de kiem tra 1 tiet toan 7 co ban 62823

3 156 0
de kiem tra 1 tiet toan 7 co ban 62823

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 1 tiet toan 7 co ban 62823 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O ( hình vẽ). Ta có. A) · zOy và · x'Oy' đối đỉnh. B) · xOy = · x'Oy' . C) · yOx và · z'Oy' đối đỉnh. Câu 2. Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành. A) Một góc vuông. C) Bốn góc vuông. B) Hai góc vuông. D) Bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 3. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A) xy vuông góc với AB. B) xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C) xy đi qua trung điểm của AB. D) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. Câu 4. Để hai đường thẳng a và b song song với nhau (hình vẽ) thì góc x bằng. A) 70 0 B) 110 0 C) 15 0 D) 70 0 hoặc 110 0 Câu 5. Nếu hai đường thẳng: A) Vuông góc với nhau thì cắt nhau. B) Cắt nhau thì vuông góc với nhau. C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau . D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 6. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d A) vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. B) hai đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. C) một đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7:. (4 điểm). Cho hình vẽ bên, biết Ax // Dy. Tính góc · AFD . Câu 8:. (3 điểm). Cho góc bẹt · EDI . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ EI ta vẽ hai tia DK và DN sao cho · EDK = · IDN = 40 0 . a) H ai góc EDK và IDN phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? b) Vẽ tia DM là tia đối của tia DK. Chứng minh: DI là tia phân giác của góc MDN . O z y x x’ y’ z’ a b 70 0 x m x y A D F 50 0 45 0 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1B 2C 3D 4B 5A 6C II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 4 điểm -Vẽ hình đúng. Trong góc · AFD vẽ tia Ft sao cho Ft // Dy. Theo giả thiết: Ax // By ⇒ Dy // Ft. Nên: · · xAF AFt= (so le trong) Mà: · 0 50xAF = ( giả thiết) · 0 50AFt⇒ = Tương tự: · · 0 45DFt FDy= = (so le trong) Vậy: · · · 0 0 0 50 45 95DFA AFt DFt= + = + = 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Câu 8 : 3điểm - Vẽ đúng hình a) Hai góc EDK và IDN một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh. b) Ta có: · · 0 40EDK MDI= = (đối đỉnh) Mà: · 0 40IDN = ( giả thiết ⇒ · · MDI IDN= (1) Mặt khác: · MDI và · IDN là hai góc kề ( vì · · 0 80MDI IDN+ = < 180 0 ) nên cạnh chung DI nằm giữa hai cạnh DM, DN.(2) Từ (1) và (2) suy ra: DI là tia phân giác của · MDN 0,50 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ------------------------------- D M I N E K 40 0 40 0 x y A D F 50 0 45 0 t ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hình vẽ bên bao nhiêu tam giác cân. A) 6 tam giác. B) 5 tam giác. C) 4 tam giác. D) 3 tam giác. Câu 2: Một tam giác cân góc ở đỉnh bằng 110 0 . Mỗi góc ở đáy sẽ số đo là:. A) 70 0 B) 35 0 C) 40 0 D) Một kết quả khác. Câu 3: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết AB = 10 cm; MP = 8 cm; NP = 7 cm. Chu vi của tam giác ABC là: A) 30 cm B) 25 cm C) 15 cm D) không tính được Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết µ 0 A=50 và µ 0 B=70 số đo của góc $ P là: A) 60 0 B) 70 0 C) 50 0 D) Một kết quả khác. Câu 5: Cho tam giác ABC µ 0 A=70 ; µ 0 B=80 . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: A) 55 0 B) 60 0 C) 65 0 D) Một kết quả khác. Câu 6: Cho ∆ ABC và ∆ DBC , A và D thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng BC, AC = BD, AB = CD. A) · · DBC ABC= B) · · BAC BDC= C) · · ABC=CAD D) Một kết quả khác. II. Tự luận: (7 onthionline.net Kiểm tra 45’ (Chương I) I Mục tiêu - Đánh giá tiếp thu kiến thức chương I HS - Đánh giá kĩ vận dụng kiến thức giải tập, trình bày lời giải HS - Rèn tính cẩn thận, xác II Ma trận đề Các cấp độ tư Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN TL TL Các phép toán Q Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Luỹ thừa Căn bậc hai 0,5 Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số 2,5 0,5 III Kiểm tra I Trắc nghiệm khác quan: Câu 1(0,5 đ): Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em chọn Nếu x = x2 A) B) C) 27 D) 81 Câu 2(2 đ): Điền số thích hợp vào dấu a) Nếu x = 2,3 x = b) Nếu x = -1,2 x = −3 x = d) Nếu x= x = c) Nếu x = II 1 Tổng TL Tự luận Câu 1(4,0 đ): Thực phép tính (bằng cách hợp lí thể) 3 + + + 0,9 34 11 34 11 b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75 a) 3 c, : (- ) - : (- ) 4 Câu (2,5 đ): Tìm x,y, z ( có) biết: x y a, = x + y= 24 7,5 onthionline.net b, x: y :z = 3: :7 2x+ y-z =9 Câu (1,0 đ): So sánh: 2600 3400 IV Đáp án, biểu điểm: Phần I Câu Nội dung D a) 2,3 b) 1,2 II d) c) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 + + + 0,9 34 11 34 11  8   = 1 ÷+  + ÷ + 0,9 34   11 11   34 = 1+1 +0,9 = 2,9 b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75 a) 0,5 0,5 = 3,75.7,2 + 2,8.3,75 = 3,75.(7,2 + 2,8) = 3,75 10 = 37,5 3 c) : (- ) - : (- ) 4 2  3  =  - ÷:  − ÷ 3  4   4 = ( -2 )  − ÷ =  3 0,5 0,5 0,5 0,5 42 a) áp dụng tính chất dãy tỉ số ta x y x + y 24 = = = =3 3+5  x = 2.3 = ⇒  y = 5.3 = 15 b) Ta x y z = = 2x+ y-z =9 áp dụng tính chất dãy tỉ số ta x y z 2x y z 2x + y − z = = = = = = = =3 7 6+4−7  x = 3.3 =  ⇒  y = 4.3 = 12 z = 3.3 = 21  0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 onthionline.net 2600 = (23)200 = 8200 3400 = (32)200 = 9200 Vì 8200 < 9200 nên 2600 < 3400 V Hướng dẫn nhà - Ôn lại toàn kiến thức học - Xem trước bài: Đại lượng tỉ lệ thuận 0,5 0,5 Đề tham khảo (Kiểm tra 1 tiết lớp 7 ; HK 1) I Trắc nghiệm (1.5 đ) 1/ Cho x 4 3 = ,tìm x A. 4 3 B. 4 3 C. x ỉ D. 4 3 2/ Cho 32 1 . 6 22 = x thì x = A. 10 B. 11 C. 11 2 D. 10 2 3. Cho a = 1+ 3 thì : A. a N B. a Z C. a Q D.a R II - Tự luận ( 8.5đ ) 1. Tính (1.5đ) a) 6 5 + 3 7 = . b) + 100 4 25 2 5. 4 7 : ( ) )352.5344(:352.5344 2. Tìm x,y,z : (3đ) a) 375 zyx == và x+y+z = 45 b) 0 === zyx c) Tìm x: 25 ; 25 ; 25 ; 25 d) 73 yx = và xy = 42 3.(3đ) Biết số bi của ba bạn Hoa ; Hòa ; Hồng tỉ lệ với 3;5;2 và số bi của ba bạn là một số nhỏ nhất 3 chữ số. Tìm : a) Tổng số bi của ba bạn ? b) Số bi của mỗi bạn. 4. T×m x, biÕt : (1®) 1202222 32 =+++ +++ xxxxx PHÒNG GD&ĐT HUYỆN EASUP TRƯỜNG THCS EABUNG Họ và tên: ………………………………………………………. Lớp: 7… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Tin học 7 Thứ 5 ngày 24 tháng 03 năm 2011 ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Phần trả lời :Khoanh tròn câu trả lời của từng câu hỏi phần trắc nghiệm em cho là đúng nhất vào phiếu trả lời dưới đây Câu 1: Để căn dữ liệu vào giữa nhiều ô tính ta sử dụng nút lệnh: A. B. C. D. Câu 2: Câu nào sau đây đúng a. Để tăng chữ số thập phân ta nhấn nút b. Để tăng chữ số thập phân ta nhấn nút c. Để tăng chữ số thập phân ta nhấn nút d. Tất cả sai Câu 3: Để xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào dưới đây: A. Permissiont B. (New) C. (Print) D. (Print Preview) Câu 4: Để ngắt trang tính ta thực hiện lệnh: A. View  Page Break Preview B. File  Page Setup C. View  Normal D. Tất cả đều sai Câu 5. Khi lọc dữ liệu xong em thể a. Sắp xếp lại dữ liệu tăng hoặc giảm b. Không thể sắp xếp lại dữ liệu c. A và B sai d. A và B đúng Câu 6: Mục đích sắp xếp và lọc dữ liệu là để: A. Dễ so sánh dữ liệu B. Làm đẹp cho bảng tính C. Dễ tìm kiếm dữ liệu D. Tất cả đều đúng II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Hãy nêu các bước để thực hiện: Định dạng phông chữ trong các ô tính? định dạng cở chữ? định dạng màu chữ? Câu 2: (2 điểm) Nêu lợi ích của việc xem trước khi in? Câu 3 (2đ). Em hãy nêu cách sắp xếp và lọc dữ liệu?3 Bài làm Phần trả lời :Khoanh tròn câu trả lời của từng câu hỏi phần trắc nghiệm em cho là đúng nhất vào phiếu trả lời dưới đây PHIẾU TRẢ LỜI Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời A A A A A A B B B B B B C C C C C C D D D D D D Đáp án I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời A A B B D D II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. - Các bước thay đổi phông chữ: B1. Chọn ô (hoặc các ô) dữ liệu cần định dạng B1. Nháy mũi tên ở nút lệnh phông B1.Chọn phông chữ thích hợp. - Các bước định dạng cở chữ: B1. Chọn ô (hoặc các ô) dữ liệu cần định dạng B1. Nháy mũi tên ở nút lệnh thay đổi cỡ chữ B1.Chọn cở chữ thích hợp. - Các bước định dạng màu chữ: B1. Chọn ô (hoặc các ô) dữ liệu cần định dạng B1. Nháy mũi tên ở nút lệnh thay đổi màu chữ B1.Chọn màu chữ thích hợp. Câu 2. - Xem trước khi in cho phép em kiểm tra trước những gì sẽ được in ra. Các trang được in ra sẽ giống hệt như em thấy trên màn hình. Câu 3. + Các bước thực hiện sắp xếp dữ liệu: - Bước 1: nháy chuột, chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp. - Bước 2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần (hoặc nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp giảm dần). + Để lọc dữ liệu em thực hiện các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: - Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng dữ liệu cần lọc. - Mở bảng chọn Data -> Filter -> AutoFilter Bước 2: Lọc dữ liệu: - Nháy mũi tên để xem các giá trị chuẩn - Chọn giá trị chuẩn để đưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu. Trường THCS Nghĩa Trung KIỂM TRA Lớp:7 Môn: Đại số Tên:………………………………………… Thời gian: 45’ Đề bài: Câu 1: Thực hiện phép tính:(2 đ) a) 33 5 3 5.)( b) 3 3 2 5 3 2 )(:)( c)     2 2 3 1  d) (-1) 20 +3 0 +2 3 - (-3) 3 Câu 2: Tìm x , biết:( 3 đ) a) 3 2 4 3 x b) 3x: 2 3 3 = 9 5 : 3 4 2 Câu 3: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật. Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 24cm và tỉ số giữa hai cạnh của nó là 7 3 . (3đ) Câu 4: Tìm ba số x,y,z biết: (2đ) 5 4 3 zyx  và x-2y+4z= 30 BÀI LÀM. 1 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7 Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số). M= 5 3 x 3 y 2 (-3xy 5 ), N=1+xy, P= 2 1 a yx2 , Q=(-5x 2 y)z 3 Biểu thức nào không là đơn thức. A. Biểu thức N C. Biểu thức M B. Biểu thức Q D. Biểu thức P Câu 2. Rút gọn đa thức A=3x 2 y-2xy 2 +x 3 y 3 +3xy 2 -2x 2 y-2x 3 y 3 ta được: A. A=x 2 y+xy 2 +x 3 y 3 B. A=x 2 y+xy 2 -x 3 y 3 C. A=x 2 y-xy 2 +x 3 y 3 D. Một kết quả khác Câu 3. Tính tổng P+Q biết: P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 A. P + Q = 7x 3 +xy+x 2 y+xy 2 +3x 2 y 2 C. P + Q = 7x 3 +x 2 y+xy 2 B. P + Q = 7x 3 +x 2 y-xy+3y 5 +xy 2 +3x 2 y 2 D. Một đáp án khác Câu 4. Nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 -2x- 3 là: A. 3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1 Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x 3 - 2x + 1 Q(x) = 3x 2 + 4x - 1 A. 2x 3 + 3x 2 - 6x + 2 C.2x 3 - 3x 2 + 6x + 2 B. 2x 3 - 3x 2 - 6x + 2 D. 2x 3 - 3x 2 - 6x – 2 Câu 6.Giá trị của đa thức P(x) = x 2 - 6x + 9 tại x = 3 là: A. -3 B. 0 C. 9 D. 18 Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 ( 2 điểm ) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: P = x 2 +5x 2 +(-3x 2 ) và Q = xyz-5xyz- 2 1 xyz. Câu 8 ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: x 2 y 3 +xy tại x=1 và y= 2 1 . Câu 9 ( 2 điểm ) a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. b. Chứng tỏ đa thức sau không nghiệm: Q(x) = x 4 + 2 Câu 10 ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức: P= 3 1 x 2 y+xy 2 -xy+ 2 1 xy 2 -5xy- 3 1 x 2 y. 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐS7 PHẦN I Trắc nghiệm( 3 điểm ) Câu Đáp án lựa chọn Thang điểm 1 A 0,5 điểm 2 B 0,5 điểm 3 B 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 B 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm PHẦN II Tự luận( 7 điểm ) Câu 7 ( 2 điểm ) a. x 2 +5x 2 +(-3x 2 )=(1+5-3)x 2 =3x 2 0,5 điểm b. xyz-5xyz- 2 1 xyz=(1-5- 2 1 )xyz=-4 2 1 xyz. 0,5 điểm Câu 8 ( 2 điểm ) Thay x=1,y= 2 1 vào biểu thức ta có: x 2 y 3 +xy=1 2 ( 2 1 ) 3 +1( 2 1 )= 8 5 2 1 8 1  . 1 đ 1 đ Câu 9( 2 điểm ) a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. 0,5 điểm 0,5 điểm b. Tại x = a bất kì, ta luôn Q(a) = a 4 + 2  0 + 2 > 0. Vậy đa thức Q(x) = x 4 + 2 không nghiệm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10( 1 điểm ) P=( 3 1 3 1  )x 2 y+(1+ 2 1 )xy 2 -(1+5)xy P= 2 3 xy 2 -6xy 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Trường :THCS Phong Minh ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7 Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các đơn thức: A=-2x 5 y 3 , B= 5 2 x 3 y(-3x 2 y 2 ), C=x 3 y, D=(- 5 3 xy)x 2 y 2 . mấy cặp đơn thức đồng dạng? A.1 B.2 C.3 D. Không Câu 2.Cho đa thức: x 8 +3x 5 y 5 -y 6 -2x 6 y 2 +5x 7 . Bậc của đa thức đối với biến x là: A.5 B.6 C.8 D.Một kết quả khác. Câu 3. Cho 2 đa thức P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 Hiệu P-Q là: A. 3x 3 +7x 2 y-13xy+3y 5 +11xy 2 -3x 2 y 2 C. 3y 5 -3x 2 y 2 B. 3x 3 +7xy 2 +11x 2 y D.Một kết quả khác. Câu 4. Biểu thức nào sau đây vừa là đa thức vừa là đơn thức A. 3( x - 1) C. 2 x 2 y. (- 3 xy 3 ) B. 2x 3 - 1 D. 3x( y 3 + x) Câu 5. Thu gọn biểu thức: M=5x 3 y 2 +3x 3 y 2 -4x 3 y 2 kết quả là: A. x 3 y 2 B. 4x 3 Kiểm tra 1 tiêt sinh 12 Lớp : Họ tên : cau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 đ/a cau 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 đ/a Đề số 4 1/ Một đoạn mã gốc của gen trình tự các nuclêôtit như sau:3’ TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen là T bằng A Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đó mã hóa là: a 5 b 7 c 6 d 3 2/ Vùng nào sau đây không nằm trong gen cấu trúc ? a Vùng mang thông tin mã hoá các a xit amin b Vùng nằm ở đầu 3' chứa các nuclêôtit khởi động quá trình phiên mã . c Vùng nằm ở đầu 5' của mạch gốc của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã d Vùng nằm ở đầu 3' chứa các nuclêôtit điều hoà quá trình phiên mã 3/ Ý nào sau đây không phải là diễn biến của quá trình phiên mã ? a ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm tháo xoắn ptử ADN. b Mạch khuôn chiều 3'->5'tổng hợp nên mARN chiều 5'->3' theo NTBS c Mạch khuôn chiều 5'->3'tổng hợp nên mARN chiều 3'->5' theo NTBS d Khi gặp tín hiệu kết thúc mARN được tách ra biến đổi cấu hình. 4/ Với 4 loại Ribonu A,U,G,X bao nhiêu các tổ hợp bộ 3 không chứa X ? a 12 b 27 c 16 d 37 5/ Ở 4 phép lai khác nhau người ta thu được 4 kết quả sau đây và hãy cho biết kết quả nào được tạo từ tác động gen kiểu cộng gộp? a 180 hạt vàng : 140 hạt trắng b375 hạt vàng : 25 hạt trắng c 130 hạt vàng : 30 hạt trắng d81 hạt vàng : 63 hạt trắng 6/ Trong phép lai một cặp tính trạng người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 135 cây hoa tím : 45 cây hoa vàng : 45 cây hoa đỏ và 15 cây hoa trắng. Qui luật di truyền nào sau đây đã chi phối tính trạng màu hoa nói trên? a Định luật phân li độc lập. b Qui luật hoán vị gen c Tương tác gen kiểu bổ sung . d Tác động gen kiểu át chế. 7/ Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo đực lông đen với mèo cái tam thể là: a 1 cái tam thể : 1 đực đen b 2 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung c 2 đực hung : 1 cái đen : 1 cái hung d 1 cái đen : 1 cái tam thể : 1 đực đen : 1 đực hung 8/ Phép lai phân tích giữa hai thứ đậu hoa trắng với nhau . F1 toàn bộ màu đỏ, Cho F1 thụ phấn ở F2 thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Nếu F1 hoa đỏ lai trở lại với một trong các kiểu gen hoa trắng của P thì sẽ thu được ở đời sau % hoa trắng là: a 100% b 25% c 50% d 75% 9/ Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu? a Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng số liên kết hiđrô b Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit. c Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit d Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng số liên kết hyđrô. 10/ Giống nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và gen phân li độc lập là: a hiện tượng nhiều gen qui định một tính trạng b Giúp sự di truyền ổn định của từng nhóm tính trạng c Tạo nhiều loại giao tử trong giảm phân d hiện tượng gen trội át gen làm lặn alen với nó 11/ Loại đột biến gen nào di truyền qua sinh sản hữu tính ? a và ĐB sô ma và ĐB gen. b ĐB tiền phôi và ĐB sô ma. c ĐB giao tử và ĐB tiền phôi d ĐB giao tử và ĐB sô ma. 12/ Trong 1 quần thể thực vật alen A bị đột biến thành a thể đột biến là : a Cá thể mang kiểu gen aa và AA b Cá thể mang kiểu gen Aa c Cá thể mang kiểu gen aa d Cá thể mang kiểu gen AA 13/ Đặc điểm nào của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? a Tính liên tục b Tính phổ biến . c Tính thoái hoá . d Tính đặc hiệu . 14/ Trong chu kì tế bào thời điểm dễ gây ĐB gen nhất là : a Pha S. b Pha G1. c Pha M. dPha G2 15/ Hậu qủa của ĐB chuyển đoạn NST là a Gây Onthionline.net Họ tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn : Địa lý Đề A A Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: (0,5đ) Khoanh tròn chữ Đ nhận định chữ S nhận định sai vào câu sau: a Châu Mĩ trải dài từ vùng Cực Bắc đến vùng Cực Nam Đ-S b Châu Mĩ nằm tách biệt nửa cầu Tây Đ-S Câu 2: (2đ) Khoanh tròn ... 8   = 1 ÷+  + ÷ + 0,9 34   11 11   34 = 1+ 1 +0,9 = 2,9 b) -3 ,75 .( -7, 2) + 2,8.3 ,75 a) 0,5 0,5 = 3 ,75 .7, 2 + 2,8.3 ,75 = 3 ,75 . (7, 2 + 2,8) = 3 ,75 10 = 37, 5 3 c) : (- ) - : (- ) 4 2  3... :z = 3: :7 2x+ y-z =9 Câu (1, 0 đ): So sánh: 2600 3400 IV Đáp án, biểu điểm: Phần I Câu Nội dung D a) 2,3 b) 1, 2 II d) c) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 + + + 0,9 34 11 34 11  8   = 1 ÷+  +... = ⇒  y = 5.3 = 15 b) Ta có x y z = = 2x+ y-z =9 áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có x y z 2x y z 2x + y − z = = = = = = = =3 7 6+4 7  x = 3.3 =  ⇒  y = 4.3 = 12 z = 3.3 = 21  0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan