chuyen de ve dai luong ti le thuan 34116

2 179 0
chuyen de ve dai luong ti le thuan 34116

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chuyen de ve dai luong ti le thuan 34116 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV: LE THI HOA TRUONG THCS VO TRUONG TOAN DI AN- BINH DUONG §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1 2- Bài toán 2 §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1 Hai thanh chì có thể tích là 12cm 3 và 17cm 3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Đề bài cho ta biết điều gì? Và hỏi những điều gì? §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1- Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm 3 và 17cm 3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào với nhau? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m 1 gam và m 2 gam thì chúng ta sẽ có được tỉ lệ thức nào? 1 2 12 17 m m = m 1 và m 2 có quan hệ gì? m 2 -m 1 =56,5 Giải:Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m 1 gam và m 2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên 2 1 17 12 m m− = − 56,5 11,3 5 = = => m 1 =12.11,3=135,6 và m 2 =17.11,3=192,1. Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. 1 2 12 17 m m = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Cách 2: V(cm 3 ) 12 17 1 m (g) 56,5 1- Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm 3 và 17cm 3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? 5 135,6 192,1 11,3 17-12  §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN . Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm 3 và 15cm 3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g. ? 1 Hoạt động nhóm: Mỗi bàn là một nhóm. Nửa lớp sẽ trình bày theo cách 1. Nửa lớp còn lại sẽ trình bày theo cách 2 (bảng). §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1 2 10 15 m m = 1 2 10 15 m m = 1 2 15 10 m m+ = + 222,5 8,9 25 = = Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m 1 gam và m 2 gam. Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: => m 1 =10.8,9=89 và m 2 =15.8,9= 133,5. Vậy: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89 g và 133,5g. Cách 1: Cách 2: §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN V (cm 3 ) 10 15 1 m (g) 222,5 10+15 89 133,5 8,9 §2- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Trong hai bài toán trên khi biết được V và m là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì ta sẽ áp dụng tính chất gì để tìm m và V? Tính chất của dãy tỉ onthionline.net C huyên đề: làm quen với Đại lượng tỉ lệ thuận I) Lý thuyết: * Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x công thức: y = k.x, k số khác ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k * Tính chất 1: Tỉ số hai giá trị tương ứng hai * Tính chất 2: Tỉ số hai giá trị đại đại lượng tỉ lệ thuận không đổi hệ số tỉ lượng tỉ số hai giá trị tương ứng lệ: y1 y y y = = = = n = k x1 x2 x3 xn * Chú ý 1: Hai số x y tỉ lệ thuận với hai số a b x y = có nghĩa là: a b đại lượng kia: ym x = m yn xn * Chú ý 2: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ≠0 đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 1/k II) Bài tập: Bài 1: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền vào bảng sau: x -4 -2 -1 y -3 Bài 2: Trong hai bảng đây, bảng cho ta giá trị hai đại lượng tỉ lệ thuận: a) x -2 -1 y -6 -10 b) x -3 -1 y 3,5 -1 -4 -2 Bài 3: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 2, y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 3, z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ Chứng minh rằng: t tỉ lệ thuận với x tìm hệ số tỉ lệ ? Bài 4: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận a) Biết với hai giá trị x1, x2 đại lượng x có tổng – hai giá trị tương ứng y1, y2 y có tổng Hỏi hai đại lượng x y liên hệ với công thức ? b) Từ điền vào bảng sau: x -3 -1 -1/2 y -10 -1/2 Bài 5: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận: x1 x2 hai giá trị khác x; y1 y2 hai giá trị tương ứng y a) Tính x1 biết x2 = 2; y1 = -3/4 y2 = 1/7 b) Tính x1, y1 biết rằng: y1 – x1 = -2; x2 = - 4; y2 = Bài 6: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận a) Viết công thức liên hệ y x biết tổng hai giá trị tương ứng x 4k tổng hai giá trị tương ứng y 3k2 ( k ≠ 0) b) Với k = 4; y1 + x1 = 5, tìm y1 x1 Bài 7: (Toán đố) a) Hai gà 1,5 ngày đẻ trứng Hỏi gà 1,5 tuần đẻ trứng ? (Đáp số: 28 quả) ========================================== ===================== Trêng THCS Yªn L¹c – N¨m häc 2008 – 2009 onthionline.net b) Mười chàng trai câu 10 cá phút Hỏi với khả câu cá 50 chàng trai câu 50 cá phút ? (Đáp số: Vẫn phút !) ========================================== ===================== Trêng THCS Yªn L¹c – N¨m häc 2008 – 2009 Hoàng Văn Tài Bài dạy Bồi d ỡng Đại số lớp 7. Chuyên đề: làm quen với Đại lợng tỉ lệ thuận. I) Lý thuyết: * Định nghĩa: Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x bằng công thức: y = k.x, trong đó k là một hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k. * Tính chất 1: Tỉ số giữa hai giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ: 31 2 n 1 2 3 n yy y y . k x x x x = = = = = . * Chú ý 1: Hai số x và y tỉ lệ thuận với hai số a và b có nghĩa là: x y a b = . * Tính chất 2: Tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại l- ợng này bằng tỉ số giữa hai giá trị tơng ứng của đại l- ợng kia: m m n n y x y x = . * Chú ý 2: Nếu đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x theo hệ số tỉ lệ là k 0 thì đại lợng x tỉ lệ thuận với đại lợng y theo hệ số tỉ lệ là 1/k. II) Bài tập: Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Điền vào bảng sau: x -4 -2 -1 1 y 8 1 -3 Bài 2: Trong hai bảng dới đây, bảng nào cho ta các giá trị của hai đại lợng tỉ lệ thuận: a) x -2 -1 0 3 5 y 4 2 0 -6 -10 b) x -3 -1 0 2 7 y 1 3,5 -1 -4 -2 Bài 3: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2, y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 3, z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là 5. Chứng minh rằng: t tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ đó ? Bài 4: Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. a) Biết rằng với hai giá trị x 1 , x 2 của đại lợng x có tổng bằng 1 thì hai giá trị tơng ứng y 1 , y 2 của y có tổng bằng 5. Hỏi hai đại lợng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ? b) Từ đó điền vào bảng sau: x -3 -1 -1/2 0 y -10 -1/2 1 Bài 5: Cho x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận: x 1 và x 2 là hai giá trị khác nhau của x; y 1 và y 2 là hai giá trị tơng ứng của y. a) Tính x 1 biết x 2 = 2; y 1 = -3/4 và y 2 = 1/7. b) Tính x 1 , y 1 biết rằng: y 1 x 1 = -2; x 2 = - 4; y 2 = 3. Bài 6: Cho x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. a) Viết công thức liên hệ giữa y và x biết rằng tổng hai giá trị tơng ứng của x bằng 4k thì tổng hai giá trị tơng ứng của y bằng 3k 2 ( k 0). b) Với k = 4; y 1 + x 1 = 5, hãy tìm y 1 và x 1 . Bài 7: (Toán đố) a) Hai con gà trong 1,5 ngày đẻ 2 quả trứng. Hỏi 4 con gà trong 1,5 tuần đẻ bao nhiêu quả trứng ? (Đáp số: 28 quả) b) Mời chàng trai câu đợc 10 con cá trong 5 phút. Hỏi với khả năng câu cá nh vậy thì 50 chàng trai câu đợc 50 con cá trong bao nhiêu phút ? (Đáp số: Vẫn 5 phút !) =============================================================== Trờng THCS Yên Lạc Năm học 2008 2009. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI T rong chương trình đại số 7, những bài học về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch là những bài học trừu tượng, nhiều kiến thức mới, nhiều từ ngữ mới lạ, khó hiểu, dễ nhầm lẫn đối với học sinh và cũng là những bài giảng khó dạy đối với giáo viên. Đa số các em ít hiểu rõ kiến thức này, ít nhớ, dù đã được học qua và thường cảm thấy khó khăn trong việc giải những bài toán có vận dụng thực tế. Với những bài học này, cần phải có phương pháp và nghệ thuật giảng dạy như thế nào để học sinh có thể tiếp thu kiến thức của bài học một cách dễ dàng và vận dụng trong việc giải toán một cách linh hoạt. Đây là vấn đề mà các thầy cô giáo giảng dạy toán 7 quan tâm, tìm kiếm các phương pháp để khắc phục. Trước những trăn trở này, tôi đã tìm hiểu những vấn đề khó khăn cụ thể của học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức cũng như giải các bài toán liên quan về đại lượng TLT, đại lượng TLN và các khó khăn mà giáo viên gặp phải khi giảng dạy các nội dung này. Từ đó nghiên cứu tìm các giải pháp và thực hiện một số kĩ năng trong việc giảng dạy nhằm hoá giải những khó khăn khi giảng dạy kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN cho học sinh. II. GIỚI THIỆU Trang 1 1. Hiện trạng Qua việc dự giờ thăm lớp khảo sát trước tác động và trao đổi với đồng nghiệp. Tôi nhận thấy, tình hình chung các lớp học trong trường thường bao gồm nhiều đối tượng học sinh có khả năng học tập khác nhau, giáo viên không thể hỗ trợ mọi học sinh cùng một lúc đặc biệt là những học sinh yếu . Việc giảng dạy càng khó khăn hơn khi truyền đạt cho các em những kiến thức khó như đại lượng TLT, TLN. Đó là những bài học rất trừu tượng, nhiều kiến thức mới, từ ngữ mới dễ nhầm lẫn. Trong khi đó nội dung trình bày bài Đại lượng TLT, TLN trong sách giáo khoa có một số điểm không hợp lý gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp thu kiến thức, phát hiện tính chất cũng như vận dụng vào việc giải toán 2. Giải pháp thay thế Từ những nhận định trên, với mong muốn tìm ra cách để hoá giải những kiến thức khó thành dễ, giúp giáo viên và học sinh dạy và học các kiến thức cũng như giải các bài toán liên quan về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch một cách nhẹ nhàng và dễ dàng hơn, tôi đã tiến hành tìm hiểu những vấn đề khó khăn từ học sinh và giáo viên, từ đó nghiên cứu các giải pháp khắc phục. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “ Đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh lớp 7 trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ dễ dàng tiếp thu kiến thức và giải toán về đại lượng TLT, đại lượng TLN ”. Giải pháp thay thế của tôi là sử dụng một số phương pháp mới trong quá trình giảng dạy các kiến thức về đại lượng TLT, TLN nhằm giúp học sinh tiếp thu các khái niệm dễ dàng, chủ động rút ra được các tính chất thông qua bài tập, vận dụng giải toán một cách linh hoạt 3. Vấn đề nghiên cứu Việc đổi mới phương pháp trong quá trình giảng dạy có thể giúp học sinh lớp 7 dễ dàng tiếp thu kiến thức và vận dụng giải toán về đại lượng TLT, đại lượng TLN không? Thể hiện qua kết quả điểm kiểm tra của học sinh không? Trang 2 Giả thiết nghiên cứu: Giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ giúp học sinh lớp 7 trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ dễ dàng tiếp thu kiến thức và vận dụng giải toán về đại lượng TLT, đại lượng TLN III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Tôi chọn trường THCS Nguyễn Trọng KỶ vì đây là nơi tôi đang giảng dạy đang giảng dạy, phù hợp và thuận tiện cho tôi trong việc thực hiện NCKHSPUD. a. Giáo viên Bản thân tôi đã dạy lớp 7 nhiều năm liền, nên tôi quyết định chọn 2 lớp mình đang giảng dạy. b. Học sinh Hai lớp 7 3 , 7 11 của trường THCS được chọn tham gia nghiên cứu vì có nhiều điểm tương đồng về sỉ số học sinh, tỉ lệ học sinh nam, nữ trong lớp.Về ý thức học tập, đa số các em ở 2 lớp này đều tích cực, chủ động Bảng 1. Tỉ lệ về sỉ số, giới tính, của học sinh lớp 7 3 , 7 11 2. Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 7 3 là nhóm thực nghiệm; Lớp 7 11 là nhóm đối chứng Trang Lớp Số học sinh các lớp Tổng số Nam Nữ 7/3 28 14 14 7/11 27 13 Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN BÁ NGỌC BÀI DỰ THI:DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ''LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN" GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH Năm học 2015-2016 Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh Năm học 2015-2016 Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp I Tên dự án dạy học: Luyện tập giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận II Mục tiêu dạy học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ học dự án là: Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn đại số – Vật lý, đại số – Giáo dục môi trường để giải vấn đề dự án dạy học đặt III Đối tượng dạy học : Học sinh khối trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc IV Ý nghĩa : Gắn kết kiến thức, kỹ thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho HS yêu thích môn học yêu sống Học sinh rút kĩ sống thiết thực cần cho sống xung quanh V Thiết bị dạy học, học liệu: Giáo viên: - Máy chiếu - Bảng nhóm - Bảng phụ - Phiếu học tập - Sưu tầm nội dung toán sử dụng kiến thức liên môn hiếu biết xã hội - Tìm hiểu thực trạng xã hội lĩnh vực: Vật lý, lịch sử, thiên nhiên môi trường,xã hội … - Các hình ảnh minh họa nội dung Học sinh: - Kiến thức liên quan đến toán đại lượng tỉ lệ thuận - Tìm hiểu phương tiện thông tin xã hội nay, vấn đề thời nóng bỏng nước toàn cầu - Bút viết bảng, chia nhóm học tập VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Mô tả hoạt động dạy học tiết 25 đại số Tôi thay đổi, bổ sung số tập có liên quan đến tích hợp môn học khác Để giải tốt học HS cần nắm vững nội dung, môn học có liên quan VII Kiểm tra đánh giá kết học tập: * Nội dung: Về nhận thức: Đánh giá cấp độ: a) Nhận biết b) Thông hiểu c) Vận dụng Về kỹ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ tìm yếu tố toán đại lượng tỉ lệ thuận Rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức liên môn để giải toán Về thái độ: Đánh giá thái độ HS ý thức, tinh thần tham gia học tập, tình cảm HS với môn học có liên quan * Cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS: Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh Năm học 2015-2016 Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp -Giáo viên đánh giá kết học sinh,sản phẩm học sinh -Học sinh tự đánh giá kết quả,sản phẩm lẫn nhau(các nhóm) VIII Các sản phẩm học sinh: - Hệ thống kiến thức liên quan học - Giải tập vào nháp - Làm vào phiếu học tập cá nhân Người thực hiện:Nguyễn Thị Tuyết Trinh Năm học 2015-2016 Trường THCS& THPT Nguyễn Bá Ngọc Bài dự thi :Dạy học theo chủ đề tích hợp Giáo án Tiết 25 LUYỆN TẬP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I.MỤC TIÊU: * Kiến thức:Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận chất dãy tỉ số để giải toán chia phần tỉ lệ thuận * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức môn học vật lí, hình học để giải thành thành thạo số toán có nội dung khác * Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức kỹ nói vào việc giải số toán thực tiễn (Có nội dung liên quan đến môn học: Hình học, Vật lý.Giáo dục môi trường…) II.CHUẨN BỊ: - HS: Xem trước học nhà, phiếu học tập, thước, nháp, bảng nhóm - GV: Sgk, giáo án,phấn màu, máy chiếu, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, nêu giải vấn đề IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra 3.Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng học sinh Bài toán Học sinh đọc đề Bài toán Hạnh Vân định làm mức dẻo từ Giải 2,5 kg dâu.Theo công thức,cứ 2kg Gọi y ,y khối lương dâu cần 3kg đường.Hạnh bảo cần dâu theo công thức 3,75kg đường ,còn Vân bảo cần 3,25 lượng dâu cần làm kg đường.Theo em ,ai x ,x lượng đường sao? tương ứng cần dùng khối lượng dâu khối Đường dâu hai đại lượng lượng đường hai đại nào? -Hai đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận Nếu gọi y ,y khối lương dâu theo thuận nên theo tính chất hai đại công thức lượng dâu cần làm lượng tỉ lệ thuận, ta có: 2,5 y1 y x ,x lượng đường tương ứng cần = = hay x2 dùng theo tính chất hai đại lượng x1 x y1 y tỉ lệ thuận ta có điều gì? 3.2,5 - ta có: x = x suy x =3,75 2= Hãy thay PHÒNG GD – ÐT MÊ LINH TRƯỜNG THCS TỰ LẬP BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN - MÔN TOÁN Giáo viên: Nguyễn Thị Mộc Email: sonthunguyen15@gmail.com Kiểm tra cũ Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết công thức thể tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán Hai kim loại đồng chất tích 10cm3 15cm3 Hỏi nặng gam Biết khối lượng 222,5g Giải: Giả sử khối lượng hai kim loại m1 (g) m2(g) Do khối lượng thể tích kim loại hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: m1 = m2 10 15 m1 +m2 = 222,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: m1 m2 m1 + m2 222,5 = = = = 8,9 10 15 10 + 15 25 ⇒m1=8,9.10=89(g) m2=8,9.15=133,5(g) Vậy khối lượng hai kim loại 89g 133,5g TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán Lượng phát thải khí CO2 Việt Nam năm 1990 2000 tỉ lệ với 1;7 Tính lượng phát thải Việt Nam năm biết lượng phát thải khí CO2 năm 2000 nhiều năm 1990 129 triệu ? 11 BÀI GIẢI Gọi lượng phát thải khí CO2 Việt Nam năm 1990 2000 x, y x y = Theo ta có: y-x=129 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: x y y − x 129 = = = = 21,5 7 −1 ⇒x=21,5.1=21,5 (triệu tấn) y= 21,5.7=150,5 Vậy lượng thải khí Việt Nam năm 1990 năm 2000 21,5 triệu 150,5 triệu Khí CO2 tan vào bầu khí quyển, kết hợp với số loại khí khác gây nên tượng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên Hậu việc khí hậu trái đất diễn biến thất thường theo chiều hướng tiêu cực làm tăng tốc độ tan chảy dòng sông băng Bắc Cực khiến nước biển dâng cao Theo tính toán nhà khoa học, nồng độ CO2 tăng gấp đôi, nhiệt độ bề măt Trái Đất tăng lên khoảng độ C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0.5 độ C khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0.027% đến 0.035% Dự báo, biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1.5 đến 4.5 độ C vào năm 2050 Việc đốt nguyên liệu hóa thạch thải lượng khí CO2 lớn khoảng 85% tổng lượng khí phát thải từ hoạt động người Luật chơi: Các đội trả lời câu hỏi ứng với mảnh ghép Nếu trả lời 10đ, đội chọn không trả lời đội lại trả lời Khi trả lời đúng, mảnh ghép tranh Nhiệm vụ hai đội nêu tên khu di tích lịch sử liên quan đến tranh Các đội chơi trả lời tên di tích lịch sử trước toàn tranh Trả lời 30đ Thời gian suy nghĩ cho câu 60 giây Câu 1 Câu Câu Câu Củng cố: Chọn đáp án Câu 1: Biết 14dm3 sắt cân nặng 109,2 kg Hỏi 7dm3 sắt cân nặng kilogram? A 5460kg B 546kg C 54,6kg Câu Câu Câu Câu 2: Cho góc tam giác ABC tỉ lệ với 4;5;6 Khi số đo góc C là: A 48 độ B 72 độ C 60 độ Câu Câu Câu 3: Cho sắt có khối lượng m1, thể tích v1, chì có khối lượng m2, m1 m2 thể tích v2 Khi ta có = v1 A Sai B Đúng v2 Câu Câu 4: Cho biết hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với x=24 y=18 Hỏi y biểu diễn theo x công thức nào: A y= x C y=3x B y= x D y=4x Hai Bà Trưng Đền thờ Hai Bà Trưng di tích lịch sử cách mạng đặc biệt quan trọng, Nhà nước xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1980 Đền thờ Hai Bà thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội xây dựng vùng đất thiêng đắc địa, nơi Hai Bà Trưng sinh ra, lớn lên, phất cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương định đô Đền ngự khu đất cao, rộng, thoáng cánh đồng, nhìn đê sông Hồng Đền xây dựng theo kiểu “Nội công ngoại quốc”, hình chữ “tam”, gồm: Tiền tế, Trung tế, Hậu cung, xung quanh tường gạch; hai bên Tả mạc Hữu mạc bao lấy khu sân rộng Hồ bán nguyệt Ban thờ bên đền Hướng dẫn nhà : - Tìm hiểu thêm khu di tích đền thờ Hai Bà Trưng - Tham gia tuyên truyền ô nhiễm môi trường gia đình, bạn bè - Ghi nhớ định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận - Nắm tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số - Bài 12, 15,17/T44/SBT9,10/t56/SGK - Tiết sau luyện tập 14 15 [...]... TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 3 Bài toán 3 Tam giác ABC có số đo 3 góc A, B, C tỉ lệ với 3;5 ;7 Tính số đo các góc của tam giác ABC

Ngày đăng: 31/10/2017, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan