ĐỀKIỂMTRATIẾT 16 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cho ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O ( hình vẽ). Ta có. A) · zOy và · x'Oy' đối đỉnh. B) · xOy = · x'Oy' . C) · yOx và · z'Oy' đối đỉnh. Câu 2. Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành. A) Một góc vuông. C) Bốn góc vuông. B) Hai góc vuông. D) Bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 3. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A) xy vuông góc với AB. B) xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C) xy đi qua trung điểm của AB. D) xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. Câu 4. Để hai đường thẳng a và b song song với nhau (hình vẽ) thì góc x bằng. A) 70 0 B) 110 0 C) 15 0 D) 70 0 hoặc 110 0 Câu 5. Nếu có hai đường thẳng: A) Vuông góc với nhau thì cắt nhau. B) Cắt nhau thì vuông góc với nhau. C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau . D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh. Câu 6. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d A) Có vô số đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. B) Có hai đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. C) Có một đường thẳng đi qua O và vuông góc với d. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7:. (4 điểm). Cho hình vẽ bên, biết Ax // Dy. Tính góc · AFD . Câu 8:. (3 điểm). Cho góc bẹt · EDI . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ EI ta vẽ hai tia DK và DN sao cho · EDK = · IDN = 40 0 . a) H ai góc EDK và IDN có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? b) Vẽ tia DM là tia đối của tia DK. Chứng minh: DI là tia phân giác của góc MDN . O z y x x’ y’ z’ a b 70 0 x m x y A D F 50 0 45 0 ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1B 2C 3D 4B 5A 6C II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 4 điểm -Vẽ hình đúng. Trong góc · AFD vẽ tia Ft sao cho Ft // Dy. Theo giả thiết: Ax // By ⇒ Dy // Ft. Nên: · · xAF AFt= (so le trong) Mà: · 0 50xAF = ( giả thiết) · 0 50AFt⇒ = Tương tự: · · 0 45DFt FDy= = (so le trong) Vậy: · · · 0 0 0 50 45 95DFA AFt DFt= + = + = 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm Câu 8 : 3điểm - Vẽ đúng hình a) Hai góc EDK và IDN có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh. b) Ta có: · · 0 40EDK MDI= = (đối đỉnh) Mà: · 0 40IDN = ( giả thiết ⇒ · · MDI IDN= (1) Mặt khác: · MDI và · IDN là hai góc kề ( vì · · 0 80MDI IDN+ = < 180 0 ) nên cạnh chung DI nằm giữa hai cạnh DM, DN.(2) Từ (1) và (2) suy ra: DI là tia phân giác của · MDN 0,50 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm ------------------------------- D M I N E K 40 0 40 0 x y A D F 50 0 45 0 t ĐỀKIỂMTRATIẾT 46 HÌNH HỌC 7 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác cân. A) 6 tam giác. B) 5 tam giác. C) 4 tam giác. D) 3 tam giác. Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 110 0 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:. A) 70 0 B) 35 0 C) 40 0 D) Một kết quả khác. Câu 3: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết AB = 10 cm; MP = 8 cm; NP = 7 cm. Chu vi của tam giác ABC là: A) 30 cm B) 25 cm C) 15 cm D) không tính được Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP. Biết µ 0 A=50 và µ 0 B=70 số đo của góc $ P là: A) 60 0 B) 70 0 C) 50 0 D) Một kết quả khác. Câu 5: Cho tam giác ABC có µ 0 A=70 ; µ 0 B=80 . Tia phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: A) 55 0 B) 60 0 C) 65 0 D) Một kết quả khác. Câu 6: Cho ∆ ABC và ∆ DBC , A và D thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng BC, AC = BD, AB = CD. A) · · DBC ABC= B) · · BAC BDC= C) · · ABC=CAD D) Một kết quả khác. II. Tự luận: (7 Onthionline.net Họ tên: Lớp: ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT Môn: Toán Cõu 1: (1đ) Điền dấu “X” vào chỗ trống (…) cỏch thớch hợp Cõu 5x laứ moọt ủụn thửực Hai đơn thức 2xy2 2x2y đồng dạng 3x2 – x2y laứ thửực baọc Cho A=x + y B=x – y thỡ A + B = 2x + 2y Cõu2: (1đ) Khoanh trũn chữ cỏi đứng đầu câu mà em cho đúng: a/ Bậc đơn thức 5x2y3z là: A B C 2 2 b/ Tích hai đơn thức: – 2xy 4x y là: A 8x2y4 B – 8x2y4 C 8x3y2 c/ Giỏ trị biểu thức: x2 – 2x + x = là: A B C – d/ Bậc đa thức: P = – 7x y + 2x y - 4x – là: A B C Đúng Sai D D – 8x3y4 D D Cõu 3: (1,5đ) Hóy viết hai đơn thức (khác nhau) với biến x, y có bậc thực phép nhân hai đơn thức Cõu 4: (2đ) Cho đa thức: P = 2x4y3 + 5x3y – 2x2 + 4x2 – x4y3– 7x3 y+ Hăy thu gọn tt́m bậc đa thức Cõu 5: (3,5đ) Cho đa thức: M = 3x2y – 2x + 5xy2 -7y2 N = 3xy2 – 7y2 – 9x2y – x – a/ Tính M + N b/ Tính M - N Cõu 6: (1đ) Tính giá trị đa thức sau x = 1, y = - 1, z = A = xyz + x2y2z2 + x3y3z3 + … +x99y99z99 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 4 3 3 2 2 11 B A d c b a ĐỀKIỂMTRA HÌNH 7 – CHƯƠNG 1Đề 4 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ………………………… Điểm Lời phê của thầy cơ giáo I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2diểm) 1-Điền vào chỗ trống (…… ) để được một khẳng đònh đúng: a) Nếu b// c và a ⊥ b thì …………………… b) Nếu a// b và c// a thì ……………………… 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3 Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 4 Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau II- TỰ LUẬN : (8diểm) Bài1: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Trình bày rõ cách vẽ. Bài2:(6 điểm) Xem hình vẽ, cho biết a// b và c ⊥ a a) Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không? Vì sao? b) Cho đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B. Cho biết ¶ 1 A = 115 0 . Tính số đo các góc ¶ 2 B ; ¶ 3 B ; ¶ 3 A . c) Gọi Ax và By lần lượt là tia phân giác của các góc ¶ 1 A và ¶ 3 B . Chứng minh : Ax //By. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… d M B A y x 3 2 A d 4 1 3 2 B 4 1 c b a ĐÁPÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂMTRA 45 PHÚT MÔN HÌNH HỌC - Lớp 7 – BÀI SỐ 1 --------o0o--------- I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2diểm) 1- a) a ⊥ c (0.5 đ) b) b//c (0.5 đ) 2- Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. X 2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. X 3 Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. X 4 Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau X - Mỗi ý đúng được 0.25 điểm II- TỰ LUẬN : (8diểm) 1- a) Học sinh vễ hình đúng ( 1 đ) b) Cách vẽ: - Vẽ đoạn AB = 4 cm. - Lấy M ∈ AB sao cho MA = MB = 4 cm (hay lấy M là trung điểm AB) - Vẽ d ⊥ AB tai M Suy ra d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ( Học sinh đúng mỗi ý cho 0.25 đ X 4 = 1 đ) 2- a) Vì a//b (gt) và c ⊥ a (gt) nên c ⊥ b ( 1,5đ) b) Ta có : a//b ( câu a) ⇒ ¶ 2 B + ¶ 1 A =180 0 (hai góc trong cùng phía) ⇒ ¶ 2 B = 180 0 - ¶ 1 A = 180 0 -115 0 = 65 0 (1,5đ) và ¶ 3 B = ¶ 1 A = 115 0 (hai góc so le trong) (1đ) * ¶ 3 A = ¶ 1 A = 115 0 ( 1đ) c) Ta có: · ¶ 11 xAB A 2 = (1) ( vì Ax là tia phân giác ¶ 1 A ) (0,25đ) · ¶ 3 1 yBA B 2 = (2) ( vì By là tia phân giác ¶ 3 B ) (0,25đ) Vì a//b nên ¶ 1 A = ¶ 3 B (3) (hai góc so le trong) (0,25đ) Tửứ (1); (2) vaứ (3) suy ra: ã xAB = ã yBA Ax//By (vỡ caởp goực so le trong baống nhau) (0,25ủ) Đề tham khảo (Kiểm tra1tiết lớp 7 ; HK 1) I Trắc nghiệm (1.5 đ) 1/ Cho x 4 3 = ,tìm x A. 4 3 B. 4 3 C. x ỉ D. 4 3 2/ Cho 32 1 . 6 22 = x thì x = A. 10 B. 11 C. 11 2 D. 10 2 3. Cho a = 1+ 3 thì : A. a N B. a Z C. a Q D.a R II - Tự luận ( 8.5đ ) 1. Tính (1.5đ) a) 6 5 + 3 7 = . b) + 100 4 25 2 5. 4 7 : ( ) )352.5344(:352.5344 2. Tìm x,y,z : (3đ) a) 375 zyx == và x+y+z = 45 b) 0 === zyx c) Tìm x: 25 ; 25 ; 25 ; 25 d) 73 yx = và xy = 42 3.(3đ) Biết số bi của ba bạn Hoa ; Hòa ; Hồng tỉ lệ với 3;5;2 và số bi của ba bạn là một số nhỏ nhất có 3 chữ số. Tìm : a) Tổng số bi của ba bạn ? b) Số bi của mỗi bạn. 4. T×m x, biÕt : (1®) 1202222 32 =+++ +++ xxxxx MA TRẬN ĐỀKIỂMTRA MÔN TOÁN LỚP 6– THỜI GIAN: 45 PHÚT Tên Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phân số. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 2(1,0) 1(0,5) 3 1,5 đ = 15% 2. Rút gọn phân số, phân số tối giản. Quy đồng mẫu nhiều phân số. So sánh phân số Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 2(2,5) 2 2,5đ = 25% 3. Các phép tính về phân số Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 1(0,5) 1(1,5) 2(3,0) 4 5 đ = 50% 4. Hỗn số Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1(0,5) 1(0,5) 2 1,0 đ = 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3(1,5) 3(1,5) 5(7,0) 11 10 đ = 100% MA TRẬN ĐỀKIỂMTRATOÁN7 MÔN : HÌNH HỌC THỜI GIAN : 45 PHÚT Tên Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 1(1,0) 10% 3(1,5) 15% 2(4,0) 40% 6 65% 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xuyên và hình chiếu của nó. Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 1(1,0) 10% 1 10% 3. Các đường đồng quy của tam giác: Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của một tam giác Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 3(1,5) 15% 2(1,0) 10% 5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2,0 20% 3 1,5 15% 5 2,5 25% 2 4,0 40% 12 10,0 100% §Ò Câu 1: Cho h×nh vÏ: (1,5 điểm) (Thông hiểu) M Hiểu được định lý về các đường đồng quy Điển số thích hợp vào ô trống trong các đẳng thức sau: a) MG = ….ME F b)MG = GE G c)GF = NF Câu 2 (2,5) Xét xem các câu sau đung hay sai? N E P Nếu sai hãy giải thích, sửa lại cho đúng. a) Tam giác ABC có AB = BC thì = b) Tam giác MNP có = 80 0 , = 60 0 thì NP > MN > MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 6cm. d) Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó. e)Nếu tam giác có hai đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì đó là tam giác đều. Vận dụng: Biết áp dụng các định lý về cạnh và góc, đường đồng quy đểkiểmtra các mệnh đề đúng hay sai. Câu 3 ( 4 điểm ) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH. a) Chứng minh HB > HC b) Chứng minh > c) So sánh và (vận dụng bậc cao) Câu 4 (2,0 điểm) Cho hình vẽ: A H E F Chứng minh AE < AF (vận dụng bậc cao) MA TRẬN ĐỀKIỂMTRATOÁN 6 MÔN : HÌNH HỌC THỜI GIAN : 45 PHÚT Tên Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nửa mặt phẳng Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 2. Số đo góc Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 3(1,5) 1(1,0) (VH) 2(1,0) 1(1,0) 1(0,5) 8 50% 3.Tia phân giác của một góc Số câu : Số điểm :Tỉ lệ % 1(1,0) (VH) 1(1,0) 1(1,0) 3 25% 4. Đường tròn và tam giác Số câu : Số điểm :Tỉ lệ 1(2,0) 1 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3(1,5) 15% 2(2,0) 20% 2(1,0) 10% 3(4,0) 40% 1(0,5) 5% 1(1,0) 10% 12(10) 100% Ch v gúc: Nhn bit: Bit so sỏnh s o ca cỏc gúc nhn, vuụng, tự. Cõu 1: Cho hỡnh v bờn, cỏch vit no sai: Cho hỡnh veừ beõn, caựch vieỏt naứo sai: A. > B. > C. < D. < < Cõu 2: Trong cỏc khng nh sau, khng nh no sai: A. Gúc nhn < gúc vuụng < gúc tự B. gúc tự > gúc vuụng > gúc nhn C. gúc vuụng > gúc nhn > gúc tự D. gúc nhn < gúc vuụng Cõu 3: Bit gúc xOy l gúc tự cú s o m 0 . Ta cú: A. 0 0 < m 0 < 90 0 B. 0 0 < m 0 < 180 0 C. 90 0 < m 0 < 180 0 D. m 0 > 180 0 Vn dng: Bit vn dng cỏc nh ngha hai gúc k bự, tia phõn giỏc, tớnh cht tia nm gia hai tia tớnh s o gúc trong nhng trng hp n gin Cõu 4: Trong hỡnh v bờn cho Oa, Ob l hai tia i nhau, bit = 135 0 , Ob l tia phõn giỏc ca gúc . S o ca gúc mOn l: A. 45 0 B. 90 0 C. 110 0 D. 65 0 Cõu 5: Gi tia Oz l tia nm gia hai tia Ox, Oy. Bit = m 0 , = n 0 vi m 0 > n 0 . S o gúc l: A. m 0 + n 0 B.m 0 - n 0 Trường THCS Nghĩa Trung KIỂMTRA Lớp:7 Môn: Đại số Tên:………………………………………… Thời gian: 45’ Đề bài: Câu 1: Thực hiện phép tính:(2 đ) a) 33 5 3 5.)( b) 3 3 2 5 3 2 )(:)( c) 2 2 3 1 d) (-1) 20 +3 0 +2 3 - (-3) 3 Câu 2: Tìm x , biết:( 3 đ) a) 3 2 4 3 x b) 3x: 2 3 3 = 9 5 : 3 4 2 Câu 3: Tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật. Biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 24cm và tỉ số giữa hai cạnh của nó là 7 3 . (3đ) Câu 4: Tìm ba số x,y,z biết: (2đ) 5 4 3 zyx và x-2y+4z= 30 BÀI LÀM. 1 Trường :THCS Phong Minh ĐỀKIỂMTRAĐỀ1 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số). M= 5 3 x 3 y 2 (-3xy 5 ), N=1+xy, P= 2 1 a yx2 , Q=(-5x 2 y)z 3 Biểu thức nào không là đơn thức. A. Biểu thức N C. Biểu thức M B. Biểu thức Q D. Biểu thức P Câu 2. Rút gọn đa thức A=3x 2 y-2xy 2 +x 3 y 3 +3xy 2 -2x 2 y-2x 3 y 3 ta được: A. A=x 2 y+xy 2 +x 3 y 3 B. A=x 2 y+xy 2 -x 3 y 3 C. A=x 2 y-xy 2 +x 3 y 3 D. Một kết quả khác Câu 3. Tính tổng P+Q biết: P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 A. P + Q = 7x 3 +xy+x 2 y+xy 2 +3x 2 y 2 C. P + Q = 7x 3 +x 2 y+xy 2 B. P + Q = 7x 3 +x 2 y-xy+3y 5 +xy 2 +3x 2 y 2 D. Một đáp án khác Câu 4. Nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 -2x- 3 là: A. 3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1 Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x 3 - 2x + 1 Q(x) = 3x 2 + 4x - 1 A. 2x 3 + 3x 2 - 6x + 2 C.2x 3 - 3x 2 + 6x + 2 B. 2x 3 - 3x 2 - 6x + 2 D. 2x 3 - 3x 2 - 6x – 2 Câu 6.Giá trị của đa thức P(x) = x 2 - 6x + 9 tại x = 3 là: A. -3 B. 0 C. 9 D. 18 Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 ( 2 điểm ) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: P = x 2 +5x 2 +(-3x 2 ) và Q = xyz-5xyz- 2 1 xyz. Câu 8 ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: x 2 y 3 +xy tại x=1 và y= 2 1 . Câu 9 ( 2 điểm ) a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. b. Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = x 4 + 2 Câu 10 ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức: P= 3 1 x 2 y+xy 2 -xy+ 2 1 xy 2 -5xy- 3 1 x 2 y. 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐS7 PHẦN I Trắc nghiệm( 3 điểm ) Câu Đáp án lựa chọn Thang điểm 1 A 0,5 điểm 2 B 0,5 điểm 3 B 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5 B 0,5 điểm 6 B 0,5 điểm PHẦN II Tự luận( 7 điểm ) Câu 7 ( 2 điểm ) a. x 2 +5x 2 +(-3x 2 )=(1+5-3)x 2 =3x 2 0,5 điểm b. xyz-5xyz- 2 1 xyz=(1-5- 2 1 )xyz=-4 2 1 xyz. 0,5 điểm Câu 8 ( 2 điểm ) Thay x=1,y= 2 1 vào biểu thức ta có: x 2 y 3 +xy=1 2 ( 2 1 ) 3 +1( 2 1 )= 8 5 2 1 8 1 . 1 đ 1 đ Câu 9( 2 điểm ) a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2 Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6. 0,5 điểm 0,5 điểm b. Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) = a 4 + 2 0 + 2 > 0. Vậy đa thức Q(x) = x 4 + 2 không có nghiệm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 10( 1 điểm ) P=( 3 1 3 1 )x 2 y+(1+ 2 1 )xy 2 -(1+5)xy P= 2 3 xy 2 -6xy 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Trường :THCS Phong Minh ĐỀKIỂMTRAĐỀ 2 Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7Tiết 63 (Chương IV HK II) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Cho các đơn thức: A=-2x 5 y 3 , B= 5 2 x 3 y(-3x 2 y 2 ), C=x 3 y, D=(- 5 3 xy)x 2 y 2 . Có mấy cặp đơn thức đồng dạng? A.1 B.2 C.3 D. Không có Câu 2.Cho đa thức: x 8 +3x 5 y 5 -y 6 -2x 6 y 2 +5x 7 . Bậc của đa thức đối với biến x là: A.5 B.6 C.8 D.Một kết quả khác. Câu 3. Cho 2 đa thức P=5x 3 +4x 2 y-7xy+3y 5 +6xy 2 Q=3x 2 y 2 -5xy 2 +6xy-3x 2 y+2x 3 Hiệu P-Q là: A. 3x 3 +7x 2 y-13xy+3y 5 +11xy 2 -3x 2 y 2 C. 3y 5 -3x 2 y 2 B. 3x 3 +7xy 2 +11x 2 y D.Một kết quả khác. Câu 4. Biểu thức nào sau đây vừa là đa thức vừa là đơn thức A. 3( x - 1) C. 2 x 2 y. (- 3 xy 3 ) B. 2x 3 - 1 D. 3x( y 3 + x) Câu 5. Thu gọn biểu thức: M=5x 3 y 2 +3x 3 y 2 -4x 3 y 2 kết quả là: A. x 3 y 2 B. 4x 3