chủ nô 11 Chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập vào năm: a 121 TCN b 221 TCN c 206 TCN d 221 12 Trong sách quân điền Trung Quốc thời Đường “ tô” là: a thuế thân(lao dịch) b thuế đất (tiền) c thuế hộ khẩu( vải) d thuế ruộng (lúa) 13 Đến 500 năm TCN nước……… mạnh nhiều nước khác tin phục a Gúp ta b Ma ga đa c Hồi giáo Đê li d Mô gôn 14 Trên cột A Sô Ca, nhà vua cho khắc chữ, viết về: a đạo Phật b chiến công lòng sùng đạo Phật c đạo Hồi d đạo Hinđu 15 Kiến trúc mang đậm nét Hin đu giáo có hình gì? a bát úp b chóp núi c Tam giác ngược d Mái vòm 16 Khi sáng lập đạo Phật, Phật tổ tự xưng a Phật b Sit đạt ta Gô ta ma c A sô ca d Gup ta B Tự luận: Câu 1: trình bày sách kinh tế Trung Quốc thời Đường Câu 2: Trình bày tình hình Ấn Độ thời kỳ quốc gia Họvà Tên: Lớp 12A Đề kiểm tra Môn: Vật Lý ( Chơng I II ) Câu 1: Dao động điều hòa là gì ? A. Là dao động vật trở về vị trí cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau C. Là dao động đợc mô tả bằng một định luật dạng Sin hay Cos B. Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin ( hay sin ) theo thời gian. D. Là dao động vật trở về vị trí cũ, theo hớng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 2: Trong dao động tắt dần thì điều nào sau đây là đúng ? A. Biên độ giảm dần theo thời gian C. Chu kỳ tăng dần B. Biên độ không thay đổi vì là dao động điều hòa. D. Không thay đổi đại lợng nào . Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà, có độ cứng k = 40N/m, khi con lắc có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc bằng bao nhiêu. A. -0,016J B. 0,008J C. -0,80 J D. 0,016J Câu 4:Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng ngang ? A. Phơng dao động trùng với phơng truyền sóng C. Phơng dao động trùng và vuông góc với phơng truyền sóng B. Phơng dao động vuông góc với phơng truyền sóng D. Là sóng dọc Câu 5: Một vật có khối lợng 5 kg đợc treo vào đầu của lò xo có độ cứng 10N/m thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 4, 4 s B. 4,9 s C. 4,65 s D. 9 s Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình x = -4 Cos5 ( cm ) thì biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của con lắc là bao nhiêu. A. -4cm; 0,4s;0 B: 4cm; 0,4s; 0 C: 4cm; 2,5s; rad. D. 4cm; 0,4s; rad. Câu 7: Năng lợng trong dao động điều hòa tỉ lệ với đại lợng nào trong các đại lợng sau ? A. Bình phơng khối lợng B. Bình phơng biên độ C. Bình phơng li độ D. Biên độ dao động. Câu 8: Cho hai dao động x 1 = 2sin( t ) ( cm ) và x 2 = 3 sin( t+ 2 ) ( cm ) thì biên độ của dao động tổng hợp bằng bao nhiêu ? A. 4,9 cm B. 3,6 cm C. 4,69 cm D. 3,5 cm Câu 9: Cho hai dao động x 1 = A 1 sin( t+ 1 ) và x 2 = A 2 sin( t+ 2 ) thì dao động tổng hợp có biên độ đợc xác định bằng công thức nào ? A. 2 2 1 2 1 2 2 1 2 ( )A A A A A Cos = + + C. 2 2 1 2 1 2 1 2 2 ( )A A A A A Cos = + + B. 2 D. 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 ( )A A A A A Cos = + Câu 11:Bớc sóng đợc xác định bằng công thức nào trong các công thức sau ? A. v f = B. v T = C. v = . f D. f v = Câu 12: Sóng có bớc sóng lớn hơn 20.000Hz thì điều nào sau đây là đúng ? A. Tai nghe bình thờng C. Không nghe đợc vì là sóng hạ âm B. Tai nghe đợc nhng hơi nhỏ D. Không nghe đợc. 1 Câu 13: Sóng ngang truyền đợc trong các môi ? A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. Rắn, lỏng và khí Câu 14: Tốc độ truyền âm trong môi trờng nào là lớn nhất ? A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Rắn, lỏng và khí Câu 15: Độ cao của âm là một đặc trng sinh lý của âm, liên quan với đại lợng nào trong các đại lợng sau đây: A. Tần số B. Cờng độ âm C. Mức cờng độ âm D. Số các hoạ âm Câu 16: Một dây đàn dài 20cm khi rung với một bụng thì phát ra một âm có bớc sóng bằng bao nhiêu ? A. 40 cm B. 20 cm C. 40 m D. 3,5 cm Câu 17: Một sóng khi dao động thành sóng dừng thấy có 1001 nút, thì số bụng sóng bằng bao nhiêu ? A. 1001 B. 1000 C. 1999 D. 1002 Câu 18: Một dao động điều hoà có khối lợng 100kg, dao động với vận tốc 0,1m/s thì động năng của con lắc bằng bao nhiêu ? A. 0,2 J B. 0,5J C. 4 . 10 -2 J D. 100J Câu 19: Một sóng có vận tốc 0,01 m dao động với chu kỳ 2s thì bớc sóng bằng bao SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Môn: Vật Lý lớp 10 cơ bản (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề thi 462 Họ, tên học sinh: Lớp: . PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm). Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể vật là chất điểm? A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Giọt nước mưa đang rơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. Câu 2: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc trung bình trên đoạn đường s là: A. Thương số giữa quãng đường s và thời gian đi hết quãng đường s. B. Trung bình cộng của các vận tốc đầu và cuối. C. Vận tốc tức thời ở chính giữa quãng đường s. D. Vận tốc tức thời ở đầu quãng đường s. Câu 3: Hai xe chạy từ A đến B cách nhau 60 km. Xe (1) có vận tốc 20 km/h và chạy liên tục không nghỉ, Xe (2) khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2 giờ. Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe (1). A. 15 km/h. B. 40 km/h. C. 30 km/h. D. 20 km/h. Câu 4: Độ lớn của gia tốc rơi tự do: A. Bằng 10m/s 2 . B. Được lấy theo ý thích của người sử dụng. C. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất. D. Không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi. Câu 5: Một viên bi sắt rơi tự do từ độ cao 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 39,2 m/s. B. 40 m/s. C. 78,4 m/s. D. 80 m/s. Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. v 2 + v 2 o = 2as. B. v - v 0 = as2 . C. v 2 = 2as + v 2 o . D. v + v 0 = as2 . Câu 7: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc → a có tính chất nào sau đây: A. → a cùng chiều với → v . B. → a = 0. C. → a ngược chiều với → v . D. → a có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 8: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t; (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Toạ độ ban đầu và vận tốc chuyển động của chất điểm là: A. 0 km và 5 km/h. B. 0 km và 60 km/h. C. 5 km 5 km/h. D. 5 km 60 km/h. Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều. A. Tọa độ x phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ. B. Đường đi được không phụ thuộc vào vận tốc v. C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Đường đi được s phụ thuộc vào mốc thời gian. Câu 10: Thuyền chuyển động xuôi dòng thẳng đều với vận tốc 6 km/h so với dòng nước. Nước chảy với vận tốc 2,5 km/h so với bờ sông. Vận tốc của thuyền so với bờ sông là: A. 6 km/h. B. 8,5 km/h. C. 3,5 km/h. D. 4,5 km/h. PHẦN II. Tự luận (5 điểm). Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được quãng đường bằng 25 21 độ cao h đó. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính thời gian rơi, độ cao h và vận tốc của vật lúc chạm đất. Câu 2: Một vật được thả không vận tốc ban đầu tại đỉnh của một máng nghiêng phẳng, nhẵn cao 10 2 m, nghêng góc α = 45 0 . Vật trượt xuống với gia tốc a = 3 m/s 2 . a) Xác định vận tốc của vật tại chân máng nghiêng. b) Thời gian vật đi hết máng nghiêng đó. c) Xác định vận tốc của vật khi nó có độ cao 4 m và thời gian đi được đoạn đường đó. Trang 1/1 - Mã đề thi 462 Ngày soạn: 5/12 Tun: 16 Tiết 16 - Bài 19: ảnh hởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trờng I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu đợc những tác hại của việc sử dụng không hợp lý thuốc hoá học bảo vệ thực vật đối với: Hệ sinh thái, môi trờng, chất lợng nông sản và sức khoẻ con ngời. - Kể tên đợc những tác hại do thuốc hoá học bảo vệ thực vật đã gây ra ở địa phơng; - Đề xuất đợc những biện pháp hạn chế ảnh hởng xấu của việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật một cách có cơ sở. Xác định đợc những u và nhợc điểm của thuốc hoá học bảo vệ thực vật để có quyết định sử dụng hợp lý. 2. Kỹ năng: PT kỹ năng nghiên cứu SGK, quan sát, 3. Thái độ: HS bit c nhng nh hng xu ca thuc HH BVTV n qun th sinh vt, mụi trng v con ngi. T ú ý thc thn trng khi tip xỳc v s dng ; tuyờn truyn, vn ng mi ngi nờn hn ch s dng thuc HH BVTV trong sn xut nụng nghip, bo qun v ch bin cỏc sn phm nụng nghip. Hình thành ý thức bảo vệ môi trờng, vệ sinh đồng ruộng, tự mình đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ MT từ đó có ý thức hơn trong việc BVMT. II. Chuẩn bị 1/ Phng tin - Chuẩn bị của thầy:Nghiên cứu SGK. Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK; SGV CN10; Chuẩn bị các phiếu học tập; S ng truyn thuc húa hc BVTV n mụi trng v con ngi - Chuẩn bị của trò:Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan 2/ Phng phỏp: Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan. 3/ Kin thc trng tõm: Phõn b u c 3 phn ca bi. III. Tiến trình dạy học 1/ ổn định tổ chức: (1 ) Th Ngy dy Lp Tit S s Tờn hs vng 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 ) <1>Nêu các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? (Đáp án: Gồm Biện pháp kĩ thuật; Sinh học; hoá học; cơ giới vật lý; sử dụng giống chống chịu sâu bệnh và biện pháp điều hoà) <2>Nêu u nhợc điểm của biện pháp hoá học? (Đáp án: UĐ: Tiêu diệt sâu hại nhanh chóng, hiệu quả cao; NĐ: Gây ô nhiễm môi trờng; gây ngộ độc cho ngời, vật nuôi và các sinh vật khác,) 3/ Dạy bài mới (35 ): T cõu tr li ca hc sinh, gv cho im v túm tt: thuc HH BVTV cú tỏc dng dit tr sõu, bnh nhanh chúng, hn ch s lan rng ca sõu bnh. Tuy nhiờn thuc HH cng gõy c hi n mụi trng, con ngi. Vỡ vy, ch s dng thuc HH BVTV khi dch hi ti ngng gõy hi khi m cc bin phỏp phũng tr khỏc khụng cú hiu qu Chỳng ta tỡm hiu nhng nh hng xu ca thuc HH BVTV trong bi hụm nay. TG HOT NG CA GV HS NI DUNG cơ bản 1 8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến QTSV: - Yêu cầu HS đọc SGK: Hãy nêu những ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến QTSV? - Tại sao sử dụng thuốc hóa học BVTV có ảnh hưởng xấu đến QTSV? I. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật - Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây nên hiệu ứng cháy táp lá, thân, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. - Diệt trừ các sinh vật có ích - Làm xuất hiện quần thể địch hại kháng thuốc 13 ’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến MT: - GV treo sơ đồ “Đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người”. Yêu cầu HS nghiên cứu và bằng những hiểu biết thực tế thảo luận nhóm để hoàn thành PHT: xác định nguyên nhân dẫn tới các hậu quả xấu đến môi trường và con người. HẬU QUẢ XẤU NGUYÊN NHÂN Gây ô nhiễm MT đất, nước Gây ô nhiễm nông sản Gây ngộ độc hoặc bệnh hiểm nghèo cho con người. - yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả sau 5’,. - Yêu cầu nhận xét, bổ sung - GV kết luận: GV: Thuốc HH BVTV ảnh hưởng xấu tới quần thể sinh vật và môi trường, tuy nhiên khi sâu bệnh phát triển thành dịch chúng ta vẫn cần sử dụng thuốc HH BVTV để dập tắt dịch. Vậy cần sử dụng thuốc HH BVTV như thế nào cho có hiệu quả mà không gây ảnh hưởng xâu, chúng ta nghiên cứu tiếp. II. Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến môi trường * Thuốc hóa học BVTV gây ô nhiễm môi trường đất, nước: - Do con người sử dụng với nồng độ cao, tổng lượng cao, thời gian cách ly ngắn, nước mưa, nước tưới rửa trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nước; - Do phun hoặc rắc trực tiếp thuốc xuống đất; - Khi phun thuốc con người vứt chai lọ, bao bì bừa bãi; - Khi phun xong SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG PT-DTNT ĐĂK GLEI TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: LỊCH SỬ 10 – BAN CƠ BẢN I. MỤC TIÊU KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến nửa đầu thế kỉ XIX) của HS so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra, HS tự đánh giá năng lực và điều chỉnh hoạt động học tập của mình theo hướng tích cực hơn. - Thông qua kết quả bài kiểm tra này, GV đánh giá quá trình giảng dạy của bản thân, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học phù nếu thấy cần thiết để nâng cao hiệu quả giảng dạy. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA Hình thức : Kết hợp Trắc nghiệm & Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN (trang bên) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 1011 MÔN: LỊCH SỬ 10 – BAN CƠ BẢN Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TL 1. Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Biết được cư dân thuộc nền văn hóa Phùng Nguyên là những người đã mở đầu thời đại đồng thau ở nước ta Hiểu được hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân nước ta dưới thời kì các quốc gia cổ đại Vẽ sơ đồ và nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang (thế kỉ VII TCN) Số câu:3 Số điểm:2.5 Tỉ lệ 25 % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm:1.5 = 15 % Số câu:3 2.5 điểm = 25 % 2. Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Biết được trình tự kế tục nhau của các triều đại phong kiến trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ V Kể tên các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc và khởi nghĩa giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỉ X – XV Hiểu được nội dung cơ bản của phép quân điền Số câu: 3 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35 % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu:1 Sốđiểm:2.5 = 25 % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 3 3.5 điểm = 35 % 3.Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII Biết được từ thế kỉ XVI, đạo Thiên chúa đã được truyền bá vào nước ta thông qua các nhà truyền đạo đến từ phương Hiểu được nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc nước ta bị chia cắt thành Đàng Hiểu và lựa chọn các sự kiện chính để phản ánh sự nghiệp thống nhất Tây trong – Đàng ngoài đất nước và bảo vệ tổ quốc của phong trào Tây Sơn Số câu: 3 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 0.5 = 5 % Số câu:1 Số điểm:2 = 20 % Số câu Số điểm Số câu:3 3 điểm = 30% 4. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Biết được năm 1802, nhà Nguyễn thành lập. - Biết được Cao Bá Quát là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Ứng Hòa (Hà Tây, năm 1854) Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số điểm: 1 = 10 % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu: 2 1 điểm =10 % Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Số câu: 6 Số điểm: 5 50 % Số câu: 4 Số điểm: 3.5 35 % Số câu: 1 Số điểm:1.5 15 % Số câu: 11 Số điểm: 10 = 100% Duyệt của BCM Duyệt của TCM GV ra đề Nguyễn Bá Kiên SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KON TUM ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT (HK II - NĂM HỌC 2010 – 2011) TRƯỜNG PT-DTNT ĐĂK GLEI MÔN: LỊCH SỬ 10 - BAN CƠ BẢN TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian thực hiện: Tuần: Mã đề: LS - 103 Phần I: TRẮC NGHIỆM (4.0 Điểm) Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1: Cư dân thuộc nền văn hóa nào dưới đây là những người đã mở đầu thời đại đồng thau ở nước ta? A. Văn hóa Hòa Bình. B. Văn hóa Phùng Nguyên. C. Văn hóa Sa Huỳnh. D. Văn hóa Đông Sơn. Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân nước ta dưới thời kì các quốc gia cổ đại (Văn Lang – Âu Lạc; Cham-pa và Phù Nam) là gì? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Chăn nuôi du mục. C. Đánh bắt thủy, hải sản. D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 3: Nội dung cơ bản của phép quân điền mà nhà nước phong kiến ở nước ta lần đầu tiên thực hiện từ thời Lê Sơ (thế kỉ XV) là A. Nhà nước chia