de kiem tra 1 tiet toan 7 thcs van diem 89462

3 127 0
de kiem tra 1 tiet toan 7 thcs van diem 89462

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O ( hình vẽ). Ta có. A) · zOy và · x'Oy' đối đỉnh. B) · xOy = · x'Oy' . C) · yOx và · z'Oy' đối đỉnh. Câu 2. Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành. A) Một góc vuông. C) Bốn góc vuông. B) Hai góc vuông. D) Bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 3. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A) xy vuông góc với AB. B) xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C) xy đi qua trung điểm của AB. D) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. Câu 4. Để hai đường thẳng a và b song song với nhau (hình vẽ) thì góc x bằng. A) 70 0 B) 110 0 C) 15 0 D) 70 0 hoặc 110 0 Câu 5. Nếu có hai đường thẳng: A) Vuông góc với nhau thì cắt nhau. B) Cắt nhau thì vuông góc với nhau. C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau . D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 6. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d A) Có vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. B) Có hai đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. C) Có một đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7:. (4 điểm). Cho hình vẽ bên, biết Ax // Dy. Tính góc · AFD . Câu 8:. (3 điểm). Cho góc bẹt · EDI . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ EI ta vẽ hai tia DK và DN sao cho · EDK = · IDN = 40 0 . a) H ai góc EDK và IDN có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? b) Vẽ tia DM là tia đối của tia DK. Chứng minh: DI là tia phân giác của góc MDN . O z y x x’ y’ z’ a b 70 0 x m x y A D F 50 0 45 0 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1B 2C 3D 4B 5A 6C II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 4 điểm -Vẽ hình đúng. Trong góc · AFD vẽ tia Ft sao cho Ft // Dy. Theo giả thiết: Ax // By ⇒ Dy // Ft. Nên: · · xAF AFt= (so le trong) Mà: · 0 50xAF = ( giả thiết) · 0 50AFt⇒ = Tương tự: · · 0 45DFt FDy= = (so le trong) Vậy: · · · 0 0 0 50 45 95DFA AFt DFt= + = + = 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Câu 8 : 3điểm - Vẽ đúng hình a) Hai góc EDK và IDN có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh. b) Ta có: · · 0 40EDK MDI= = (đối đỉnh) Mà: · 0 40IDN = ( giả thiết ⇒ · · MDI IDN= (1) Mặt khác: · MDI và · IDN là hai góc kề ( vì · · 0 80MDI IDN+ = < 180 0 ) nên cạnh chung DI nằm giữa hai cạnh DM, DN.(2) Từ (1) và (2) suy ra: DI là tia phân giác của · MDN 0,50 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ------------------------------- D M I N E K 40 0 40 0 x y A D F 50 0 45 0 t ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 46 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác cân. A) 6 tam giác. B) 5 tam giác. C) 4 tam giác. D) 3 tam giác. Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 110 0 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:. A) 70 0 B) 35 0 C) 40 0 D) Một kết quả khác. Câu 3: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết AB = 10 cm; MP = 8 cm; NP = 7 cm. Chu vi của tam giác ABC là: A) 30 cm B) 25 cm C) 15 cm D) không tính được Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết µ 0 A=50 và µ 0 B=70 số đo của góc $ P là: A) 60 0 B) 70 0 C) 50 0 D) Một kết quả khác. Câu 5: Cho tam giác ABC có µ 0 A=70 ; µ 0 B=80 . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: A) 55 0 B) 60 0 C) 65 0 D) Một kết quả khác. Câu 6: Cho ∆ ABC và ∆ DBC , A và D thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng BC, AC = BD, AB = CD. A) · · DBC ABC= B) · · BAC BDC= C) · · ABC=CAD D) Một kết quả khác. II. Tự luận: (7 Onthionline.net Trường THCS Vạn Điểm Họ tên: Lớp:7 Kiểm tra tiết Môn: Đại số Điểm Lời phê thầy cô giáo Đề bài:(Đề chẵn) Bài 1(2 điểm) Kết thống kê số từ dùng sai cac văn lớp cho bảng sau: Số từ sai Số có từ sai 12 5 Chọn câu trả lời câu sau đây: a)Tổng tần số dấu hiệu thống kê là: A.36 B.40 C.38 b)Số cácgiá trị khác dấu hiệu : A.8 B.40 C.9 Bài 2:( điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút) 30 học sinh.( làm được) ghi lại sau 10 8 10 9 9 10 10 14 14 8 14 a)Dấu hiệu gì? b)Lập bảng tần số nhận xét c)Hãy chọn số phương án kết số trung bình cộng sau: A.8,6 B.8,9 C.9,8 d)Tìm mốt dấu hiệu vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Onthionline.net Đề tham khảo (Kiểm tra 1 tiết lớp 7 ; HK 1) I Trắc nghiệm (1.5 đ) 1/ Cho x 4 3 = ,tìm x A. 4 3 B. 4 3 C. x ỉ D. 4 3 2/ Cho 32 1 . 6 22 = x thì x = A. 10 B. 11 C. 11 2 D. 10 2 3. Cho a = 1+ 3 thì : A. a N B. a Z C. a Q D.a R II - Tự luận ( 8.5đ ) 1. Tính (1.5đ) a) 6 5 + 3 7 = . b) + 100 4 25 2 5. 4 7 : ( ) )352.5344(:352.5344 2. Tìm x,y,z : (3đ) a) 375 zyx == và x+y+z = 45 b) 0 === zyx c) Tìm x: 25 ; 25 ; 25 ; 25 d) 73 yx = và xy = 42 3.(3đ) Biết số bi của ba bạn Hoa ; Hòa ; Hồng tỉ lệ với 3;5;2 và số bi của ba bạn là một số nhỏ nhất có 3 chữ số. Tìm : a) Tổng số bi của ba bạn ? b) Số bi của mỗi bạn. 4. T×m x, biÕt : (1®) 1202222 32 =+++ +++ xxxxx Trường THCS Điền Hòa GV:Trần Văn Lân 1 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: -Kiềm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. - Kỹ năng : +thực hiện các phép tính, + vẽ hình + áp dụng kiến thức về vào giải các bài toán thực tế. -Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ : Giáo viên ra đề photocopy phát cho học sinh III.MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1.Đoạn thẳng-đường thẳng Câu 1a(0,75đ) Câu 3a2(0,5đ) Câu 3a3(0,5đ) 1,75đ 2.Tia Câu 1a(0,75đ) Câu 3a1(0,5đ) 1,25đ 3.Vẽ Đoạn thẳng biết độ dài Câu 2(1,5đ) 1,5đ 4.Ba điểm thẳng hàng Câu 3b(1,5đ) 1,5đ 5.Khi nào AM+MB=AB Câu 4c(1đ) Câu 4a(1đ) Câu b(1,5đ) 4đ Tổng 1,5đ 4đ 2,5đ 2đ 10đ Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn : HÌNH HỌC Giáo án hình học 6 Trường THCS Điền Hòa GV:Văn Thị Thu Hương. 2 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: (1,5 điểm) Đoạn thẳng AB là gì ? Tia là gì ? Bài 2 : (1,5 điểm) Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 4cm. (nêu cách vẽ) Bài 3. (3,0 điểm) Cho hình vẽ bên. Hãy chỉ ra a) Hai tia gốc O , hai đường thẳng, hai đoạn thẳng. b) Hai bộ ba điểm thẳng hàng, hai bộ ba điểm không thẳng hàng. Bài 4. (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM dài 6cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Tại sao ? b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng AM và MB. c) M có là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Tại sao ? BÀI LÀM ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM O A B C D Giáo án hình học 6 Trường THCS Điền Hòa GV:Văn Thị Thu Hương. 3 Bài1:Đoạn thẳng AB (SGK/114) (0,75đ) Tia (SGK/111) (0,75đ) Bài 2:-Vẽ đúng hình (0,5đ) -Nêu cách vẽ đúng (1đ) Bài 3:-Đầy đủ hai tia gốc O , hai đường thẳng , hai đoạn thẳng(1,5đ) -Đúng 4 bộ ba (1,5đ) Bài 4: Vẽ hình đúng (1đ) a) Điểm M nằm giữa Avà B vì AM<AB (6<10) (1 đ) b)Vì M nằm giữa A và B:AM+ MB =AB Thay số 6 + MB =12 Suy ra MB 12-6 =6 (cm) Vậy AM = MB (1 đ) c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: -M nằm giữa Avà B -MA= MB (1đ) Trường THCS Điền Hòa GV:Văn Thị Thu Hương KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra trình độ HS nhằm mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình. Tính chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và sự phối hợp giữa các phép tính đó. - Kiểm tra kỹ năng tư duy và thực hành tính toán, trình bày bài làm của HS - Kiểm tra về thái độ, tính tự giác, trung thực của các em. II/ CHUẨN BỊ: GV: Ra đề cho HS cả lớp. Đề photocopy phát cho HS. HS: Vận dụng những kiến thức đã học, học bài cũ, vở nháp. IV/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA : Ma trận nhận thức: Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Mức cơ bản trọng tâm của KTKN Mức độ nhận thức của KTKN Theo ma trận Thang điểm 10 1. Tập hợp 15 2 30 1,1 2. Số phần tử 12 3 36 1,4 3. Lũy thừa 20 2 40 1,5 4. Các phép tính trên N 25 3 75 2,8 5.Thứ tự thực hiện phép tính 28 3 84 3,2 Tổng 100 265 10 Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tập hợp Câu 1 (1 đ) Câu 2 (0,5đ) Câu 3a (0,5đ) Câu 3b (1 đ) Câu 4 (0,5 đ) Câu 5 (0,5đ) 2đ 1đ 1đ 2. Số phần tử Câu 6abc (1,5đ) 1,5đ 3. Lũy thừa Câu 7ab (0,5đ) 0,5đ 4. Các phép tính Câu 8a (0,5đ) Câu 8b (0,5đ) 1đ 5. Thứ tự Câu 9 (0,5đ) Câu 10a (0,5đ) Câu 9b (1đ) Câu10b (1đ) 1,5đ Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Tự luận Thông hiểu Tự luận Vận dụng Tự luận Chương I Đoạn thẳng - Điểm. Đường thẳng - Ba điểm thẳng hàng - Đường thẳng đi qua 2 điểm - Tia - Đoạn thẳng Bài 1 4,5 1 bài 4,5 - Độ dài đoạn thẳng - Khi nào thì AM+MB=AB - Trung điểm của đoạn thẳng Bài 2 3,5 Bài 3 2 2 bài 5,5 TỔNG SỐ 1 bài 4,5 1 bài 3,5 1 bài 2 3 bài 10 Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỷ lệ 45% nhận biết; 35% thông hiểu; 20% vận dụng 1, tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài kiểm tra gồm 3 bài. c) Cấu trúc câu hỏi: số lượng câu hỏi là 8 câu. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (4,5 điểm) Cho đường thẳng xy. Lấy các điểm A,B,C thuộc đường thẳng xy sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Lấy điểm D không thuộc đường thẳng xy. a) Vẽ đoạn thẳng AD, tia DB, đường thẳng CD. b) Hai tia CD và DC có phái là hai tia đối nhau không? Tại sao? c) Điểm B thuộc các đoạn thẳng nào? Bài 2: (3,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 2cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O, A ,B ,điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?. b) Tính AB c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox,lấy C Oy  sao cho OC = OA. So sánh AB và AC d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao? Bài 3: (2 điểm) Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 12cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A; B và MB-MA=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng MA, đoạn thẳng MB. Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Hình học lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 2 trang) Bài Ý Nội dung Điểm 1 a b c Hai tia CD và DC không phải là hai tia đối nhau vì hai tia CD và DC không chung gốc Điểm B thuộc các đoạn thẳng sau: Đoạn thẳng AB, đoạn thằng AC, đoạn thằng BC,đoạn thẳng BD 3 0,5 1 2 a b c d Trên tia Ox, OA =2cm, OB = 6cm ,Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì điểm A nằm giữa O,B nên: OA + AB = OB Thay OA = 2cm OB = 6cm Ta có 2 + AB = 6 AB 6 2 AB 4(cm)    Vì Ox, Oy là hai tia đối nhau mà A Ox;C Oy   nên điểm O nằm giữa hai điểm C,A. Do đó ta có: CO + OA = CA Thay CO = 2cm OA =2cm Ta có 2 + 2 = CA CA = 4cm Vậy AB = AC = 4cm Vì Ax, Ay là hai tia đối nhau mà C Ay,B Ax   nên điểm A nằm giữa hai điểm C,D. (1) Mà AB = AC = 4cm (2) Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của CB 0,25 0,25 1 1 1 y x D A B C y x O A B C 3 Vì M nằm giữa A,B nên: AM + MB = AB Mà AB = 2cm Nên AM + MB =12 (1) Ta lại có MB – MA = 6 (2) Từ (1) và (2) suy ra: MB = (12 + 6):2 = 9 (cm) MA 12 9 13(cm)    2 Phòng GD&ĐT Thành phố Huế KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 NĂM HỌC 2011-2012 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn Số học lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Tự luận Thông hiểu Tự luận Vận dụng Tự luận Chương I Ôn tập và bổ túc số tự nhiên Tập hợp Bài 1 1 1 bài 1 -Tập hợp các số tự nhiên -Ghi số tự nhiên Bài 2 PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) Vận dụng (2) Chủ đề 1 Điểm – Đường thẳng Nắm được k/n điểm thuộc và không thuộc, đường thẳng, cách đọc tên đt Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm Hiểu được có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, vị trí tương đối của hai đt Tính được số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.5 10% 1 0,5 5% 2 2 20% 1 2 10% 8 6 60% Chủ đề 2 Tia Nhận biết được tia trên hình vẽ. Vẽ hình thành thạo Hiểu k/n hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Vẽ hình thành thạo Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.5 10% 1 2 20% 1 2 20% Chủ đề 3 Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm đoạn thăng Hiẻu được k/n đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng.Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng. Vẽ hình thành thạo Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng tính chất: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A vaø B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm coøn lại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 10% 2 2.5 25% 1 1 20% TỔNG SỐ 2 2 20% 3 3,5 35% 6 4,5 45% 4 10 100% Chú thích : a) Để được thiết kế với tỉ lệ: 20% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng (1) + 10% vận dụng (2), tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài:…4… câu c) Cấu trúc câu hỏi : - Số lượng câu hỏi (ý) là : 14 PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Hình học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2đ): Đoạn thẳng AB là gì? Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Câu 2: (2đ): Cho ba điểm C, D, E không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả ? b) Viết tên các đường thẳng đó c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng Câu 3: (2.5đ): Vẽ hai tia đối nhau Oa, Ob a) Lấy M thuộc Oa, N thuộc Ob. Viết tên các tia trùng với tia Mb b) Hai tia MN và Ob có trùng nhau không? Vì sao? c) Hai tia Oa và Nb có đối nhau không? Vì sao? Câu 4: (3.5đ): Vẽ tia Ax. Lấy B thuộc Ax sao cho AB=8cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM=4cm a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH Môn: Số học – LỚP: 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 2 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 2 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B Vẽ đúng hình M A B 1 1 2 2 Vẽ đúng hình D C E 0.5 a Có 3 đường thẳng 0.5 b Tên các đường thẳng: CD, DE, CE 0,5 c Giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng CE là C 0.5 Giao điểm của đường thẳng DC và đường thẳng DE là D Giao điểm của đường thẳng EC và đường thẳng ED là E 3 2.5 Vẽ đúng hình b a O M N 0.5 a Lấy M thuộc tia Oa, N thuộc tia Ob Các tia trùng với tia Mb là MN, MO 0.5 b Hai tia MN và Ob không trùng nhau vì chúng không chung gốc 0.5 c Hai tia Oa và Nb không đối nhau vì chúng không chung gốc 0.5 4 3.5 Vẽ đúng hình x M A B 0.5 a Trên tia Ax ta có AM < AB( 4cm < 8 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B 1 b Tính MB Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 MB= 4 cm Vậy MA = MB 0.5 0.5 c M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B và M cách đều A và B (MA = MB = 4cm) 1 PHÒNG GD

Ngày đăng: 31/10/2017, 06:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan